CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tuần: § ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
Tiết: --- 00000 ---
I. MỤC TIÊU:
I.1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
- Hiểu đònh nghóa hai pt tương đương, các phép biến đổi tương đương hai pt.
- Biết khái niệm phương trình hệ quả.
I.2. Kỹ năng:
- Nhận biết một số cho trước có là nghiệm của phương trình đã cho; nhận biết được hai
phương trình tương đương.
- Biết được điều kiện xác đònh của phương trình.
- Biết biến đổi tương đương phương trình.
I.3. Gdtt:
- Hiểu khái niệm phương trình, nghiệmpt, pt tương đương, pt hệ quả.
- Cẩn thận, chính xác. Biết áp dụng phép biến đổi tđương vào giải pt.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
II.1 Phương tiện: Chuẩn bò các phiếu học tập, câu hỏi TNKQ.
II.2 Phương pháp : PP gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy, hoạt động
nhóm.
III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Các tình huống hoạt động:
TH1: Kiểm tra bài cũ:
TH2: Bài mới:
HĐ1: Hình thành khái niệm pt một ẩn.
HĐ2: Từ thực tiễn xác đònh điều kiện của pt.
HĐ3: Giới thiệu pt nhiều ẩn, pt chứa tham số.
HĐ4: Từ hoạt động thực tiễn hình thành khái niệm pt tương đương và phép biến đổi tương
đương.
HĐ5: Từ thực tiễn hình thành khái niệm pt hệ quả.
B.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số.
2. kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I. Khái niệm phương trình:
1.Phương trình một ẩn:
Phương trình ẩn x là mệnh đề
chứa biến có dạng: f(x)=g(x)
HĐ1: Hình thành khái niệm
pt một ẩn:
+ Hướng dẫn HS ôn tập
kiến thức cũ qua hoạt động
+ Thực hiện hoạt động1 trang
53.
pt 1 ẩn: 3x+5=0 (1)
x
2
+2x–3= 0 (2)
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
(1). Trong đó f(x) và g(x) là
những biểu thức của x. Ta
gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế
phải của (1).
+ Nếu có số thực x
0
sao cho
f(x
0
)=g(x
0
) là mệh đề đúng
thì x
0
được gọi là một
nghiệm của phương trình (1).
+ Giải phương trình (1) là tìm
tất cả các nghiệm của nó
(nghóa là tìm tập nghiệm).
Nếu phương trình không có
nghiệm nào cả thì ta nói
phương trình vô nghiệm (hay
tập nghiệm là rỗng).
1. sgk trang 53.
+ Nêu dạng tổng quát của
các pt 1 ẩn ở trên?
+ Chia nhóm tìm các giá trò
của x thoả (1) hoặc (2), thế
giá trò tìm được vào pt,
nhận xét kết quả.
+ Tìm các giá trò x thoả pt
gọi làgì? Nếu không tìm
được giá trò nào của x thì
kết luận gì?
+ Hướng dẫn HS viết
nghiệm gần đúng.
pt 2 ẩn: x+y=3 (3)
3x–y=0 (4)
+ HS nêu dạng của pt một
ẩn.
+ Các nhóm trình bày kết
quả.
N1: 3x+5=0x=-5.3
N2: pt (2) có 2 nghiệm:
x
1
=1 và x
2
=-3
Thế các giá trò x vào pt được:
VT=VP nên giá trò x đó là
các nghiệm của phương trình.
+ Tìm các giá trò x thoả pt gọi
là giải pt. Nếu pt không có
nghiệm, kết luận pt vô
nghiệm.
+ Nghe, hiểu.
2. Điều kiện của một
phương trình:
Điều kiện của một phương
trình f(x) = g(x) là điều kiện
đối với ẩn số x để f(x) và
g(x) có nghóa.
Ví dụ: Tìm điều kiện của
các phương trình sau:
a. 3–
x
2
=
x
x2
−
b.
1
1
2
x
−
=
x + 3
Hoạt động 2: Từ thực tiễn
xác đònh điều kiện của pt:
+ Kiểm tra kiến thức cơ
bản: điều kiện có nghóa của
A
và
A
B
+ Hướng dẫn HS thực hiện
hđ2.
+ Nhận xét đk xác đònh của
pt một ẩn.
+ Vế phải có nghóa khi
nào?
+ Nhận xét.
+ Giao nhiệm vụ cho hai
nhóm thực hiện hđ3, quan
sát và hướng dẫn khi cần
thiết.
+ Hai nhóm đánh giá chéo
lời giải.
+ Nhớ lại kiến thức cơ bản:
A
có nghóa khi A ≥ 0
A
B
có nghóa khi B ≠0
+ Thực hiện hđ2:
Khi x = 2 VT của pt không có
nghóa vì VT có nghóa khi x ≠2
+ VP =
x
−
1
có nghóa khi
x-1≥0x≥1
+ Nghe, hiểu.
+ Thực hiện hđ3 trang 54
Nhóm 1: câu a.3–x
2
=
x
x2
−
Đk:
2
−
x
>02–x>0 x<2
Nhóm 2: câu b.
1
1
2
x
−
=
x
+
3
Đk: x
2
-1≠0x≠±1 và
x+3≥x≥-3
3. Phương trình nhiều ẩn:
là phương trình chứa từ hai
Hoạt động 3 : Phương trình
nhiều ẩn, phương trình chứa
+ Nhận xét số ẩn và nghiệm
của pt (2),(3).
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
ẩn trở lên.
4. Phương trình chứa tham
số: là phương trình mà ngoài
các ẩn còn có các chữ số
khác được xem như những
hằng số và được gọi là tham
số.
+ Giải và biện luận phương
trình chứa tham số là xét
xem với những giá trò nào
của tham số thì phương trình
vô nghiệm, có nghiệm và tìm
các nghiệm đó.
tham số(SGK trang 54,55).
+ Giới thiệu pt nhiều ẩn và
nghiệm qua pt (2),(3) trang
54.
+ Giới thiệu , pt chứa tham
số và cách tìm nghiệm.
+ Cho pt:
x
2
-2x+m=0 (4)
với x là ẩn số, m là một
hằng số. Khi đó (4) là pt
chứa tham số, m được gọi
là tham số.
+ Để tìm nghiệm ta giải và
biện luận pt.
+ Nghe hiểu ghi nhận.
+ Ghi nhận cách giải và biện
luận phương trình chứ tham
số.
II. Phương trình tương
đương và phương trình hệ
quả:
1. Phương trình tương
đương:
hai phương trình được gọi là
tương đương khi chúng có
cùng tập nghiệm.
2. Phép biến đổi tương
đương:
Đònh lí: Nếu thực hiện các
phép biến đổi sau đây trên
cùng một phương trình mà
không làm thay đổi điều kiện
của nó thì ta được phương
trình mới tương đương:
1. Cộng hay trừ hai vế với
cùng một số hoặc cùng một
biểu thức.
2. Nhân hoặc chia hai vế với
cùng một số khác 0 hoặc
cùng một biểu thức luôn khác
0.
+ Thông thường ta dùng kí
hiệu “” để chỉ sự tương
Hoạt động 4: Từ hoạt
động thực tiễn hình thành
khái niệm pt tương đương
và phép biến đổi tương
đương.
+ Giao nhiệm vụ cụ thể cho
các nhóm thực hiện hđ4,
quan sát và sửa chữa kòp
thời những sai lầm của HS.
+ Đònh nghóa 2 pt tương
đương
+ Nêu các phép biến đổi
tương đương qua đònh lý.
Kí hiệu :”
⇔
”
+ Trong pt nếu đổi dấu và
chuyển vế một biểu thức có
là phép biến đổi tương
đương không? Vì sao?
+ Hướng dẫn hđ5.
+ Xác đònh đk
+ Phép biến đổi được thực
hiện có làm thay đổi đk của
pt không?
+ Thực hiện hđ4
Nhóm 1: câu a.
+ x
2
+x=0
⇔
x(x+1)=0
pt có 2 nghiệm x=0 và x=-1
+
4
3
x
x
−
+x=0
⇔
x=0 và x=-1
Vậy hai pt ở câu a. có tập
nghiệm bằng nhau.
Nhóm 2: câu b.
+ x
2
-4=0
⇔
x=
±
2
+ 2+x=0
⇔
x=-2
Vậy hai pt ở câu b. có tập
nghiệm khác nhau.
+ Nghe hiểu, xem ví dụ 1.
+ Nghe hiểu đònh lý.
+ Khi chuyển vế và đổi dấu
một biểu thức là phép biến
đổi tươn đương vì giống với
cộng hay trừ 2 vế với một
biểu thức.
+ Đk: x
≠
1.
+ Khi cộng vào 2 vế biểu
thức -
1
1x
−
và rút gọn đã
làm mất đk nên phép biến
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
đương của các phương trình. + Các phép biến đổi trong
đònh lý nếu làm thay đổi đk
của pt thì không là pbđt.
đổi trên không là phép biến
đổi tương đương, x=1 không
là nghiệm.
+ Rút ra nhận xét.
3. Phương trình hệ quả:
Mọi nghiệm của pt (1) đều là
nghiệm của pt (2). Khi đó pt
(2) được gọi là pt hệ quả của
pt (1). Kí hiệu: (1)
⇒
(2)
Hoạt động 5:Từ thực tiễn
hình thành khái niệm pt
hệ quả.
+ Giao bài tập và hướng
dẫn, kiểm tra các bước giải
pt.
Giải pt:
x
=2-x (1)
+ Giới thiệu pt hệ quả:
mọi nghiệm của pt (1) đều
là nghiệm của pt (2). Khi
đó pt (2) được gọi là pt hệ
quả của pt (1). Kí hiệu: (1)
⇒
(2).
+ x =4 là nghiệm của pt hệ
quả nhưng không là nghiệm
của pt ban đầu. Ta gọi đó là
nghiệm ngoại lai.
+ Các bước giải một pt, pt
hệ quả?
+ Trình bài kết quả:
Đk: x
≥
0
Bình phương hai vế của pt (1)
ta được:
x=4–4x+x
2
x
2
-5x+4=0 (2)
pt (2) có 2 nghiệm: x=1; x=4
x = 1 thoả pt (1)
x = 4 không thoả pt (1)
phép biến đổi không là pbđtt.
+ Nghe hiểu.
+ Trình bày các bước giải:
+ Đặt đk.
+ Thực hiện các phép biến
đổi, tìm nghiệm. Nếu phép
biến đổi đưa tới pt hệ quả thì
phải thử lại nghiệm.
+ Xem ví dụ 2 trang 56.
4. Củng cố:
- Các dạng phương trình một ẩn, hai ẩn, phương trình tham số.
- Phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương, phương trình hệ
quả.
5. Dặn dò: Xem lại bài học, làm các bài tập sgk.
Tuần: § ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
Tiết: --- 00000 ---
I. MỤC TIÊU:
I.1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
- Hiểu đònh nghóa hai pt tương đương, các phép biến đổi tương đương hai pt.
- Biết khái niệm phương trình hệ quả.
I.2. Kỹ năng:
- Nhận biết một số cho trước có là nghiệm của phương trình đã cho; nhận biết được hai
phương trình tương đương.
- Biết được điều kiện xác đònh của phương trình.
- Biết biến đổi tương đương phương trình.
I.3. Gdtt:
- Hiểu khái niệm phương trình, nghiệmpt, pt tương đương, pt hệ quả.
- Cẩn thận, chính xác. Biết áp dụng phép biến đổi tđương vào giải pt.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
II.1 Phương tiện: Chuẩn bò các phiếu học tập, câu hỏi TNKQ.
II.2 Phương pháp : PP gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy, hoạt động
nhóm.
III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Các tình huống hoạt động:
TH1: Kiểm tra bài cũ:
TH2: Bài mới:
HĐ1: Giải bài tập 1 trang 57.
HĐ2: Giải các pt của bài 3 trang 57.
HĐ3: Giải các pt của bài 4 trang 57.
B.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số.
2. kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Kiểm tra bài cũ
+ Nêu câu hỏi:
+Đ.n 2 pt tương đương.
+Tìm đk của pt sau và từ
đó suy ra nghiệm.
2
2
−
−
x
x
= x +
x
−
2
Nhận xét.
+ Trả lời các câu hỏi:
+Đ.n pt tương đương.
+ đk:
x 2 0
x 2 0
2 x 0
ì
- ³
ï
ï
ï
ï
- ¹
í
ï
ï
- ³
ï
ï
ỵ
pt vô nghiệm.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Giải bài tập 1 trang
57:
Khi cộng hoặc nhân
các vế tương ứng của
hai pt nói chung ta
không nhận được
một pt tương đương
hoặc pt hệ quả của
các phương trình đã
cho.
Hoạt động 1: Giải bài
tập 1 trang 57:
+ Giao bài tập va øhướng
dẫn HS bài 1:
+ Tìm nghiệm của hai pt
+Cộng các vế tương ứng
của 2 pt và tìm nghiệm
của pt đó
+ So sánh các tập
nghiệm.
+ Kết luận.
Giải bài tập 2 trang 57:
+Tương tự gọi hs giải
thích.
+ Bài 1: 3x=2
⇔
x=2.3
2x=3
⇔
x=3.2
Cộng các vế tương ứng 2 pt đã cho ta
được: 5x=5
⇔
x=1
a. Tập nghiệm của pt nhận được sau
phép cộng khác với tập nghiệm của
pt dã cho. Vậy pt nhận được không
tương đương với các pt đã cho .
b. Pt nhận được không là pt hệ quả
của các pt đã cho .
+Hs phát biểu.
Bài 3 trang 57
a.
3
−
x
+x =
3
−
x
+
1 pt có nghiệm x = 1
b. x +
x
−
2
=
2
−
x
+2 pt có nghiệm x =
2
c.
x
x
2
1
−
=
9
1x
−
pt có nghiệm x = 3
d. x
2
-
1
−
x
=
x
−
2
+3 pt vô nghiệm
Hoạt động 2: Giải các pt
của bài 3 trang 57
+ Giao bài tập cụ thể cho
các nhóm, hướmg dẫn và
kiểm tra các bước giải
của HS.
+ Tìm đk
+ Thực hiện các phép
biến đổi
+ So đk, kết luận nghiệm
+ Các nhóm góp ý.
+ Giáo viên điều chỉnh.
+ Nêu các bước giải một pt.
Các nhóm thảo luận, trình bày kết
quả.
Nhóm 1: câu a.
+ Tìm đk: 3–x
≥
0
⇔
x
≤
3
+ Biến đổi: chuyển vế và đổi dấu:
(a)
⇔
x=
3
−
x
+1
3
−
x
⇒
x=1 (thoả
đk)
+ Kết luận: Vậy pt có nghiệm x=1.
Nhóm 2: câu b.
Tìm đk:
x 2 0
x 2
2 x 0
ì
- ³
ï
ï
=Û
í
ï
- ³
ï
ỵ
thoả pt
Vậy pt có nghiệm x=2 .
Nhóm 3: câu c.
+Tìm đk: x–1>0
⇔
x>1
+ Nhân
x
−
1
vào 2 vế của (3):
( )
( )
2
2
x 9
3 x 1 x 1
x 1 x 1
x 3
x 9
x 3 loại
- = -Û
- -
é
=
ê
=Þ Þ
ê
= -
ê
ë
Vậy pt có nghiệm x = 3.
Nhóm 4: câu d.
Tìm đk:
1 x 0
x
x 2 0
ì
- ³
ï
ï
Û Ỵ Ỉ
í
ï
- ³
ï
ỵ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Vậy pt vô nghiệm.
Bài 4 trang 57:
a. x+1+
2
3x
+
=
x
x
+
+
5
3
pt có nghiệm x=0.
b. 2x+
3
1x
−
=
3
1
x
x
−
pt có nghiệm x=
3
2
c.
x x
x
2
4 2
2
− −
−
=
x
−
2
pt có nghiệm x=5
d.
2 3
2 3
2
x x
x
− −
−
=
2 3x
−
pt vô nghiệm
+ Hoạt động 3:
Giải các pt của bài 4
trang 57:
+ Giao bài tập cụ thể cho
4 nhóm. Hướng dẫn và
kiểm tra các bước giải pt
của HS.
+ Tìm đk
+Biến đổi.
+ So đk, kết luận.
+ Các nhóm góp ý.
+ Giáo viên điều chỉnh
+Thảo luận, trình bày lời giải
Nhóm 1: câu a. Tìm đk: x
≠
-3
+ Biến đổi: qui đồng khử mẫu
(a)
⇒
(x+1).(x+3)+2= x+5
⇒
x
2
+3x=0
x 3 (loai
vậy pt có nghiệm x=0
x=0
é
= -
ê
Þ
ê
ë
Nhóm 2: câu b. Tìm đk: x
≠
1
+ Biến đổi: qui đồng khử mẫu
(b)
⇒
2x(x–1)+3=3x
⇒
2x
2
-5x+3=0
x 1 (loại)
3
vậy pt có nghiệm x=
3
2
x=
2
é
=
ê
ê
Þ
ê
ê
ë
Nhóm 3: câu c. Tìm đk: x>2
+Biến đổi: nhân
x
−
2
vào cả 2 vế
pt
⇒
x
2
-4x–2=x–2
⇒
x x
x
x
2
4 2
2
2
− −
−
−
=
x
−
2
.
x
−
2
⇒
x
2
- 5x = 0
x 0 (loại)
vậy pt có nghiệm x=5
x=5
é
=
ê
Þ
ê
ë
Nhóm 4: câu d. Tìm đk: x>
3
2
+ Biến đổi: nhân
2 3x
−
vào cả hai
vế pt:
(d)
⇒
2 3
2 3
2
x x
x
− −
−
.
2 3x
−
=
2 3x
−
2 3x
−
⇒
2x
2
- x–3=2x–3
⇒
x
2
-3x=0
x 0 (loại)
vậy pt vô nghiệm
3
x= (loại)
2
é
=
ê
ê
Þ
ê
ê
ë
Hoạt động 4:
4. Củng cố
+ Nêu đk của một pt
+ Đònh nghóa pt tương đương.
+ Phép biến đổi tương đương.
+ Phương trình hệ quả.
Phát phiếu học tập
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
+ HS trả lời trên phiếu học
tập
1. Pt 2x+
x
+
1
=
x
x
+
1
có đk:
a. x
≥
-1 b. x > -1 c. cả a., b. đều sai
2. pt x +
1
1x
−
=
2 1
1
x
x
−
−
có tập nghiệm là:
a. S = {1} b. S = {1;2} c. S = {2} d. S =
∅
Câu 2: Mỗi khẳng đònh sau đúng hay sai:
1. Hai pt
x
=1 và x–1=0 tương đương với nhau vì có cùng
nghiệm x=1
2. Cho pt 3x+
x
−
2
=
x
2
+
x
−
2
Lượt bỏ
x
−
2
ở hai vế của pt thì được pt tương đương.
3.
x
−
2
=1
⇒
x–2=1
Câu 1:1. b
2. c
Cầu 2:
1. Sai
2. Sai
3. Đúng
5 Dặn dò: Xem lại bài và bài mới.
Tuần: § PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH
Tiết: BẬC NHẤT - BẬC HAI
--- 00000 ---
I. MỤC TIÊU:
I.1. Kiến thức:
- Cách giải và biện luận phương trình dạng ax+b=0, và ax
2
+bx+c=0.
- Đònh lý VIÉT.
- Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
- Cách giải một số phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai đơn giản: phương
trình chứa ẩn số ở mẩu, phương trình chứa ẩn trong dấu “| |”, phương trình chứa ẩn dưới
dấu “ ”, phương trình đưa về phương trình tích.
I.2. Kỹ năng:
- Học sinh thành thạo các bước GBL p t một ẩn số.
- Thành thạo các bước giải pt qui về phương trình bậc hai đơn giản.
- Thực hiện được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc II.
- Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi.
I.3. Gdtt: Học sinh biết biến đổi các pt đã cho về pt bậc hai đơn giản.
Cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
II.1 Phương tiện: Phấn màu, thước kẽ, bảng phụ.
II.2 Phương pháp : mở, đàm thoại xen kẻ hoạt động nhóm.
III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Các tình huống hoạt động:
TH1: Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình:
TH2: Bài mới:
HĐ1: Ôn tập về phương trình bậc I.
HĐ2: Ôn tập về phương trình bậc II.
HĐ3: Đònh lý VIÉT.
HĐ4: Củng cố .
HĐ5: phương trình qui về phương bậc I, bậc II.
HĐ6: phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
HĐ7: Củõng cố.
B.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn đònh lớp, kiểm tra sỉ số.
2. kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Giải các phương trình:
+ Học sinh lên bảng giải + Học sinh thực hiện
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
a. 5x–3=
5
2
(x-1)
b. 3x–5=3(x-
5
3
)
c. 2x+5=2(x–4)
+ Giải ptrình và tính tổng:
x
1
+x
2
; tích: x
1
-x
2.
(giáo viên nhận xét kết
quả).
I. Ôn tập về phương trình
bậc I, bậc II:
1. Phương trình bậc I:
Bảng tóm tắt giải và biện
luận phng trình ax + b = 0
( trang 58 SGK ).
TD: Giải và biện lụân
phng trình:
a. m(x – 4) = 5x – 2
⇔
x(m-5)
= 4m -2 (1)
Nếu a
¹
0
⇔
m
¹
5
(1) có n
o
duy nhất x =
4m 2
m 5
-
-
nếu a=0
⇔
m=5
(1)
⇔
0x = 18 (vô
lí)
b. m
2
(x – 1) = 2(2x + m)
Hoạt động 1: Phương trình
bậc I:
Từ các kết quả của các bài
tập kiểm tra học sinh cho
biết dạng của phương trình
bậc I một ẩn?
- Giải và biện luận các pt:
TD a. m(x – 4) = 5x – 2
b. m
2
(x – 1) = 2(2x +
m)
( nhận xét kết quả ).
+ Học sinh ghi bảng tóm tắt
giải và biện luận pt (trang
58 SGK ).
- Học sinh thực hiện giải và
biện luận pt:
a. m(x – 4) = 5x – 2
⇔
(m
– 5)x = 4m – 2
( học sinh giải )
b. m
2
(x – 1) = 2(2x + m)
⇔
(m
2
– 4)x = m(m + 2)
( học sinh giải )
2. Phương trình bậc II:
Bảng tóm tắt giải và biện
luận phương trình bậc II 1 ẩn
số ( trang 58 SGK ).
TD: Giải phương trình:
1 3 5
2 2 2
x x
x x
−
− = −
−
Hoạt động 2: ôân tập về
phương trình bậc II:
- Từ các kết quả của các
bài tập kiểm tra học sinh
cho biết dạng của phương
trình bậc II 1 ẩn?
- Học sinh lập bảng với biệt
số thu gọn
′
∆
.
( nhận xét bảng )
- Giải phương trình:
1 3 5
2 2 2
x x
x x
−
− = −
−
Giáo viên nhận xét kết
Biệt số thu gọn:
′
∆
=
2
b ac
′
−
(
2
b
b
′
=
)
+
′
∆
> 0 phương trình có 2
n
0
1,2
b
x
a
′ ′
− ± ∆
=
+
′
∆
= 0 phương trình có n
0
kép
0
b
x
a
′
−
=
+
′
∆
< 0 phương trình vô
nghiệm
- Học sinh thực hiện giải
phng trình: