Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tiet 32 luyen tap ve vi tri tuong doi giua hai duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.6 KB, 9 trang )


Phòng giáo dục Thái thuỵ

Trường trung
học cơ sở thái thuỷ
Người thực hiện :Trần quốc toản
Tổ Khoa học tự nhiên
Phân môn : Hình học 9

Bài tập 1: Chọn hình phù hợp với mỗi vị trí tương
đối của hai đường tròn
a. Hai đường tròn không giao nhau:
b. Hai đường tròn cắt nhau:
c. Hai đường tròn tiếp xúc với nhau:
(b) ; (c) ; (e)
(a)
(d) ; (f)
Kiểm tra bài cũ
Hình (f)
Hình (e)Hình (d)
. .
..
O
O

O
O

O
O


.
O
O

O
O

O
Hình (a)
Hình (b)
Hình (c)
O
.
.
..
. .
Bài tập 2: Điền vào ô vuông và chỗ ( ) cho thích hợp.
trung trực
+Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm
là.........................của dây chung
+Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm
trên .................................
+Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng
tiếp xúc với ...................đường tròn đó
+Tiếp tuyến chung ngoài .......................đoạn nối tâm,
tiếp tuyến chung trong .............đoạn nối tâm
đường nối tâm
cả hai
cắt
không cắt

Vị trí tương đối của hai
đường tròn (O,R)và(O,r)
(R > r)
Số giao
điểm
Hệ thức giữa đoạn
nối tâm d và các
bán kính R,r
Cắt nhau
Tiếp xúc nhau
-Tiếp xúc ngoài
-Tiếp xúc trong


Không giao nhau
-Ngoài nhau
-Đường tròn (O )
đựng đường tròn (O)
Đặc biệt
: đồng tâm


2
1
0
R-r < d < R+r


d < R-r
d = 0

d > R+r
d = R-r
d = R+ r

Tiết 32: Luyện Tập
BT 38(Sgktr123) Điền các từ thích hợp vào chỗ ( )
a)Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc
ngoài với đường tròn (O; 3 cm) nằm trên ......
b)Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc
trong với đường tròn (O; 3cm) nằm trên
Gọi I là tâm đường tròn có bán kính 1
cm tiếp xúc trong với (O;3cm) suy
ra OI =
( O; 4 cm)
( O; 2 cm)
4 cm
2 cm
.
O
3
O

1
I
OO = ........
Gọi O là tâm đường tròn bán kính
1cm tiếp xúc ngoài với (O; 3cm)
suy ra
1
Loại 1: Bài tập trắc nghiệm


Tiết 32: Luyện Tập

IB = IA = IC
IA , IB là 2 tiếp tuyến cắt
nhau của (O)
A ; B là các tiếp điểm
IA , IC là 2 tiếp tuyến cắt
nhau của (O)
A ; C là các tiếp điểm
Lời giải
Tam giác ABC vuông tại A
a) C/m: BAC = 90
o
I
C
B
M
N
C/m: BAC = 90
o
a)Chứng minh BAC=90
0
b)Tính OIO

c)Tính BC
(O,9cm)và (O ,4cm) tiếp xúc ngoài tại A
tiếp tuyến chung ngoài BC, B (O), C (O)
tiếp tuyến chung trong qua A cắt BC tại I


BT39(Sgktr123). Cho hai đường tròn (O)và (O

) tiếp xúc ngoài tại A.Kẻ tiếp tuyến chung
ngoài BC, B (O), C (O

).Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I.
a)Chứng minh rằng:BAC=90
0
b)Tính số đo góc OIO

c)Tính độ dài BC, biết OA = 9cm,
O A= 4cm.


GT
KL

Do IA,IC là 2 tiếp tuyến cắt
nhau của (O

), A,C là các
tiếp điểm nên IC =IA (2)
Do IA,IB là 2 tiếp tuyến cắt
nhau của (O),A,B là các tiếp
điểm nên IA =IB (1)
Từ (1)và (2) suy ra IB =IA=IC
ABC vuông tại A
BAC = 90
0
c)Tính BC:

b)Tính OIO
.
A
O
.
O
Loại 2: Bài tập tính toán, chứng minh
C1: Cm:OIO

= BIC=90
0
2
1
C2: Cm: AMIN là HCN
* Nhận xét:
Trong đó: BC là đoạn thẳng nối 2 tiếp điểm
của tiếp tuyến chung ngoài của hai đư
ờng tròn tiếp xúc ngoài
R ; r là bán kính của hai đường tròn
rRBC .
=
2

Tiết 32: Luyện Tập
* Cách vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Tiếp tuyến chung trong
+ Vẽ đường thẳng tiếp xúc cả hai đư
ờng tròn
+ Đường thẳng đó cắt đoạn nối tâm
Tiếp tuyến chung ngoài

+ Vẽ đường thẳng tiếp xúc cả hai đường
tròn
+ Đường thẳng đó không cắt đoạn nối tâm
*Cách vẽ (O,R) và (O ,r) tiếp xúc tại A
Tiếp xúc ngoài
-Vẽ (O,R=OA)
-Trên tia OA vẽ O

sao cho OO

=R+r
-Vẽ (O ,O A)
Tiếp xúc trong
-Vẽ (O,R=OA)
-Trên tia OA vẽ O

sao cho OO

=R-r
-Vẽ (O ,O A)

×