Giáo án Đại số 10 Cao thị thu thủy
Bài 1: một vài khái niệm mở đầu.
(T66)
I>Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận thức đợc rằng các thông tin dới dạng số liệu phổ biến trong đời sống thực tiễn. Việc phân tích
số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ cho ta nhìn sự việc một cách chuẩn xác, khoa học chứ không
phải những đánh giá chung chung.
- Thấy đợc tầm quan trọng của việc Thống kê trong nhiều lĩnh vực hoạt động của con ngời, do vậy
cần thiết phải trạng bị các kiến thức thống kê cơ bản cho học sinh THPT
- Nắm đợc các khái niệm: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thớc mẫu và điều tra mẫu.
II> Chuẩn bị phơng tiện
1.Thực tiễn:
- Một số khái niệm học sinh đẫ đợc học ở cấp 2, bài này chỉ có tính ôn tập lại.
2. Ph ơng tiện:
- Chuẩn bị một số bảng số liệu cho học sinh quan sát.
III> Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy
IV> tiến trình bài học và các hoạt động
1.Các tình huống
* Tình huống 1:
HĐ1: Thống kê là gì?
HĐ2: Mẫu số liệu.
HĐ3: Bài tập.
HĐ4: Củng cố, nhắc nhở.
2Tiến trình bài học
HĐ1: Thống kê là gỉ?
HĐ của học sinh HĐ của GV
+) Lắng nghe ghi nhận kiến thức
+) Thầy giáo hỏi? Thống kê là gì - Hãy đa ra
định nghĩa theo ý của các em?
+) Giáo viên: Nêu vấn đề trong đời sỗng xã hội có liên
quan đến thống kê.
VD: Trong buổi tổng kết học kì I Thầy Nguyễn Văn
Đức lên đọc báo cáo tổng kết.
..
..
Có 102 em học sinh giỏi chiếm 3,5%
Có 456 em học sinh đạt danh hiệu học sinh tiên tiến
chiếm 39%.
+) Gv đa ra khái niệm thống kê: Thống ke là khoa học về
các phơng pháp thu thập, tổ chức, trình bầy, phân tích và
Giáo án Đại số 10 Cao thị thu thủy
sử lí dữ liệu.
HĐ2: Mẫu số liệu.
HĐ của học sinh HĐ của GV
+) Lắng nghe ghi nhận kiến thức.
+) GV hỏi: ở đây điều tra về thông tin gì? Số
học sinh của mỗi lớp Vởy dấu hiệu điều tra
là : số học sinh ở mỗi lớp
+) Các giá trị trong bảng gọi là giá trị của mẫu
điều tra.
+) Số phần tử của mẫu điều tra gọi là kích thớc
mẫu. Kích thớc mẫu điều tra là bao nhiêu?
+) Yêu cầu học sinh suy nghi và cho các mẫu số
liệu
+) Giáo viên đa ra bảng số liệu sau:
Kết quả điều tra số học sinh trong từng lớp học tại trờng
THPT Yên Phong Inh sau
STT
Lớp Số học sinh
1 10A1 45
2 10A2 43
3 10A3 46
4 10A4 48
5 10A5 45
6 10A6 42
7 10A7 43
8 10A8 50
9 10A9 51
HĐ3: Hớng dẫn bài tập.
HĐ của học sinh HĐ của GV
+) Suy nghĩ làm bài và trả lời nếu đợc gọi. +) Yêu cầu học sinh xem bài tập 1,2 SGK sau đó gọi học
sinh đứng tại chỗ trả lời.
HĐ4: Củng cố và nhắc nhở.
+) Về xem lại bài và hoàn thiện bài tập.
+) Xem trớc nội dung bài sau.
Bài 2: trình bầy một số mẫu số liệu.
(T67,68)
I>Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu khái niệm tần số, tần suất, ghép lớp.
- Đọc và hiểu đợc nội dung bảng phân bố tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
2.Kỹ năng:
- Biết lập bảng phân bố tần số, tần suất từ mẫu số liệu ban đầu.
- Biết vẽ biểu đồ tần số, tần xuất hình cột, hình quạt, đờng gấp khúc tần số, tần suất để thể
hiện bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
- Rèn kĩ năng tính toán thông qua việc tìm tần số, tần suất.
- Có kĩ năng dự báo các tiêu chí, thông qua số liệu thống kê.
3. Thái độ:
- Thông qua khái niệm tần số, tần suất, học sinh liên hệ với thực tiễn
- Hiểu rõ hơn vai trò của toán học trong đời sống.
Giáo án Đại số 10 Cao thị thu thủy
II> Chuẩn bị phơng tiện
1.Thực tiễn:
- Học sinh đã biết khái niệm mẫu số liệu và trình bầy mẫu số liệu theo dạng bảng.
2. Ph ơng tiện:
- SGK, thớc bảng và một số bảng số liệu, một số biểu đồ tần số, tần suất hình cột và hình
quạt.
III> Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy
IV> tiến trình bài học và các hoạt động
1.Các tình huống
* Tình huống 1:
HĐ1: Bảng phân bố tần số, tần suất,
HĐ2: Bảng phân bố tần số, tần suất,
HĐ3: Bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
HĐ4: Củng cố.
*Tình huống 2:
HĐ1: Biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
HĐ2: Đờng gấp khúc tần số, tần suất.
HĐ3: Biểu đồ tần suất hình quạt.
HĐ5: Củng cố.
2.Tiến trình bài học
Tiết 67
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
HĐ của học sinh HĐ của GV
+) Nghe trả lời câu hỏi.
+) Nhận xét và sửa chữa.
+) Gv nêu câu hỏi: Nêu khái niệm thống kê?
Nêu các khái niệm dấu hiệu thống kê, giá trị thống kê,
kích thớc mẫu.
HĐ2: Bảng phân bố tần số tần suất.
HĐ của học sinh HĐ của GV
+) Lắng nghe, ghi nhận kiến thức.
+) Trả lời câu hỏi nếu đợc gọi.
+) Lập bảng tần số, tần suất
+) Giáo viên đa ra mẫu số liệu.
Năng suất lúa của 8 tỉnh đồng bằng sông hồng.
STT Năng suất(Tạ/ha)
1 30
2 34
3 37
4 34
5 30
6 29
Giá trị Tần số Tần suất
9 1
30 3
34 3
37 1
Giáo án Đại số 10 Cao thị thu thủy
+) Chú ý:
Trên dòng tần số ngời ta thờng dành một cột để
ghi kích thớc mẫu.
+) Giá trị trong bảng đợc bố trí theo thứ tự tăng
dần.
7 34
8 30
+) Trong bảng trên có bao nhiêu giá trị khác nhau: 29.
30, 34. 37
+) GV đa ra khái niệm tần số: Số lần xuất hiện của mỗi
giá trị trong mẫu số liệu đợc gọi là tần số của giá trị đó.
+) Tần suất của giá trị x
i
kí hiệu là
N
n
f
i
i
=
( n
i
là tần số của x
i
, N là kích thớc mẫu)
+) Tiếp thêo GV đa ra khái niệm bảng tần số,
HĐ3: Bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
HĐ của học sinh HĐ của GV
+) Lắng nghe, ghi nhận kiến thức.
+) Tính tần số các lớp và trả lời.
+) Yêu cầu học sinh tính tần suất của các lớp
ghép còn lại.
+) GV đa ra bảng số liệu đã chuẩn bị trớc để học sinh
quan sát. (VD2-T163)
+) Để trình bầy mẫu số liệu theo một tiêu chí nào đó đợc
gọn gàng, súc tích ta thực hiện việc ghép số liệu thành
các lớp .
+) Dữ liệu ở bảng trên ta có thể gép thành 5 lớp nh sau.
Lớp Tần số
[160;162] 6
[163;165] 12
[166;168] 10
[169;171] 5
[172;174] 3
N=36
Bảng 1
+) Bảng trên đợc gọi là bảng phân bố tần số ghép lớp.
Lớp Tần số Tần suất (%)
[160;162] 6 16,7
[163;165] 12 33,3
[166;168] 10
[169;171] 5
[172;174] 3
N=36 100
Bảng 2
+) Bảng trên đợc gọi là bảng phân bố tần số tần suất
ghép lớp.
HĐ4: Củng cố:
+) Về nhà xem kĩ các khái niệm đã học và làm các bài tập 3,4,5.
Tiết 68
HĐ1: Biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
Giáo án Đại số 10 Cao thị thu thủy
HĐ2: Đờng gấp khúc tần số, tần suất.
HĐ của học sinh HĐ của GV
+) Học sinh quan sát và vễ đờng gấp khúc
vào vở.
+) Ta có thể biểu diễn dữ liệu bảng một thành một đờng gấp
khúc sau.
M2
12
10 M3
8
M4
6 M1
4 M5
2
161 164 167 170 173
HĐ của học sinh HĐ của GV
+) Lắng nghe, ghi nhận kiến thức.
+) Quan sát vẽ hình
+) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột theo dữ
liệu bảng 2
3. Biểu đồ.
+) GV đặt vấn đề: các dữ liệu ở dạng hình ảnh có gía trị
trực quan hơn so với các dữ liệu dạng số. Do vậy để trình bầy
mẫu số liệu ta thờng vẽ các loại biểu đồ.
a) Biểu đồ tần số, tần suất hình cột.
12
10
8
6
41
2
160 163 166 169 172
( Biểu đồ tần số hình cột )