Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

TRỤ SỞ LÀM VIỆC VINCOM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.91 KB, 110 trang )

TÓM TẮT
Tên đề tài: TRỤ SỞ LÀM VIỆC VINCOM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
Sinh viên thực hiện:
Thiết kế kết cấu và biện pháp thi công công trình dân dụng:
-Kết cấu: tính 1 sàn dầm điển hình, cầu thang chính tầng 5.
-Thi công: thiết kế thi công phần ngầm(cọc khoan nhồi; cừ lasen, đào đất; đài, giằng
móng, nền tầng hầm) theo phương pháp bottom-up. Thiết kế ván khuôn thép phần thân,
thi công hoàn thiện. Lập tổng tiến độ, mặt bằng thi công công trình. Biện pháp an toàn
lao động.
Chương 1. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
Chương 2. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Chương 3. TÍNH TOÁN CẦU THANG
Chương 4. TÍNH TOÁN DẦM D1 TRỤC B
Chương 5. TÍNH TOÁN DẦM D2 TRỤC B1
Chương 6. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH - BIỆN PHÁP KỸ THUẬT - TỔ
CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
Chương 7. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN NGẦM
Chương 8. THIẾT KÊ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN
Chương 10. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG
Chương 11. AN TOÀN LAO ĐỘNG

LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là bài tổng kết quan trọng nhất trong đời sinh viên nhằm đánh giá
lại những kiến thức đã thu nhặt được và cũng là thành quả cuối cùng thể hiện những nỗ
lực cũng như cố gắng của sinh viên trong suốt quá trình 5 năm học đại học. Đồ án này
được hoàn thành trong thời gian 03 tháng.


Do khối lượng công việc thực hiện tương đối lớn, thời gian thực hiện và trình độ cá
nhân hữu hạn nên bài làm không tránh khỏi sai sót. Rất mong được sự lượng thứ và tiếp


nhận sự chỉ dạy, đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè.
Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong Khoa Xây dựng dân
dụng và Công nghiệp, đặc biệt là thầy TS. PHẠM MỸ - giáo viên hướng dẫn kết cấu
chính và thầy ThS. LÊ VŨ AN - giáo viên hướng dẫn thi công đã tận tâm chỉ bảo, hướng
dẫn em trong quá trình làm đồ án để em có thể hoàn thành đúng thời gian quy định.
Những đóng góp, ý kiến, hướng dẫn của thầy là rất quan trọng, góp phần hoàn thành đồ
án này.
Em cũng xin gửi lời cám ơn đến bố mẹ, những người thân trong gia đình và bạn bè
đã luôn động viên, cổ vũ tinh thần giúp em vượt qua khó khăn trong suốt quá trình học
tập và hoàn thành đồ án.

Sinh viên thực hiện


CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là đồ án tốt nghiệp do chính mình thực hiện dưới sự giúp đỡ
của giáo viên hướng dấn. Mọi kết quả trong đồ án đều được mình thực hiện và tìm hiểu.
Các thông tin trích dẫn, tài liệu tham khỏa đều được chỉ rỏ nguồn gốc và được phép công
bố.

Sinh viên thực hiện


MỤC LỤC
TÓM TẮT
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
........................................................................................................................................... 1
TÓM TẮT......................................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................... 1

CAM ĐOAN.....................................................................................................................3
MỤC LỤC........................................................................................................................ 4
Chương 1. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.....................................................11
1.1. Nhu cầu đầu tư xây dựng công trình.....................................................................11
1.2. Các tài liệu và tiêu chuẩn dùng trong thiết kế.......................................................11
1.3. Vị trí, đặc điểm và điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng.......................................11
1.3.1. Vị trí, đặc điểm..............................................................................................11
1.3.2. Điều kiện tự nhiên..........................................................................................11
0 a. Khí hậu..................................................................................................................11
1 b. Địa hình, địa chất-thủy văn...................................................................................11
1.4. Quy mô công trình................................................................................................12
1.4.1. Hệ thống tầng hầm.........................................................................................12
1.4.2. Hệ thống tầng nổi...........................................................................................12
1.5. Giao thông trong công trình..................................................................................13
1.6. Các giải pháp kĩ thuật............................................................................................13
1.6.1. Hệ thống điện.................................................................................................13
1.6.2. Hệ thống cấp nước.........................................................................................13
1.6.3. Hệ thống thoát nước thải và nước mưa..........................................................14
1.6.4. Hệ thống thông gió, chiếu sáng......................................................................14
1.6.5. An toàn phòng cháy chữa cháy và thoát người..............................................14
1.6.6. Hệ thống chống sét........................................................................................14
1.7. Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật..................................................................14
1.7.1. Mật độ xây dựng............................................................................................14
1.7.2. Hệ số sử dụng................................................................................................14
1.8. Kết luận.................................................................................................................14
Chương 2. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH.........................................................15
2.1. Sơ đồ phân chia ô sàn............................................................................................15
2.2. Các số liệu tính toán của vật liệu...........................................................................15
2.3. Chọn chiều dày sàn...............................................................................................15
2.4. Xác định tải trọng..................................................................................................16

2.4.1. Tĩnh tải sàn....................................................................................................16
2.4.2. Trọng lượng tường ngăn, tường bao che và lan can trong phạm vi ô sàn.......16
2.4.3. Hoạt tải sàn....................................................................................................17


2.4.4. Tổng tải trọng tính toán..................................................................................17
2.5. Xác định nội lực cho các ô sàn..............................................................................17
2.5.1. Nội lực trong ô sàn bản dầm..........................................................................17
2.5.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh...........................................................................17
2.6. Tính toán cốt thép cho các ô sàn...........................................................................18
2.7. Bố trí cốt thép.......................................................................................................19
2.7.1. Đường kính, khoảng cách..............................................................................19
2.7.2. Thép mũ chịu moment âm.............................................................................19
2.7.3. Cốt thép phân bố............................................................................................19
2.7.4. Phối hợp cốt thép...........................................................................................19
2.8. Tính ô sàn bản kê 4 cạnh: (S1)..............................................................................20
2.8.1. Tải trọng: (như đã tính ở phần tải trọng)........................................................20
2.8.2. Nội lực...........................................................................................................20
2.8.3. Tính cốt thép..................................................................................................20
2.9. Tính ô sàn bản dầm: (S7)......................................................................................22
2.9.1. Tải trọng: (như đã tính ở phần tải trọng)........................................................22
2.9.2. Nội lực...........................................................................................................22
2.9.3. Tính cốt thép..................................................................................................22
Chương 3. TÍNH TOÁN CẦU THANG...........................................................................24
3.1. Cấu tạo cầu thang điển hình..................................................................................24
3.2. Sơ bộ tiết diện các cấu kiện...................................................................................24
3.3. Tính bản thang Ô1.................................................................................................24
3.3.1. Tải trọng tác dụng..........................................................................................25
3.3.2. Tính toán nội lực............................................................................................25
3.3.3. Tính toán cốt thép..........................................................................................26

3.4. Tính bản chiếu nghỉ Ô3.........................................................................................26
3.4.1. Tải trọng tác dụng..........................................................................................26
3.4.2. Tính toán nội lực............................................................................................26
3.4.3. Tính cốt thép..................................................................................................27
3.5. Tính toán cốn thang C1, C2..................................................................................27
3.5.1. Tải trọng tác dụng..........................................................................................27
3.5.2. Tính toán nội lực............................................................................................28
3.5.3. Tính toán cốt thép dọc...................................................................................28
3.5.4. Tính toán cốt đai............................................................................................28
3.6. Tính toán dầm chiếu nghỉ DCN............................................................................30
3.6.1. Tải trọng tác dụng..........................................................................................30
3.6.2. Sơ đồ tính và nội lực......................................................................................30
3.6.3. Tính toán cốt thép dọc...................................................................................30
3.6.4. Tính toán cốt đai............................................................................................31
3.6.5. Tính cốt treo tại vị trí 2 cốn thang gác vào.....................................................32


3.7. Tính toán dầm chiếu tới DCT................................................................................32
3.8. Tính toán dầm chiếu tới DCT................................................................................32
3.8.1. Tải trọng tác dụng..........................................................................................32
3.8.2. Sơ đồ tính và nội lực......................................................................................33
3.8.3. Tính toán cốt thép dọc...................................................................................33
3.8.4. Tính toán cốt đai............................................................................................34
Chương 4. TÍNH TOÁN DẦM D1 TRỤC B...................................................................35
4.1. Vật liệu sử dụng....................................................................................................35
4.2. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm......................................................................35
4.2.1. Tĩnh tải........................................................................................................... 35
4.2.2. Tải trọng do sàn truyền vào dầm....................................................................35
4.2.3. Tải trọng do tường, cửa truyền vào dầm........................................................35
4.2.4. Tải trọng do dầm phụ truyền vào dầm...........................................................36

4.3. Hoạt tải..................................................................................................................37
4.3.1. Tải trọng do sàn truyền vào dầm....................................................................37
4.3.2. Tải trọng do dầm khác truyền vào dầm D1....................................................37
4.4. Sơ đồ tính của dầm D1..........................................................................................38
4.5. Kết quả nội lực dầm D1........................................................................................38
4.6. Tính toán cốt thép dầm D1....................................................................................38
4.6.1. Tính toán cốt thép dọc:..................................................................................38
4.6.2. Tiết diện chịu môment M+:...........................................................................38
4.7. Tính toán cốt thép đai............................................................................................39
4.7.1. Tổ hợp nội lực................................................................................................39
4.7.2. Tính toán cốt đai............................................................................................39
4.8. Tính toán cốt treo..................................................................................................40
Chương 5. TÍNH TOÁN DẦM D2 TRỤC B1..................................................................42
5.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm......................................................................42
5.1.1. Tĩnh tải........................................................................................................... 42
5.1.2. Tải trọng do dầm khác truyền vào dầm D2:...................................................42
5.2. Hoạt tải..................................................................................................................43
5.2.1. Tải trọng do sàn truyền vào dầm....................................................................43
5.2.2. Tải trọng do dầm khác truyền vào dầm D2....................................................43
5.3. Sơ đồ tính của dầm D2..........................................................................................43
5.4. Kết quả nội lực dầm D2........................................................................................44
5.5. Tính toán cốt thép dầm D1....................................................................................44
5.5.1. Tính toán cốt thép dọc:..................................................................................44
5.5.2. Tính toán cốt thép đai:...................................................................................44
Chương 6. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH - BIỆN PHÁP KỸ THUẬT - TỔ CHỨC
THI CÔNG CÔNG TRÌNH.............................................................................................47
6.1. Tổng quan về công trình.......................................................................................47


6.1.1. Điều kiện địa chất công trình.........................................................................47

6.1.2. Tổng quan về kết cấu và quy mô công trình..................................................47
6.1.3. Nhân lực và máy móc thi công......................................................................47
6.2. Đề xuất phương pháp thi công tổng quát..............................................................47
6.2.1. Lựa chọn giải pháp thi công phần ngầm........................................................47
6.2.2. Lựa chọn giải pháp thi công phần thân..........................................................48
Chương 7. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC
CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN NGẦM..........................................................................49
7.1. Thi công cọc khoan nhồi.......................................................................................49
7.1.1. Đánh giá sơ bộ công tác thi công cọc khoan nhồi..........................................49
7.1.2. Cọc khoan nhồi không sử dụng ống vách......................................................49
7.1.3. Chọn máy thi công cọc..................................................................................49
7.1.4. Các bước tiến hành thi công cọc nhồi............................................................51
2 Định vị......................................................................................................................51
3 Công tác chuẩn bị:....................................................................................................53
4 Yêu cầu đối với dung dịch Bentonite:.......................................................................54
5 Công tác khoan:........................................................................................................54
6 Yêu cầu:....................................................................................................................54
7 Chế tạo khung cốt thép.............................................................................................56
8 Biện pháp buộc cốt chủ và cốt đai.............................................................................57
9 Hạ khung cốt thép.....................................................................................................57
10 Xử lý bentonite thu hồi:..........................................................................................59
11 Phương pháp tĩnh:...................................................................................................59
12 Phương pháp động:.................................................................................................60
7.1.5. Các sự cố khi thi công cọc khoan nhồi...........................................................60
13 Nguyên nhân...........................................................................................................60
14 Cách phòng tránh và xử lý hiện tượng sập vách hố đào..........................................60
15 Nguyên nhân...........................................................................................................61
16 Xử lý.......................................................................................................................61
17 Nguyên nhân...........................................................................................................61
18 Xử lý.......................................................................................................................61

19 Nguyên nhân...........................................................................................................61
20 Xử lý.......................................................................................................................61
21 Nguyên nhân...........................................................................................................62
22 Xử lý.......................................................................................................................62
23 Nguyên nhân...........................................................................................................62
24 Xử lý.......................................................................................................................62
7.1.6. Tính máy bơm và xe vận chuyển bê tông phục vụ công tác thi công cọc......62
7.1.7. Chọn máy bơm bê tông..................................................................................63
7.1.8. Thời gian thi công cọc nhồi...........................................................................63


7.1.9. Công tác phá đầu cọc.....................................................................................63
7.1.10. Công tác vận chuyển đất khi thi công khoan cọc.........................................64
7.1.11. Tính toán số lượng công nhân phục vụ công tác thi công cọc......................65
7.2. Thi công tường cừ chắn đất...................................................................................65
7.2.1. Số liệu tính toán.............................................................................................66
7.2.2. Tính toán cừ thép (cừ Larsen)........................................................................66
7.2.3. Thi công cừ lasen...........................................................................................67
7.3. Biện pháp thi công đào đất:...................................................................................69
7.3.1. Chọn biện pháp thi công:...............................................................................69
7.3.2. Chọn phương án đào đất:...............................................................................69
7.3.3. Tính khối lượng đất đào.................................................................................70
7.3.4. Lựa chọn tổ hợp máy thi công.......................................................................72
7.3.5. Đào đất thủ công............................................................................................74
7.3.6. Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất......................................................74
Chương 8. THIẾT KÊ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN......................................75
8.1. Lựa chọn ván khuôn sử dụng cho công trình........................................................75
8.2. Lựa chọn xà gồ......................................................................................................75
8.3. Lựa chọn hệ cột chống..........................................................................................75
8.3.1. Hệ cột chống đơn...........................................................................................75

8.3.2. Hệ giáo PAL..................................................................................................75
8.4. Tính toán ván khuôn đài móng..............................................................................76
8.4.1. Tổ hợp ván khuôn..........................................................................................76
8.4.2. Xác định tải trọng..........................................................................................76
8.4.3. Khả năng chịu lực của ván khuôn..................................................................77
8.4.4. Kiểm tra sườn đứng và tính khoảng cách cột chống xiên..............................77
8.5. Tính toán ván khuôn sàn.......................................................................................78
8.5.1. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn.....................................................78
25 Tĩnh tải:...................................................................................................................79
26 Hoạt tải:..................................................................................................................79
8.5.2. Xác định khoảng cách xà gồ..........................................................................79
8.5.3. Xác định khoảng cách cột chống xà gồ..........................................................80
8.5.4. Tính toán cột chống đỡ xà gồ.........................................................................80
8.6. Tính toán ván khuôn dầm chính............................................................................81
8.6.1. Tính ván thành dầm chính..............................................................................81
8.6.2. Tính ván khuôn đáy dầm chính......................................................................81
8.7. Tính toán ván khuôn dầm phụ...............................................................................83
8.7.1. Tính ván thành dầm phụ................................................................................83
8.7.2. Tính ván khuôn đáy dầm phụ.........................................................................83
8.8. Tính toán ván khuôn cột........................................................................................85
8.8.1. Tải trọng tác dụng..........................................................................................85


8.8.2. Kiểm tra tấm ván khuôn cột...........................................................................85
8.8.3. Kiểm tra gông cột..........................................................................................86
8.8.4. Kiểm tra các ty neo Φ12................................................................................86
8.9. Tính toán ván khuôn buồng thang máy.................................................................86
8.9.1. Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn buồng thang máy.............................................87
8.9.2. Tải trọng tác dụng..........................................................................................87
8.9.3. Sơ đồ tính.......................................................................................................87

8.9.4. Tính khoảng cách các sườn ngang.................................................................87
8.9.5. Tính khoảng cách các bu lông liên kết...........................................................88
8.10. Tính toán ván khuôn đáy bản thang....................................................................88
8.10.1. Xác định tải trọng tác dụng..........................................................................89
8.10.2. Kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn.................................................90
8.10.3. Tính kích thước xà gồ lớp 1 và khoảng cách xà gồ lớp 2.............................90
8.10.4. Tính kích thước xà gồ lớp 2 và khoảng cách cột chống...............................90
8.10.5. Tính toán cột chống đỡ xà gồ.......................................................................91
Chương 9. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH.......................................92
9.1. Danh mục các công việc theo công nghệ thi công.................................................92
9.1.1. Công tác phần ngầm......................................................................................92
9.1.2. Công tác phần thân........................................................................................92
9.1.3. Công tác hoàn thiện.......................................................................................92
9.2. Tính toán khối lượng các công việc......................................................................92
9.2.1. Thống kê khối lượng các công tác phần ngầm...............................................92
9.2.2. Thống kê khối lượng các công tác phần thân.................................................92
9.2.3. Thống kê khối lượng các công tác thi công phần hoàn thiện.........................93
9.3. Thiết kế biện pháp tổ chức các công tác chủ yếu..................................................93
9.3.1. Mục đích của công tác thiết kế và tổ chức thi công.......................................93
9.3.2. Nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công............93
9.3.3. Lựa chọn phương án thi công công trình.......................................................94
9.3.4. Lập tiến độ thi công.......................................................................................95
9.4. Tổ chức thi công công trình..................................................................................96
9.4.1. Tổ chức thi công phần ngầm công trình.........................................................96
9.4.2. Tổ chức thi công phần hoàn thiện..................................................................97
Chương 10. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG...................................................................99
10.1. Tính toán các cơ sở vật chất................................................................................99
10.1.1. Thiết bị thi công...........................................................................................99
10.1.2. Tính toán kho bãi công trường...................................................................102
10.1.3. Tính toán nhà tạm......................................................................................102

10.1.4. Tính toán điện nước phục vụ thi công........................................................104
10.2. Bố trí các cở sở vật chất kỹ thuật công trường..................................................106
10.3. Đánh giá phương án tổng mặt bằng...................................................................107


10.3.1. Đánh giá chung về TMBXD .....................................................................107
10.3.2. Đánh giá riêng từng chỉ tiêu của TMBXD ................................................107
10.3.3. Các chỉ tiêu có thể tính được để đánh giá TMBXD ..................................107
Chương 11. AN TOÀN LAO ĐỘNG.............................................................................108
11.1. Công trường xây dựng:.....................................................................................108
11.2. Thi công xây dựng:...........................................................................................109
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................109


Chương 1. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1.Nhu cầu đầu tư xây dựng công trình
Tòa nhà “Tòa nhà trụ sở làm việc VINCOM - Chi nhánh Đà Nẵng” sẽ là một biểu
trưng mới cho VINCOM với sự đơn giản trong tạo hình kiến trúc cùng với một ngôn ngữ
hình thái đồng nhất. Tòa nhà được thiết kế nằm trên khu đất có hai mặt tiếp giáp với hai
con phố (Lê Duẩn và Hàm Nghi).
Nét đơn giản nối hai mặt của tòa nhà nhằm tạo nên sự thân thiện với những công
trình xung quanh và hơn nữa để tạo nên những ấn tượng cho chính bản thân tòa nhà cũng
như khẳng định sự phát triển với tốc độ nhanh chóng của VINCOM trên con đường hội
nhập vào sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới.
1.2.Các tài liệu và tiêu chuẩn dùng trong thiết kế
TCXDVN 276:2003 – Công trình công cộng – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
TCXDVN 323:2004 – Nhà ở cao tầng – Tiêu chuẩn để thiết kế.
1.3.Vị trí, đặc điểm và điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng
1.3.1. Vị trí, đặc điểm
o Tên công trình: Tòa nhà trụ sở làm việc VINCOM - Chi nhánh Đà Nẵng.

o Địa điểm: 09 Lê Duẩn – P.Hải Châu I – Q.Hải Châu – TP.Đà Nẵng.
o Đặc điểm:
Tòa nhà “Tòa nhà trụ sở làm việc VINCOM - Chi nhánh Đà Nẵng” sẽ là nơi làm
việc, giao dịch của Công ty Công ty TNHH xây dựng VINCOM – Chi nhánh Đà Nẵng và
Văn phòng Đại diện Miền Trung.
Hệ thống kỹ thuật thiết kế theo công nghệ thông minh, tiết kiệm năng lượng với độ
dự phòng cần thiết, đảm bảo tính hiện đại và tương thích kỹ thuật, hoạt động ổn định với
cường độ 24/24h, có tính an toàn và bảo mật cao.
1.3.2. Điều kiện tự nhiên
0 a. Khí hậu
Thành phố Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ
cao và ít biến động.Nhiệt độ trung bình hàng năm 25.9 oC.Độ ẩm trung bình hang năm
82.5%.Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa trung bình hàng năm là:2504.57
mm.Gió thuộc khu vực IIB có 2 mùa chính:Gió tây nam chiếm ưu thế vào mùa hè; gió
đông bắc chiếm ưu thế trong mùa đông.
1 b. Địa hình, địa chất-thủy văn.
Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi. Vùng núi cao và
dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc. Từ đây có nhiều dãy núi dài chạy ra biển, một số
đồi thấp xem kẽ, vùng đồng bằng ven biển hẹp.
Nền đất được cấu tạo gồm 5 lớp theo thứ tự từ trên xuống như sau:


1. Sét pha, trạng thái dẻo cứng, dày 5.2m.
2. Cát pha, trạng thái dẻo, dày 7.5m.
3. Cát bụi trạng thái chặt vừa, dày 8.5m.
4 Cát hạt nhỏ và hạt trung, trạng thái chặt vừa, dày 8,2m.
5. Cát hạt thô lẫn cuội sỏi, trạng thái chặt, chiều dày lớn hơn 60m.
Mực nước ngầm ở độ sâu -5,8 m so với mặt đất tự nhiên.
Vùng biển Đà Nẵng có chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật triều không đều.
Hầu hết các ngày trong tháng đều có hai lần nước lên và hai lần nước xuống, độ lớn triều

tại Đà Nẵng khoảng trên dưới 1m.
1.4.Quy mô công trình
Công trình “Tòa nhà trụ sở làm việc VINCOM - Chi nhánh Đà Nẵng” là loại công
trình dân dụng (nhà nhiều tầng có chiều cao tương đối lớn) được thiết kế theo quy mô
chung như sau: 1 tầng hầm, 15 tầng nổi. Mặt đất tự nhiên có cao độ -0,75m, mặt sàn tầng
hầm tại cao độ -3,40 m, cao độ ±0,00m tại mặt sàn tầng 1. Chiều cao công trình 61,35m
tính từ cao độ mặt đất tự nhiên.
Công trình tọa lạc trong khuôn viên rộng 3606m2 với diện tích xây dựng là 1101m2,
phần còn lại bố trí cây cảnh và bóng mát quanh công trình.
Công trình thực hiện hai chức năng chính bao gồm:
o Không gian giao dịch và làm việc
o Phòng khám chửa bệnh chăm sóc sức khỏe.
1.4.1. Hệ thống tầng hầm
Tầng hầm với diện tích sử dụng là 1187m2 : Bố trí gara cho xe máy. Ngoài đường
dốc lên xuống cho các phương tiện giao thông, tầng hầm còn chứa một thang nâng ô tô,
hệ thống phòng kỹ thuật, bể phốt, bể nước, phòng máy bơm, xử lý nước thải và kho chứa.
Với tầng hầm trên đủ đảm bảo được nhu cầu hiện tại về diện tích đỗ xe của công trình .
1.4.2. Hệ thống tầng nổi
Với mục tiêu đảm bảo thỏa mãn hai chức năng chính của công trình như đã nêu
trên, thiết kế mặt bằng công năng của công trình đòi hỏi phải bố trí hợp lý về mặt bố cục
không gian cũng như thẩm mỹ công trình. Hệ thống tầng nổi công trình gồm 15 tầng, bao
gồm:
Không gian bố trí từ tầng 1 (cao độ ±0,00m) đến tầng 6 (cao độ +60,30m) được
phân bổ chi tiết như sau:


-Tầng 1 (cao độ +0,00m):
-Tầng 5-14 (cao độ +14,80m đến
+47,20m):
Đại sảnh, sảnh phụ.

Các phòng làm việc.
Phòng khám bệnh nghề nghiệp.
Khu vực hành lang chung, sảnh
Phòng văn thư tổng hợp.
thang máy, thang bộ và WC chung.
Phòng tiêm chủng, kho vacxin
-Tầng 15 (cao độ +50,80m): Không gian
Các phòng làm việc.
Sảnh thang máy, thang bộ và WC chung. đa năng gồm:
Không gian thông tầng của hội
-Tầng 2, 3 (cao độ +4,00m, +7,60m):
trường lớn.
Sảnh tầng, phòng hành chính.
Phòng thư viện.
Phòng phó giám đốc.
Phòng truyền thống-lưu trữ.
Phòng làm việc, phòng tổ chức.
Khu vực sảnh thang máy, thang bộ,
Khu vực hành lang chung, sảnh thang
kho chứa và WC chung.
máy, thang bộ và WC chung.
-Tầng kỹ thuật (cao độ +55,30m) gồm:
-Tầng 4 (cao độ +4,00m, +11,20m):
Sân thượng, bể nước.
Sảnh tầng, phòng phó khoa.
Buồng máy, sảnh tầng,
Phòng trưởng khoa.
Thang bộ và kho chứa
Phòng làm việc, kho dụng cụ.
-Tầng mái (cao độ +58,60m) gồm:

Phòng Lambo đặt máy.
Sân thượng.
Khu vực hành lang chung, sảnh thang
máy, thang bộ và WC chung.
1.5. Giao thông trong công trình
Hệ thống giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang bộ và
thang máy gồm: 2 buồng thang máy, 1 thang bộ , 1 thang phụ
Hệ thống thang máy, thang bộ kết hợp với các sảnh và hành lang, đảm bảo việc đi
lại giao dịch, làm việc thuận tiện và yêu cầu thoát hiểm trong trường hợp khẩn cấp.
1.6. Các giải pháp kĩ thuật
1.6.1. Hệ thống điện
Nguồn điện được cung cấp cho công trình phần lớn là từ trạm cấp điện của nhà máy
thông qua trạm biến thế riêng. Ngoài ra cần phải chuẩn bị một máy phát điện riêng cho
công trình phòng khi điện lưới có sự cố. Điện cấp cho công trình chủ yếu để chiếu sáng,
điều hòa không khí và dùng cho máy vi tính.
1.6.2. Hệ thống cấp nước
Công trình được cấp nước từ mạng lưới phân phối hiện có của khu vực dọc theo
trục đường Lê Duẩn. Chi tiết vị trí, điểm cấp nguồn và phương án cấp nước cho công
trình sẽ được xác định cụ thể trong thỏa thuận cấp nước sạch được ký kết giữa Chủ đầu
tư và Công ty cấp nước sạch Đà Nẵng cho công trình.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gen, đi ngầm trong hộp
kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng.


1.6.3. Hệ thống thoát nước thải và nước mưa
Nước mưa từ mái sẽ theo các lỗ thu nước trên tầng thượng chảy vào các ống thoát
nước mưa chảy xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường
ống riêng. Nước thải từ các tầng sẽ được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ở tầng
hầm.
Chi tiết điểm và hướng thoát nước của công trình sẽ được thể hiện trong thỏa thuận

thoát nước bẩn được ký kết giữa Chủ đầu tư và Công ty thoát nước môi trường Đà Nẵng.
1.6.4. Hệ thống thông gió, chiếu sáng
Các phòng trên các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua hệ thống các cửa
sổ lắp kính. Ngoài ra hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể cung
cấp một cách tốt nhất những vị trí cần ánh sáng như trong buồng thang bộ, thang máy,
hành lang,…
Ở các tầng đều có hệ thống thông gió nhân tạo bằng điều hòa tạo ra một môi trường
làm việc mát mẻ và hiện đại.
1.6.5. An toàn phòng cháy chữa cháy và thoát người
Dùng hệ thống cứu hỏa cục bộ gồm các bình hóa chất chữa cháy bố trí thuận lợi tại
các điểm nút giao thông của hành lang và cầu thang. Ngoài ra còn bố trí hệ thống các
đường ống phun nước cứu hỏa tại các cầu thang bộ ở mỗi tầng.
1.6.6. Hệ thống chống sét
Sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphere được lắp đặt ở tầng mái và
hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ.
1.7.Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật
1.7.1. Mật độ xây dựng
K0 là tỷ số diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%).
S
943
K o = mai =
.100% = 26, 2%
Sdat 3599
1.7.2. Hệ số sử dụng
Hsd là tỷ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất.
Hsd =

Ssan 16763
=
= 4, 66

Sdat
3599

1.8.Kết luận
Theo TCXDVN 323:2004, khi xây dựng nhà ở cao tầng trong khu đô thị, công tình
đảm bảo mật độ xây dựng không vượt quá 40% và hệ số sử dụng đất không quá 5.


Chương 2. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH.
2.1.Sơ đồ phân chia ô sàn
Hình 0.1: Sơ đồ phân chia ô sàn (Xem phụ lục I).
Quan niệm tính toán thiên về an toàn: quan niệm sàn liên kết với dầm giữa thì xem
là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì
xem là khớp để xác định nội lực trong sàn. Nhưng khi bố trí thép thì dùng thép tại biên
ngàm đối diện để bố trí cho biên khớp ⇒ an toàn.
o

Khi

L2
≥ 2 : Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
L1

o

Khi

L2
< 2 : Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
L1


Trong đó:
L1 - kích thước theo phương cạnh ngắn.
L2 - kích thước theo phương cạnh dài.
Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng, ta chia ô sàn:
Bảng 1.1: Phân loại ô sàn (Xem Phụ lục II).
2.2.Các số liệu tính toán của vật liệu
Bê tông B25 có:
Rb = 14,5 (MPa) = 145 (daN/cm2).
Rbt = 1,05 (MPa) = 10,5 (daN/cm2).
Eb = 30000 (MPa) = 300000 (daN/cm2).
Cốt thép Ø < 10 dùng thép CI có Rs = Rsc = 225 MPa = 225 (N/mm2).
Cốt thép 10 ≤ Ø ≤ 18 dùng thép CII có Rs = Rsc = 280 MPa = 2800 (daN/cm2).
Cốt thép Ø > 18 dùng thép CIII có Rs = Rsc = 360 MPa = 3600 (daN/cm2).
2.3.Chọn chiều dày sàn
D
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: hb = . l
m
Trong đó:
l: là cạnh ngắn của ô bản.
D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 0,9.
m = 30 ÷ 35 với bản loại dầm.
= 40 ÷ 45 với bản kê bốn cạnh.
Do kích thước nhịp các bản không chênh lệch nhau lớn, ta chọn h b của ô lớn nhất
cho các ô còn lại để thuận tiện cho thi công và tính toán. Đồng thời, phải đảm bảo h b >
6cm đối với công trình dân dụng.
Vì tất cả các ô sàn đều là bản loại kê 4 cạnh nên ta có:
0, 9 0, 9
hb = (
÷

).7,5 = (0,15 ÷ 0,169) m .
40 45
Vậy chọn thống nhất chiều dày các ô sàn là 150mm.


2.4.Xác định tải trọng
2.4.1. Tĩnh tải sàn
Trọng lượng các lớp sàn: dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = γ .δ (daN/cm2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (daN/cm2): tĩnh tải tính toán.
Trong đó:
γ (daN/cm3): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737-1995.
Hình 0.1: Các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình (Xem phụ lục I)
Hình 0.2: Các lớp cấu tạo sàn vệ sinh tầng điển hình (Xem phụ lục I)
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau:
Bảng 2.1: Tỉnh tải các lớp sàn (Xem phụ lục II).
2.4.2. Trọng lượng tường ngăn, tường bao che và lan can trong phạm vi ô sàn
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 110mm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H - hds = 3,6 – 0,15 = 3,45m.
Trong đó:
ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức quy đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn:

g tt t − s =

( St − Sc ).(nt .δ t .γ t + nv .2.δ v .γ v ) + nc .Sc .γ c + nlc .Llc .γ lc
(daN/m2).

Si

Trong đó:
St (m2): diện tích bao quanh tường.
Sc (m2): diện tích cửa.
Llc (m): chiều dài lan can.
nt, nc, nv, nlc: hệ số độ tin cậy đối với tường, cửa và vữa.
(nt = 1,1; nc = 1,3; nv = 1,3; nlc = 1,3)

δ t (m): chiều dày của mảng tường.
δ v = 0,01 (m): chiều dày của lớp vữa trát tường.

γ t = 1500 (daN/m3): trọng lượng riêng của tường (khối xây gạch có lỗ).
γ v = 1600 (daN/m3): trọng lượng riêng của vữa trát tường.

γ c = 40 (daN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa kính khung thép.

γ lc = 36 (daN/m): trọng lượng của 1m lan can.
Si (m2): diện tích ô sàn đang tính toán.
Tổng tĩnh tải từng ô sàn tầng điển hình: gtt = gttt-s + gtts (daN/m2).
Bảng 1.1: Tĩnh tải các ô sàn tầng 2 (Xem phụ lục II)


2.4.3. Hoạt tải sàn
Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (daN/m2) được lấy theo bảng 3, trang 6 TCVN 2737-1995.
Căn cứ vào chức năng ta tiến hành tra bảng để xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó
nhân với hệ số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính toán ptt (daN/m2).
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995, trang 9, mục 4.3.3, hệ số độ tin cậy đối với tải
trọng phân bố đều trên sàn và cầu thang lấy bằng:
n = 1,3 khi ptc < 200 (daN/m2).

n = 1,2 khi ptc ≥ 200 (daN/m2).
Tại các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt
tải để tính toán.
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995, trang 9, mục 4.3.4 có nêu khi tính dầm chính,
dầm phụ, bản sàn, cột và móng, tải trọng toàn phần trong bảng 3 TCVN 2737-1995 được
phép giảm như sau:
Đối với các phòng nêu ở mục 1, 2, 3, 4, 5 nhân với hệ số ψ A1 (khi A > A1 = 9m2):
Ψ A1 = 0, 4 +

0, 6
=> Hệ số giảm tải.
A A1

A – Diện tích chịu tải tính bằng m2.
Đối với các phòng nêu ở mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 nhân với hệ số ψA2
(khi A > A2 = 36m2)
0,5
=> Hệ số giảm tải: Ψ A 2 = 0,5 +
A A2
Bảng 1.1: Hoạt tải sàn tầng điển hình (Xem phụ lục II)
2.4.4. Tổng tải trọng tính toán
qtt = (gtt + ptt)
Bảng 1.1: Hoạt tải sàn tầng điển hình (Xem phụ lục II)
2.5.Xác định nội lực cho các ô sàn
Nội lực trong sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Trong sàn, khi ta đặt tải trọng vào một ô sàn thì tại các ô còn lại cũng sinh ra nội
lực.
Để đơn giản khi tính toán ta tách thành các ô bản độc lập để tính nội lực.
2.5.1. Nội lực trong ô sàn bản dầm
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm.

Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: qtt = (gtt + ptt).1m (daN/m).
Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm trên.
Hình 0.1: Sơ đồ tính ô sàn bản dầm (Xem phụ lục I)
2.5.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh
Hình 0.1: Sơ đồ tính ô sàn bản kê 4 cạnh


Moment nhịp:
Moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh ngắn:
M1 = α1.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
Moment dương lớn nhất giữa nhịp theo phương cạnh dài:
M2 = α2.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
o Moment gối:
Moment âm lớn nhất ở trên gối theo phương cạnh ngắn:
MI = M’I = -β1.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
Moment âm lớn nhất ở trên gối theo phương cạnh dài:
MII = M’II = -β2.(g + p).l1.l2 (daN.m/m).
Trong đó: α1, α2, β1, β2: hệ số tra bảng, phụ thuộc vào sơ đồ liên kết 4 biên và tỉ số
l1/l2.
(Phụ lục 6 Sách kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản, trang 160 của Gs.Ts Nguyễn
Đình Cống).
2.6.Tính toán cốt thép cho các ô sàn
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb
M
Xác định: α m =
Rb .b.h02
o

d
d

Trong đó: h0 = h − (abv + ) hoặc h0 = h − (abv + d1 + 2 )
2
2
abv:chiều dày lớp bê tông bảo vệ,
d1, d2: lần lượt là đường kính thép chịu moment dương lớp trên và dưới bản.
M - moment tại vị trí tính thép.
Kiểm tra điều kiện:

Nếu α m > α R : tăng bề dày sàn hoặc tăng cấp độ bền bê tông để đảm bảo điều kiện
hạn chế α m ≤ α R

1
Nếu α m ≤ α R : thì tính ζ = . 1 + 1 − 2.α m 
2
TT
Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m: AS =

Khoảng cách cốt thép tính toán: s

TT

Kiểm tra hàm lượng cốt thép: µ % =

=

M
(mm 2 )
ζ .RS .h0

as .b as .1000

=
(mm)
AsTT
AsTT

ASTT
ASTT
.100% =
.100%
b.h0
1000.h0

Điều kiện µ > µmin = 0,1%, µ nằm trong khoảng 0,3% ÷ 0,9% là hợp lý.
Nếu µ ≤ µmin = 0,1% thì lấy ASmin = µmin.b.h0 (mm2).


Việc bố trí cốt thép cần phải phối hợp cốt thép giữa các ô sàn với nhau, với khoảng
cách cốt thép bố trí s BT ≤ sTT .
BT
Tính lại diện tích cốt thép bố trí ASBT theo khoảng cách s BT : AS =

aS .1000
( mm2 )
BT
s

2.7.Bố trí cốt thép
2.7.1. Đường kính, khoảng cách
Đường kính cốt thép chịu lực trong ô bản: d ≤ h/10.
Khoảng cách thép chịu lực: 70mm < s < 200mm.

2.7.2. Thép mũ chịu moment âm
Hình 0.1: Bố trí cốt thép mũ cho ô bản (Xem phụ lục I)
Tại vùng giao nhau để tiết kiệm có thể đặt 50% A s của mỗi phương nhưng không ít
hơn 3 thanh/1m dài. (để an toàn thì không áp dụng)
2.7.3. Cốt thép phân bố
o

Diện tích cốt thép phân bố phải ≥ 10% diện tích cốt chịu lực nếu L 2 / L1 ≥ 3 và ≥

20% diện tích cốt chịu lực nếu L 2 / L1 < 3 .
o Khoảng cách các thanh s ≤ 350mm.
o (Đường kính cốt thép phân bố) ≤ (đường kính thép chịu lực).
o Trong đồ án ta thấy tỉ số L 2/L1 đa số < 3 nên diện tích cốt thép phân bố tính ≥
20% diện tích cốt chịu lực => Chọn thép phân bố đường kính Φ6a250.
2.7.4. Phối hợp cốt thép
Do các ô sàn được tính toán độc lập nên thường xảy ra hiện tượng: tại 2 bên của 1
dầm, các ô sàn có nội lực khác nhau.
VD: MII(1): moment gối của ô (1).
MII(2): moment gối của ô (2).
Hiện tượng: MII(1) ≠ MII(2)
Điều này không đúng với thực tế vì các
moment đó
thường bằng nhau (nếu bỏ qua moment xoắn trong dầm).
Sở dĩ kết quả 2 moment đó không bằng nhau do quan niệm tính toán chưa chính xác
(thực tế các ô sàn không độc lập nhau, tải trọng tác dụng lên ô này có thể gây ra nội lực
trong các ô khác).
0

1
Hình 0.1: Biểu đồ momen tính toán


Hình 0.2: Biểu đồ momen thực tế


Do có sự phân phối lại moment nên moment tại gối của 2 ô sàn liền kề sẽ bằng
nhau. Để đơn giản và thiên về an toàn ta lấy moment lớn nhất để bố trí cốt thép cho cả 2
bên gối.
VD:
⇒ Bố trí

2.8.Tính ô sàn bản kê 4 cạnh: (S1)
2.8.1. Tải trọng: (như đã tính ở phần tải trọng)
o Tĩnh tải: gtt = 485,0 (daN/m2)
o Hoạt tải: ptt = 360,0 (daN/m2)
=> qtt = gtt + ptt = 485,0+ 360,0 = 845,0 (daN/m2)
2.8.2. Nội lực
Ô sàn S1 có kích thước (7,5 x 8,85) m2 là loại hành lang. Tỷ số

L2 8,85
=
= 1,18
L1
7, 5

Tra phụ lục và nội suy ta có các hệ số:
L2/L1 =
α1 =
α2 =
S1
β1 =

β2 =
Từ đó, ta có các moment như sau:

1,15
0,0200
0,0150
0,0461
0,0349

1,18
0,0202
0,0145
0,0465
0,0335

M1 = α1 .qtt.L1.L2 = 0,0202. 845. 7,5. 8,85 = 1135,14 (daN.m/m).
M2 = α2 .qtt.L1.L2 = 0,0145. 845. 7,5. 8,85 = 814,34 (daN.m/m).
MI = β1 .qtt.L1.L2 = 0,0465. 845. 7,5. 8,85 = -2609,04 (daN.m/m).
MII = β2 .qtt.L1.L2 = 0,0335. 845. 7,5. 8,85 = -1876,58 (daN.m/m).
2.8.3. Tính cốt thép
Cắt ra 1 dải b = 1m theo mỗi phương để tính toán.
Chọn a = 20 mm, đối với bản có chiều dày h > 100mm.
=> ho = hb – a = 150 – 20 = 130mm.
a) Tính thép chịu moment dương
o Theo phương L1: M1 = 1135,14 (daN.m/m).
Tính toán: α m =

M1
Rb .b.h0 2


=

1135,14.10 4
14, 5.1000.130 2

= 0, 046 < α R = 0, 427

1,2
0,0204
0,0142
0,0468
0,0325


M1
1135,14.104
1 

=
= 398(mm 2 )
 ζ = . 1 + 1 − 2.0,046  = 0,976 ; As =
2
Rs .ζ .ho 225.0, 976.130

µ=

As

.100% =


b.h0

Chọn φ8: s

TT

398
1000.130

.100% = 0, 31 0 0 > µ min = 0,1 0 0

aS .b π .82.1000
=
=
= 127 (mm)
AS
4.396

Chọn φ8a120, suy ra diện tích thép bố trí là: ASBT =
o

aS .b π .82.1000
=
= 419 ( mm 2 )
BT
s
4.120

Theo phương L2: M2 = 814,34 (daN.m/m).
ho2 = hb – a – d1 = 150 – 20 – 8 = 122 (mm).

M2

Tính toán: α m =

Rb .b.h0 2

=

814, 34.104
14, 5.1000.122 2

= 0, 038 < α R = 0, 427
4

M2
814, 34.10
1
=
= 302(mm 2 )
 ζ = . 1 + 1 − 2.0,038  = 0,981 ; As =
2
Rs .ζ .ho 2 225.0, 981.122

µ=

As
b.h02

.100% =


Chọn φ8: s

TT

302
1000.122

.100% = 0, 25 0 0 > µ min = 0,1 0 0

aS .b π .82.1000
=
=
= 167 (mm)
AS
4.302

Chọn φ6a160, suy ra diện tích thép bố trí là: ASBT =

aS .b π .82.1000
=
= 314 (mm 2 )
BT
s
4.160

b) Tính thép chịu moment âm
o Theo phương L1: MI = -2609,04 (daN.m/m).
MI

Tính toán: α m =


Rb .b.h0 2

=

2609, 04.10 4
14, 5.1000.130 2

= 0,106 < α R = 0, 418

MI
2609, 04.104
1 
=
= 760 (mm 2 )
 ζ = . 1 + 1 − 2.0,106  = 0,944 ; As =
2
Rsζ ho 280.0, 944.130
µ=

As
b.h0

.100% =

760
1000.130

TT
Chọn φ10: s =


.100% = 0, 58 0 0 ≥ µ min = 0,1 0 0

aS .b π .102.1000
=
= 104 (mm)
AS
4.753

Chọn φ10a100, diện tích thép bố trí là: ASBT =
o

aS .b π .102.1000
=
= 785(mm 2 )
BT
s
4.100

Theo phương L2: MII = -1876,58 (daN.m/m).


Tính toán: α m =

M II
Rb .b.h0 2

=

1876, 58.10 4

14, 5.1000.130 2

= 0, 077 < α R = 0, 0, 418

M II
1876, 58.10 4
1 

=
= 537 (mm 2 )
 ζ = . 1 + 1 − 2.0, 077  = 0,960 ; As =
2
Rsζ ho 280.0, 960.130
µ=

As
b.h0

.100% =

534
1000.130

Chọn φ10: sTT =

.100% = 0, 41 0 0 ≥ µ min = 0,1 0 0

aS .b π .102.1000
=
= 147 ( mm)

AS
4.534

Chọn φ10a170, diện tích thép bố trí là: ASBT =

aS .b π .102.1000
=
= 561 ( mm 2 )
BT
s
4.140

2.9.Tính ô sàn bản dầm: (S7)
2.9.1. Tải trọng: (như đã tính ở phần tải trọng)
o Tĩnh tải: gtt = 577,1 (daN/m2)
o Hoạt tải: ptt = 205,0 (daN/m2)
=> qtt = gtt + ptt = 577,1+205,0= 782,1 (daN/m2)
2.9.2. Nội lực
Ô sàn S7 (2,32x6,77) m2 là loại hành lang. Tỷ số

L2 6, 77
=
= 2, 92
L1 2, 32

Cắt dải bản rộng b = 1m theo phương cạnh ngắn, ta có các sơ đồ tính sau :
Ô sàn S7 thuộc sơ đồ tính số 3 : hai đầu ngàm. Từ đó ta tính mômen :
M nh

ql12 782,1x 2,322

ql12
782,1x 2,322
=
=
= 175, 4daN .m ; M g = −
=−
= −350,8daN .m
24
24
12
12

2.9.3. Tính cốt thép
Chọn a = 20 mm, đối với bản có chiều dày h > 100mm.
=> ho = hb – a = 150 – 20 = 130mm.
a) Tính thép chịu moment dương
o Theo phương L1: Mnh = 175,4 (daN.m/m).
Tính toán: α m =

M1
Rb .b.h0 2

=

175, 4.10 4
14, 5.1000.130 2

= 0, 009 < α R = 0, 427

M nh

175, 4.10 4
1
=
= 60 (mm 2 )
 ζ = . 1 + 1 − 2.0,009  = 0,995 ; As =
2
Rs .ζ .ho 225.0, 995.130

µ=

As
b.h0

.100% =

60
1000.130

.100% = 0, 05 0 0 < µ min = 0,1 0 0 =>Chọn thép theo cấu tạo

Chọn φ6a200, suy ra diện tích thép bố trí là: A

BT
S

aS .b π .62.1000
= BT =
= 141 (mm 2 )
s
4.200



µ BT =

As
b.h0

.100% =

141
1000.130

.100% = 0,11 0 0 > µ min = 0,1 0 0 => Thỏa mãn.

b) Tính thép chịu moment âm
o Theo phương L1: Mg = -350,8 (daN.m/m).
Tính toán: α m =

MI
Rb .b.h0 2

=

350, 8.10 4
14, 5.1000.1302

= 0, 014 < α R = 0, 418

Mg
350, 8.104

1 

A
=
=
= 121(mm 2 )
ζ
=
.
1
+
1

2.0,
014
=
0,993

; s


2
Rsζ ho 225.0, 993.130
µ=

As
b.h0

.100% =


121
1000.130

.100% = 0, 09 0 0 < µ min = 0,1 0 0 => Chọn thép theo cấu tạo

Chọn φ6a200, suy ra diện tích thép bố trí là: ASBT =
µ BT =

As
b.h0

.100% =

141
1000.130

aS .b π .62.1000
=
= 141 ( mm2 )
BT
s
4.200

.100% = 0,11 0 0 > µ min = 0,1 0 0 => Thỏa mãn.

Bảng 2.6: Tính toán cốt thép sàn loại dầm tầng 5 (Xem phụ lục II)
Bảng 2.7: Tính toán cốt thép sàn bản kê tầng 5 (Xem phụ lục II)


Chương 3. TÍNH TOÁN CẦU THANG

3.1.Cấu tạo cầu thang điển hình
Hình 0.1: Sơ đồ kết cấu cầu thang tầng điển hình (Xem phụ lục I)
Hình 0.2: Cấu tạo cầu thang (Xem phụ lục I).
o Tính toán cầu thang bộ tầng 2 bao gồm:
Tính bản thang Ô1, bản chiếu nghỉ Ô2, bản chiếu tới Ô3.
Tính cốn thang C1, C2.
Tính dầm chiếu nghỉ DCN1, DCN2; dầm chiếu tới DCT.
Vật liệu bê tông chọn B25:
Rb = 14,5 MPa = 14,5 N/mm2,
Rbt = 1,05 MPa = 1,05 N/mm2.
Thép chịu lực CII: Rs = Rs' = 280 MPa = 280 N/mm2.
Thép bản, thép cấu tạo CI: Rs = Rs' = 225 MPa = 225 N/mm2.
3.2.Sơ bộ tiết diện các cấu kiện
o Chiều dày bản thang: hs = 100 (mm).
o Chọn sơ bộ kích thước các dầm cầu thang:
1 1
1 1
1 1
h = ( ÷ ).L1 = ( ÷ ).5140 = (395 ÷ 514) mm ; b = ( ÷ ).h = (131 ÷ 247) mm
10 13
10 13
2 3
=> Chọn kích thước dầm chiếu nghỉ: b x h = 200 x 400 (mm x mm).
o Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cốn thang:
Do cốn thang chịu tải trọng nhỏ nên kích thước tiết diện ngang lấy:
bc = (100 ÷ 150)mm; hc = (250 ÷ 300)mm
=> Ta chọn kích thước cốn thang như sau: bc x hc = 150 x 300 (mm x mm).
o Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang:
Ô1: bản thang liên kết với: tường, cốn C, dầm chiếu nghỉ - chiếu tới DCN -DCT.
Ô2: bản thang liên kết với: tường, dầm chiếu nghỉ DCN.

Ô3: bản chiếu nghỉ liên kết với: tường, dầm chiếu tới DCT, dầm sàn - khung.
(Các ô bản 1, 2, 3 xem 4 biên là khớp)
Dầm chiếu nghỉ DCN1: 2 đầu gối lên 2 tường.
Dầm chiếu tới DCT: 1 đầu gối lên vách, 1 đầu gối lên dầm khung.
Cốn C: 1 đầu gối lên dầm chiếu nghỉ DCN, 1 đầu gối lên dầm chiếu tới DCT.
3.3.Tính bản thang Ô1
o Cấu tạo bậc thang: b x h = 300 x 130 (mm x mm).
tgα = 130 / 300 = 0,43 => α = 23,4o; cos α =
o

b
b +h
2

2

=

300
3002 + 1302

Kích thước ô bản: L1 = 2,15m; L2 = 4,15 / 0,918 = 4,52m.

= 0,918 .


Xét tỉ số:

L2 4,52
=

= 2,1 > 2 => Bản loại dầm.
L1 2,15

o Cắt 1 dải bản có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn.
3.3.1. Tải trọng tác dụng
a) Tĩnh tải

g = ∑ ni .γ i .δ i (daN / m 2 )
Trong đó: γ (daN/m3): trọng lượng riêng của lớp vật liệu thứ i.
δi (m): chiều dày của lớp thứ i.
ni: hệ số tin cậy của lớp thứ i.
Lớp đá mài Granito:
g1 = n.γ .δ .

b+h
b +h
2

2

= 1, 2.2000.0, 02.

Lớp vữa lót: g 2 = n.γ .δ .

b+h
b +h
2

Bậc xây gạch đặc: g3 = n.γ .


2

0,3 + 0,13
0,3 + 0,13
2

2

= 1,3.1600.0, 02.

b.h
2. b + h
2

2

= 1,1.1800.

= 63,1(daN / m 2 )
0,3 + 0,13
0,3 + 0,13
2

2

= 54, 7( daN / m 2 )

0,3.0,13
2. 0,3 + 0,13
2


2

= 129,9 (daN / m 2 )

Lớp vữa liên kết: g 4 = n.γ .δ = 1,3.1600.0, 02 = 41, 6 ( daN / m 2 )
2
Lớp bản BTCT: g5 = n.γ .δ = 1,1.2500.0,1 = 275( daN / m )

Lớp vữa trát: g 6 = n.γ .δ = 1,3.1600.0, 015 = 31, 2 (daN / m 2 )
=> Tổng tĩnh tải tác dụng lên bản thang:
g = g1 + g2 + g3 + g4 + g5 + g6 =
= 63,1 + 54,7 + 129,9 + 41,6 + 275 + 31,2 = 595,5 (daN/m2).
b) Hoạt tải
p = n.ptc = 1,2.300 = 360 (daN/m2).
Suy ra, tải trọng phân bố đều tác dụng lên bản thang (theo phương vuông góc với
tt
bản thang): q1 = g +

p
360
= 595,5 +
= 987,8(daN / m 2 )
cos α
0,918

=> q2tt = q1tt.cosα = 987,8.0,918 = 906,5 (daN/m2)
3.3.2. Tính toán nội lực
Sơ đồ tính dải bản như một dầm đơn giản 2 đầu khớp.
Chiều cao dầm h = hs = 0,1m.

Hình 0.1: Sơ đồ nội lực bản thang (Xem phụ lục 1)
Moment dương lớn nhất: M max

q2 .L12 906,5.2,152
=
=
= 523,8 (daN .m / m)
8
8

Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ a = 15mm.
=> ho = hs – a = 100 – 15 = 85mm.


×