Tải bản đầy đủ (.pdf) (211 trang)

SỔ TAY HứỚNG DẪN THỰC HIỆN DỰ ÁN (BAO GỒM HứỚNG DẪN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 211 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI

SỔ TAY HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN DỰ ÁN
(BAO GỒM HƢỚNG DẪN
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH)
BẢN SỬA ĐỔI THÁNG 11/2015

DỰ ÁN “QUỸ CHUẨN BỊ DỰ ÁN” (PPTAF)

Hà Nội - 11/2015


Mục lục

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VÀ MÔ TẢ DỰ ÁN ............................................ 1
1.1. Mục tiêu của Sổ tay Hƣớng dẫn thực hiện và Quản lý Tài chính dự án (Sổ tay
Hƣớng dẫn) ...................................................................................................................... 1
1.2. Cơ sở pháp lý của Sổ tay Hƣớng dẫn ....................................................................... 1
1.3. Tổng quan và mục tiêu của dự án PPTAF ............................................................... 1
1.4. Các Hợp phần của dự án .......................................................................................... 3
1.5. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn................................................................................. 4
CHƢƠNG 2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN............................................................. 6
2.1. Vai trò và trách nhiệm .............................................................................................. 6
2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Ban ĐPDA ....................................... 11
2.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Ban QLTDA ..................................... 14
CHƢƠNG 3. QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ TIỂU DỰ ÁN................................................ 16


3.1. Quy trình đăng ký TDA ......................................................................................... 16
CHƢƠNG 4. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH.......................................................................... 20
4.1. Khuôn khổ chung về quản lý tài chính ................................................................... 20
4.2. Lập kế hoạch và ngân sách dự án ........................................................................... 30
4.3. Quy trình giải ngân ................................................................................................. 38
4.5. Hệ thống kế toán, báo cáo và quyết toán dự án...................................................... 61
4.6. Báo cáo quyết toán dự án, báo cáo hoàn thành dự án và thủ tục đóng dự án. ....... 67
4.7. Kiểm soát nội bộ .................................................................................................... 74
4.8. Kiểm toán tài chính ................................................................................................ 79
4.9. Giám sát và hỗ trợ thực hiện dự án ........................................................................ 81
CHƢƠNG 5. ĐẤU THẦU ............................................................................................ 93
5.1. Các tài liệu quan trọng về đấu thầu ........................................................................ 93
5.2. Các hạng mục chi tiêu ............................................................................................ 94
5.3. Các hoạt động yêu cầu đối với Ban ĐPDA và các Ban QLTDA .......................... 95
5.4. Kế hoạch lựa chọn nhà thầu ................................................................................... 97
5.5. Xem xét của WB .................................................................................................. 101
CHƢƠNG 6. CÁC VẤN ĐỀ VỀ AN TOÀN XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG ............. 102
CHƢƠNG 7. QUẢN TRỊ, MINH BẠCH VÀ CHỐNG THAM NHŨNG................. 113
A. Bối cảnh .................................................................................................................. 113

Trang i


Mục lục

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

B. Khái quát về các biện pháp quản trị dự án PPTAF ................................................ 114
CHƢƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ................................................................ 118
8.1. Trách nhiệm giám sát và đánh giá ........................................................................ 118

8.2. Khung giám sát và đánh giá ................................................................................. 118
8.3. Các chỉ số ............................................................................................................. 120
8.4. Các cuộc họp và làm việc của Ban ĐPDA với các Ban Quản lý/CQTH TDA .... 121
8.5. Thông tin liên lạc .................................................................................................. 121
PHỤ LỤC 1: MẪU HỒ SƠ ĐĂNG KÝ TDA PPTAF ............................................... 123
PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH THỦ TỤC XÉT DUYỆT HỒ SƠ ĐĂNG KÝ TDA
PPTAF ......................................................................................................................... 136
PHỤ LỤC 3: MẪU THỎA THUẬN TÀI CHÍNH TDA PPTAF ............................... 143
PHỤ LỤC 4: MẪU HỒ SƠ ĐĂNG KÝ GIA HẠN VÀ/HO C ĐĂNG KÝ VỐN TÀI
TR BỔ SUNG CHO TDA ĐÃ ĐƢ C PH DUYỆT ............................................. 157
PHỤ LỤC 5: HỆ THỐNG KẾ TOÁN DỰ ÁN (QUYẾT ĐỊNH SỐ 19/2006 CỦA BỘ
TÀI CHÍNH)................................................................................................................ 160
PHỤ LỤC 6: TÓM TẮT CÁC GIAO DỊCH KINH TẾ & BÖT TOÁN KẾ TOÁN.. 168
PHỤ LỤC 7: MẪU BIỂU BÁO CÁO DỰ ÁN........................................................... 173
PHỤ LỤC 8: DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LÝ: LUẬT, NGHỊ ĐỊNH, QUYẾT
ĐỊNH, THÔNG TƢ VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI DỰ ÁN
ODA……..................................................................................................................... 180
PHỤ LỤC 9: MẪU HƢỚNG DẪN VỀ AN TOÀN ÁP DỤNG CHO TDA TRONG
GIAI ĐOẠN ĐẦU TƢ ................................................................................................ 183
PHỤ LỤC 10: KHUNG THEO DÕI KẾT QUẢ ĐIỀU CHỈNH ................................ 190
PHỤ LỤC 11: NỘI DUNG BÁO CÁO QUÝ CỦA CÁC BAN QUẢN LÝ TDA GỬI
BAN ĐPDA ................................................................................................................. 196
PHỤ LỤC 12: BI N BẢN XÁC NHẬN KẾT THÖC THỎA THUẬN TÀI CHÍNH
TIỂU DỰ ÁN .............................................................................................................. 204

Trang ii


Danh mục viết tắt


Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ban ĐPDA
Ban QLTDA
BCĐ
BCTC
Bộ GDĐT
Bộ GTVT

Ban Điều phối dự án
Ban Quản lý Tiểu dự án
Ban Chỉ đạo
Báo cáo tài chính
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Giao thông và Vận tải

Bộ KHCN
Bộ KHĐT
Bộ NN&PTNT
Bộ TC
Bộ TNMT
CPS
CQCQ/CQTH
CSHT
DPO
EA
EIA
EMP
GAF

GDP
GTAP
HCSN
HĐTĐC
KBNN
KH
KH QLMT
KH PTKT-XH
KT-XH
MOU
NGO
NHNNVN
NSNN

Bộ Khoa học và Công nghệ
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Tài chính
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
Chiến lƣợc hợp tác quốc gia
Cơ quan chủ quản/Cơ quan thực hiện
Cơ sở hạ tầng
Đề cƣơng chi tiết dự án
Đánh giá môi trƣờng
Đánh giá tác động môi trƣờng
Kế hoạch Quản lý môi trƣờng
Khung Quản trị và Trách nhiệm
Tổng sản phẩm quốc nội
Kế hoạch hành động Quản trị Minh bạch
Hành chính sự nghiệp

Hành động Tái định cƣ
Kho bạc Nhà nƣớc
Kế hoạch
Kế hoạch Quản lý môi trƣờng
Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội
Kinh tế - Xã hội
Biên bản ghi nhớ
Tổ chức phi chính phủ
Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
Ngân sách Nhà nƣớc
Trang iii


Danh mục viết tắt

ODA
PPTAF
QA
QC
QLTC
RAP
RSS
SOE
SP-TT
SS
TA
TA-TT
TDA
TĐC
TĐXH

TKCĐ
TKDA
TKTƢ
TOR
TTTC
UBND
USD
VNĐ
Vụ KTĐN
WB

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

Hỗ trợ phát triển chính thức
Dự án “Quỹ Chuẩn bị dự án”
Đảm bảo chất lƣợng
Kiểm soát chất lƣợng
Quản lý Tài chính
Kế hoạch hành động tái định cƣ
Ban Thƣ ký An toàn khu vực
Sao kê chi tiêu
Nhóm công tác Tiểu dự án của Ngân hàng Thế giới
Bảng tóm tắt chi tiêu
Hỗ trợ kỹ thuật
Nhóm công tác dự án PPTAF của Ngân hàng Thế giới
Tiểu dự án
Tái định cƣ
Tác động xã hội
Tài khoản Chỉ định
Tài khoản Dự án

Tài khoản Tạm ứng
Điều khoản tham chiếu
Thỏa thuận Tài chính
Ủy ban Nhân dân
Đô la Mỹ
Đồng Việt Nam
Vụ Kinh tế Đối ngoại
Ngân hàng Thế giới

Trang iv


Chƣơng 1. Giới thiệu chung và mô tả dự án

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VÀ MÔ TẢ DỰ ÁN

1.1. Mục tiêu của Sổ tay Hƣớng dẫn thực hiện và Quản lý tài chính dự án
(Sổ tay Hƣớng dẫn)
Mục tiêu của Sổ tay Hƣớng dẫn là để thiết lập và duy trì một hệ thống các thủ
tục thực hiện và quản lý tài chính dự án nhằm bảo đảm nguồn vốn của dự án
“Quỹ Chuẩn bị dự án” (PPTAF) đƣợc sử dụng hiệu quả. Tất cả các bên tham gia
dự án PPTAF phải tuân thủ thực hiện Sổ tay Hƣớng dẫn này, bao gồm:
 Các Ban Quản lý Tiểu dự án (Ban QLTDA) của các Cơ quan chủ quản/Cơ
quan thực hiện (CQCQ/CQTH) gồm các Bộ và các cơ quan Chính phủ,
Ủy ban Nhân dân (UBND) các tỉnh, thành phố và các doanh nghiệp Nhà
nƣớc;
 Các cán bộ và nhân viên của Ban Điều phối dự án (Ban ĐPDA) thuộc Bộ
Kế hoạch và Đầu tƣ (Bộ KHĐT);

 Các chuyên gia tƣ vấn độc lập tham gia thực hiện các nhiệm vụ công việc
cụ thể.
1.2. Cơ sở pháp lý của Sổ tay Hƣớng dẫn
Sổ tay Hƣớng dẫn đƣợc Bộ trƣởng Bộ KHĐT phê duyệt là tài liệu để thực hiện
trong phạm vi dự án PPTAF và các Tiểu dự án (TDA) liên quan. Tài liệu này
cũng đã đƣợc Ngân hàng Thế giới (WB) ban hành “Thƣ không phản đối”
(NOL). Sổ tay Hƣớng dẫn là “tài liệu động”, có thể đƣợc phát triển và bổ sung
trong quá trình thực hiện dự án. Yêu cầu phải có ý kiến chấp thuận chính thức
của Bộ KHĐT và WB trƣớc khi có bất kỳ sửa đổi nào đối với Sổ tay Hƣớng dẫn
này.
1.3. Tổng quan và mục tiêu của dự án PPTAF
Đầu tƣ công tại Việt Nam, đặc biệt là các dự án hạ tầng kỹ thuật, thƣờng bị
chậm tiến độ so với kế hoạch đã đề ra trong giai đoạn hình thành dự án. Tình
trạng này xảy ra tƣơng tự đối với các dự án vốn vay WB cũng nhƣ các nhà tài
trợ khác. Mặc dù tỷ lệ giải ngân của các dự án thuộc nhóm sáu Ngân hàng tài trợ
có sự gia tăng đáng kể trong những năm vừa qua, nhƣng tỷ lệ này vẫn thấp hơn
tỷ lệ mới đƣợc cam kết. Kết quả là phần vốn tồn đọng chƣa giải ngân đƣợc tiếp
tục tăng lên, khoảng 11 tỷ USD vào cuối năm 2008. Việc thực hiện danh mục
Trang 1


Chƣơng 1. Giới thiệu chung và mô tả dự án

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

đầu tƣ mà trƣớc đây đƣợc đánh giá là tốt đang trở nên đặc trƣng bởi tiến độ giải
ngân chậm trễ và xu hƣớng giảm tỷ lệ giải ngân gần đây. Điều này là do quá
trình khởi động chậm chạp của dự án cũng nhƣ do sự chậm tiến độ trong quá
trình thực hiện làm giảm lợi ích dự kiến của dự án và gia tăng chi phí dự án.
Dự án PPTAF sẽ hỗ trợ những nỗ lực của Chính phủ trong việc cải thiện hiệu

quả thực hiện dự án. PPTAF thực hiện mục tiêu này thông qua việc cung cấp hỗ
trợ cho các bƣớc quan trọng của hoạt động chuẩn bị dự án, cả về phƣơng diện
tiến độ và chất lƣợng. Điều này sẽ đƣợc thực hiện thông qua việc thành lập Quỹ
“Chuẩn bị dự án” và thực hiện các TDA để chi cho công tác nghiên cứu khả thi,
thiết kế chi tiết, đấu thầu và các hoạt động chuẩn bị dự án cần thiết khác của tất
cả các lĩnh vực phát triển.
Hồ sơ đăng ký TDA PPTAF của các CQCQ tiềm năng đã đƣợc chấp thuận từ
tháng 10/2010. Ban đầu dự án đƣợc phê duyệt thực hiện trong 5 năm (tháng
10/2010 - tháng 12/2015) và dự kiến sẽ gia hạn đến ngày 31/10/2017.
Mục tiêu phát triển của dự án PPTAF là giúp tăng cƣờng năng lực cho các cơ
quan của Chính phủ trong công tác lập kế hoạch và chuẩn bị các dự án đầu tƣ
công hiệu quả và theo tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế. Các kết quả cần đạt đƣợc
của dự án sẽ bao gồm:
(a) Nâng cao chất lƣợng ngay từ giai đoạn ban đầu;
(b) Rút ngắn thời gian chuẩn bị và thời gian hiện thực hóa những lợi ích
của dự án;
(c) Tăng cƣờng năng lực cho các cơ quan Chính phủ và công tác tƣ vấn
trong nƣớc để chuẩn bị các hồ sơ chuẩn bị dự án đạt chất lƣợng cao và
theo đúng tiến độ thời gian hợp lý.
Bộ KHĐT xác định rằng không có nguồn tài trợ nào khác phù hợp hơn nguồn
vốn PPTAF cho các hoạt động chuẩn bị trong khuôn khổ các TDA thuộc Hợp
phần A và B của dự án PPTAF (chi tiết các hợp phần đƣợc trình bày trong mục
1.4 dƣới đây).
Các TDA có các hoạt động chuẩn bị sau giai đoạn nghiên cứu khả thi (nhƣ thiết
kế kỹ thuật chi tiết, v.v…) có thể đƣợc tiếp tục hay không phụ thuộc vào kết quả
của nghiên cứu khả thi. Ngoài ra, việc tài trợ cho công tác chuẩn bị thông qua
các TDA của Quỹ không đảm bảo rằng dự án sẽ tiếp tục đƣợc tài trợ từ nguồn
vốn đầu tƣ của WB.
Trang 2



Chƣơng 1. Giới thiệu chung và mô tả dự án

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

1.4. Các Hợp phần của dự án
Dự án gồm 3 Hợp phần sau:
Hợp phần A: Quỹ Chuẩn bị dự án
Dự án sẽ tài trợ công tác chuẩn bị của các dự án đầu tƣ mới trong giai đoạn 05
năm thực hiện. Những TDA này hỗ trợ chuẩn bị cho cả những khoản đầu tƣ cơ
sở hạ tầng quy mô lớn và những khoản đầu tƣ cho lĩnh vực xã hội với quy mô
nhỏ. Phạm vi của Hợp phần này bao gồm tất cả các công việc cần thiết để hoàn
thành các TDA để các dự án đầu tƣ có thể bắt đầu ngay khi có vốn đầu tƣ. Một
TDA hợp lệ để đƣợc xem xét cấp tài trợ trong Hợp phần này phải nằm trong
danh mục các dự án ODA đã đƣợc Chính phủ phê duyệt và phù hợp với Chiến
lƣợc hợp tác quốc gia (CPS) của WB dành cho Việt Nam hoặc thông qua một
thỏa thuận cụ thể giữa WB và Bộ KHĐT. Ngoài ra, các TDA có các hoạt động
chuẩn bị sau giai đoạn nghiên cứu khả thi (ví dụ nhƣ thiết kế kỹ thuật chi tiết) có
thể đƣợc tài trợ, tuỳ thuộc vào tính khả thi của dự án đầu tƣ.
Hợp phần B: Quản lý Quỹ Chuẩn bị dự án và Chƣơng trình tăng cƣờng
năng lực
Hợp phần này hỗ trợ cho Bộ KHĐT, CQCQ của dự án, trong quá trình thực hiện
dự án, đồng thời tăng cƣờng năng lực cho các CQTH TDA và hỗ trợ trong đối
thoại và nghiên cứu chính sách liên quan để cải thiện chƣơng trình phát triển
tổng thể của Việt Nam và kết quả thực hiện dự án. Hợp phần này gồm 3 Tiểu
hợp phần dƣới đây:
Tiểu hợp phần B-1: Dịch vụ hỗ trợ của Quỹ Chuẩn bị dự án
Những dịch vụ này sẽ đem lại những hỗ trợ cần thiết cho Bộ KHĐT để quản lý
dự án hiệu quả, thông qua một Nhóm tƣ vấn hỗ trợ gồm các tƣ vấn độc lập trong
nƣớc và quốc tế với chuyên môn sâu về quản lý dự án. Các lĩnh vực hỗ trợ chính

dành cho Bộ KHĐT bao gồm:
 Xem xét và xử lý Hồ sơ đăng ký TDA;
 Theo dõi và đánh giá tổng thể dự án;
 Quản lý tài chính tổng hợp;
 Hƣớng dẫn đấu thầu và an toàn cho các CQCQ/CQTH;

Trang 3


Chƣơng 1. Giới thiệu chung và mô tả dự án

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

 Quản lý danh mục và theo dõi/đảm bảo chất lƣợng và chuẩn bị chƣơng
trình tăng cƣờng năng lực để triển khai cho Tiểu hợp phần B-2 và B-3.
Tiểu hợp phần B-2: Dịch vụ hỗ trợ năng lực chuẩn bị dự án
Các dịch vụ này đƣợc thiết kế nhằm hỗ trợ hoạt động xây dựng năng lực tổng
thể (chủ yếu cho các CQCQ/CQTH) chuẩn bị TDA. Dƣới sự chỉ đạo của Bộ
KHĐT, tƣ vấn hỗ trợ năng lực sẽ cung cấp hỗ trợ cho: (a) Các CQCQ/CQTH
TDA nói riêng và dự án PPTAF nói chung nhằm nâng cao năng lực của các cơ
quan này trong việc chuẩn bị dự án hiệu quả theo tiêu chuẩn chất lƣợng cao; (b)
Các tƣ vấn và cơ quan lập kế hoạch của Việt Nam về khía cạnh kỹ thuật của tài
liệu chuẩn bị dự án.
Tiểu hợp phần B-3: Hỗ trợ chính sách và kiện toàn thể chế
Những dịch vụ này sẽ cung cấp các hỗ trợ chuyên môn cho Bộ KHĐT và các cơ
quan quản lý liên quan của Chính phủ nhƣ Bộ Tài chính (Bộ TC) và Ngân hàng
Nhà nƣớc Việt Nam (NHNNVN) để cải thiện thể chế và thủ tục dự án đầu tƣ
công nói chung của Việt Nam, bao gồm những hỗ trợ xuất phát từ hoạt động của
Sáng kiến hợp tác giữa Chính phủ và sáu Ngân hàng. Các tƣ vấn trong Hợp phần
B-1 sẽ hỗ trợ Bộ KHĐT xây dựng nhiệm vụ chi tiết cho Tiểu hợp phần này với

việc xem xét và phê duyệt của WB. Các hoạt động có thể bao gồm việc chuẩn bị
Sổ tay Hƣớng dẫn, hội thảo, in ấn và phát hành tài liệu.
Hợp phần C: Chi phí hoạt động và chi phí quản lý dự án:
Hợp phần C nhằm hỗ trợ Bộ KHĐT để: (a) Tiến hành kiểm toán độc lập hàng
năm; (b) Mua sắm các trang thiết bị và đồ dùng cần thiết để quản lý dự án.
Chính phủ Việt Nam phân bổ 3 triệu USD từ nguồn vốn đối ứng để chi trả cho
chi phí quản lý dự án của Bộ KHĐT.
Trong quá trình đăng ký TDA, các CQCQ/CQTH sẽ chuẩn bị và đề xuất Chính
phủ phân bổ vốn đối ứng cho cơ quan mình để chi cho quản lý TDA.
1.5. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn
Nguồn vốn đầu tƣ cho dự án PPTAF đƣợc mô tả chi tiết nhƣ sau:
a) Tổng vốn đầu tƣ: 103 triệu USD, trong đó:
 Vốn vay WB (IDA): 100 triệu USD, chiếm 97,09% tổng vốn dự án;

Trang 4


Chƣơng 1. Giới thiệu chung và mô tả dự án

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

 Vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam: 57 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 3 triệu
USD), chiếm 2,91% tổng vốn dự án. Vốn đối ứng đƣợc cấp cho dự án sẽ
do Bộ KHĐT bố trí hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách Nhà
nƣớc;
 Vốn đối ứng cho các TDA: Trong quá trình xin tài trợ, các CQCQ sẽ
chuẩn bị và đề xuất Chính phủ phê duyệt và phân bổ vốn đối ứng cho cơ
quan mình để chi cho quản lý TDA. Các doanh nghiệp Nhà nƣớc sử dụng
nguồn ngân sách tự có của doanh nghiệp để chi cho quản lý TDA.
b) Cơ chế tài chính:

Khoản tín dụng của IDA là vốn vay của Chính phủ đƣợc cấp từ Ngân sách Nhà
nƣớc cho các TDA đã đƣợc phê duyệt.

Trang 5


Chƣơng 2. Tổ chức thực hiện dự án

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

CHƢƠNG 2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. Vai trò và trách nhiệm
Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan trong dự án đƣợc trình bày tổng
quát trong Sơ đồ 1 và Bảng 1.
Ban Chỉ đạo (BCĐ):
BCĐ dự án đƣợc thành lập tại Quyết định số 1968/QĐ-BKH ngày 12/11/2010
và đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 56/QĐ-BKHĐT ngày 19/01/2015
của Bộ KHĐT.
BCĐ dự án đƣợc thành lập để đảm bảo sự phối hợp và trách nhiệm của các cơ
quan liên quan trong quá trình thực hiện dự án. Trƣởng BCĐ dự án là Thứ
trƣởng Bộ KHĐT. Các thành viên BCĐ dự án bao gồm đại diện từ Bộ Tài chính
(Bộ TC), Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNNVN) và Văn phòng Chính phủ
(VPCP). WB sẽ phối hợp làm việc với BCĐ.
Bộ KHĐT là Cơ quan Chủ quản và Vụ Kinh tế Đối ngoại (Vụ KTĐN) là Chủ dự
án sẽ chịu trách nhiệm về việc thực hiện dự án và điều hành ngân sách dự án.
Vai trò chung của Bộ KHĐT là theo dõi, điều phối và quản lý dự án, đồng thời
có các biện pháp quản lý chất lƣợng thích hợp để đảm bảo rằng các CQCQ/
CQTH các TDA tuân thủ Sổ tay Hƣớng dẫn và tiến độ thực hiện đã đƣợc thống
nhất.

Ban Điều phối dự án (Ban ĐPDA):
Việc thành lập Ban ĐPDA thuộc Vụ KTĐN đƣợc sửa đổi, bổ sung theo các
Quyết định số 68/QĐ-BKHĐT ngày 21/01/2015 của Bộ KHĐT.
Bộ KHĐT thành lập Ban ĐPDA trực thuộc Vụ KTĐN và bổ nhiệm Giám đốc,
Điều phối viên, Kế toán trƣởng, chuyên gia Đấu thầu, cán bộ Giám sát và đánh
giá và Nhóm tƣ vấn độc lập đƣợc tuyển làm việc toàn thời gian. Ban ĐPDA có
trách nhiệm điều phối và thực hiện dự án - bao gồm các công việc đấu thầu
tuyển chọn tƣ vấn cho Hợp phần B và C, quản lý tài chính cho dự án, giám sát
và đánh giá, tuân thủ chính sách bảo đảm chất lƣợng và an toàn chung của dự
án, quản trị dự án, minh bạch và khung chống tham nhũng. Ban ĐPDA có quyền
(a) tổ chức đấu thầu để tuyển tƣ vấn trong nƣớc và quốc tế cần thiết cho dự án
và (b) mở một tài khoản chỉ định cho dự án. Bộ KHĐT sẽ tiến hành đấu thầu và
Trang 6


Chƣơng 2. Tổ chức thực hiện dự án

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

quản lý các Tư vấn độc lập. Các Tƣ vấn độc lập này sẽ hỗ trợ Ban ĐPDA trong
tất cả các nhiệm vụ của mình và giúp tăng cƣờng năng lực cần thiết cho các
CQCQ/CQTH.
Ban ĐPDA chịu trách nhiệm xem xét, sàng lọc và làm rõ đề xuất của các
CQCQ/CQTH dựa trên tiêu chí xét tính hợp lệ (đã đƣợc trình bày cụ thể trong
Hồ sơ đăng ký TDA) và một danh mục tiêu chí đơn giản (đã bao gồm trong bộ
Hồ sơ đăng ký TDA). Nhằm phản ánh mục tiêu cải thiện công tác giải ngân và
nâng cao tính sẵn sàng của dự án, Bộ KHĐT (với sự nhất trí của WB) có thể
giảm hoặc hủy bỏ khoản vốn đƣợc phân bổ cho một CQCQ nếu việc sử dụng
vốn kém hiệu quả hoặc chậm trễ đáng kể. Việc chuẩn bị và thực hiện từng TDA
là trách nhiệm của các CQCQ. Ban ĐPDA sẽ không chịu trách nhiệm phê duyệt

hay xác nhận các giao dịch của CQCQ.
Cơ quan chủ quản/Cơ quan thực hiện (CQCQ/CQTH) và Ban Quản lý TDA
(Ban QLTDA):
CQCQ/CQTH Tiểu dự án hoạt động thông qua Ban QLTDA của mình, chịu
trách nhiệm xin cấp kinh phí tài trợ, đấu thầu dịch vụ tƣ vấn để thực hiện các
hoạt động của TDA, quản lý tất cả các hợp đồng và chuẩn bị cho khoản vay đầu
tƣ sau đó. Ban QLTDA của CQCQ/CQTH cũng sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn
về việc bảo đảm rằng các khoản tài trợ đƣợc quản lý theo đúng Sổ tay Hƣớng
dẫn và các chính sách, hƣớng dẫn của WB. Ban QLTDA/CQCQ chịu trách
nhiệm phê duyệt và xác nhận các giao dịch của các TDA và sẽ hợp tác chặt chẽ
với Nhóm công tác TDA của WB trong suốt quá trình chuẩn bị và thực hiện
TDA.

Trang 7


Chƣơng 2. Tổ chức thực hiện dự án

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện dự án

BAN CHỈ ĐẠO
(Bộ KHĐT, Bộ TC,
NHNN, VPCP)

Bộ KHĐT
- CQCQ
- Ban ĐPDA


Nhóm
công tác
DA của
WB

Tƣ vấn hỗ trợ Quỹ
(B.1)
Kiểm toán
Hợp phần C
Tƣ vấn tăng cƣờng
năng lực chuẩn bị (B.2)

Nhóm
công tác
TDA của
WB

Tƣ vấn tăng cƣờng
CS & thể chế (B.3)

Ban QLTDA
CQCQ TDA A

Ban QLTDA
CQCQ TDA B

Ban QLTDA
CQCQ TDA C

Ngân hàng Thế giới (WB):

WB sẽ giám sát quá trình thực hiện dự án PPTAF của Bộ KHĐT và các TDA
của các CQCQ. Nhóm công tác dự án PPTAF của WB sẽ chịu trách nhiệm
chung về toàn bộ dự án PPTAF, còn Nhóm công tác TDA của WB sẽ chịu trách
nhiệm quản lý và giám sát các hoạt động của các CQCQ trong khuôn khổ các
TDA. Vai trò của các Nhóm công tác thuộc WB và Chính phủ Việt Nam đƣợc
trình bày trong Bảng 1.
Cụ thể, ở cấp dự án PPTAF, Nhóm công tác Dự án của WB sẽ hỗ trợ:
(a) Việc điều hành dự án của Bộ KHĐT, bao gồm phê duyệt tất cả các
hoạt động của tƣ vấn do Bộ KHĐT quản lý;
(b) Bộ KHĐT để đảm bảo rằng dự án tuân thủ các yêu cầu về tín dụng;
(c) Theo dõi và đánh giá toàn bộ danh mục TDA;

Trang 8


Chƣơng 2. Tổ chức thực hiện dự án

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

(d) Các đoàn công tác đánh giá.
Ở cấp TDA, Nhóm công tác TDA của WB sẽ có trách nhiệm giám sát công tác
chuẩn bị đầu tƣ và giám sát toàn bộ hoạt động chuẩn bị của CQCQ, bao gồm:
(a) Giám sát tất cả các hoạt động (đánh giá năng lực, hƣớng dẫn kỹ
thuật, quản lý tài chính, đấu thầu, an toàn, đảm bảo chất lƣợng/kiểm
soát chất lƣợng, theo dõi và đánh giá, v.v…) do CQCQ thực hiện;
(b) Đánh giá kỹ thuật và chất lƣợng đối với tất cả các kết quả giao nộp
của Chính phủ Việt Nam;
(c) Báo cáo tiến độ cho Nhóm công tác dự án của WB;
(d) Chuẩn bị khoản vay đầu tƣ tiếp theo sau TDA.


Bảng 1: Các hoạt động và phân định vai trò trong dự án
Cơ quan
Chủ quản
(Bộ KHĐT)

Cơ quan chủ
quản/Cơ quan
thực hiện TDA
(CQCQ/CQTH)

Nhóm công tác
dự án PPTAF
của WB

Nhóm công tác
TDA của WB

Nộp hồ sơ Xem xét hồ sơ
đăng ký đăng ký TDA
của CQCQ.
TDA
Phê duyệt Đề
xuất TDA và Hồ
sơ đăng ký
TDA.

Chuẩn bị Đề
xuất TDA và Hồ

đăng


TDA.

Thông qua Đề
xuất, Hồ sơ đăng
ký TDA của
CQCQ do Bộ
KHĐT trình (sau
khi đã thông qua
Nhóm công tác
TDA).

Phối
hợp
với
CQCQ chuẩn bị Đề
xuất TDA
Xem xét và thông
qua Đề xuất, Hồ sơ
đăng ký TDA.

Đấu thầu Đấu thầu tuyển
tƣ vấn hỗ trợ
thực hiện dự án.
Hỗ trợ các
CQCQ/CQTH
trong hoạt động
đấu thầu.

Đấu thầu tất cả

các hàng hóa và
tƣ vấn TDA.

Giám sát và phê
duyệt hoạt động
đấu thầu do Bộ
KHĐT thực hiện.

Đánh giá năng lực
đấu
thầu
của
CQCQ.
Giám sát và phê
duyệt hoạt động đấu
thầu của CQCQ.

Quản lý Kiểm toán dự
tài chính án.

Kiểm toán TDA.
Kiểm soát chi.

Hỗ trợ Bộ KHĐT
và các TDA trong

Đánh giá năng lực
quản lý tài chính

Trang 9



Chƣơng 2. Tổ chức thực hiện dự án

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

Cơ quan
Chủ quản
(Bộ KHĐT)

Cơ quan chủ
quản/Cơ quan
thực hiện TDA
(CQCQ/CQTH)

Nhóm công tác
dự án PPTAF
của WB

Nhóm công tác
TDA của WB

Kiểm soát, phê
duyệt các hoạt
động chi tiêu
thuộc các Hợp
phần do Bộ
KHĐT quản lý
và Báo cáo tổng
hợp Tài chính

giữa kỳ (IFRs).

Lập báo cáo
IFRs của TDA.

công tác quản lý
tài chính.

của CQCQ. Hỗ trợ
các TDA trong hoạt
động quản lý tài
chính.

Tuân thủ các
quy định của
Quỹ.

Sàng
lọc/xây
dựng phạm vi sơ
bộ.
Đƣa yêu cầu về
an toàn vào các
Điều khoản tham
chiếu.
Tuân thủ khi
thực hiện hoạt
động TDA.

Tuân thủ các quy

định của Quỹ.

Toàn bộ quá trình
sàng lọc và xây
dựng phạm vi.
Rà soát và thông
qua các tài liệu và
quy trình triển khai
của TDA.
Tuân thủ và giám
sát.

Quản lý Đối với tất cả
hợp đồng các hợp đồng
đƣợc Bộ KHĐT
đấu thầu trong
khuôn khổ dự
án.
Kiểm soát và
đảm bảo chất
lƣợng (QA/QC)
cấp dự án.

Đối với tất cả
các hợp đồng do
CQCQ đấu thầu
trong khuôn khổ
TDA.
Kiểm soát và
đảm bảo chất

lƣợng (QA/QC)
cấp TDA.

Giám sát/thông
qua hoạt động
đấu thầu các hợp
đồng của Bộ
KHĐT.

Giám sát/thông qua
hoạt động đấu thầu
các hợp đồng của
CQCQ.

hiện
Quản trị Thực
và trách khung G&A ở
nhiệm giải cấp dự án.
trình
(G&A)

Thực hiện khung
G&A ở cấp
TDA.

Giám sát sự tuân
thủ khung G&A
của Bộ KHĐT.

Giám sát sự tuân

thủ khung G&A của
CQCQ.

An toàn

Trang 10


Chƣơng 2. Tổ chức thực hiện dự án

Cơ quan
Chủ quản
(Bộ KHĐT)
Theo dõi Báo cáo chƣơng
và Đánh trình Theo dõi
kết quả.
giá
(M&E)

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

Cơ quan chủ
quản/Cơ quan
thực hiện TDA
(CQCQ/CQTH)

Nhóm công tác
dự án PPTAF
của WB


Nhóm công tác
TDA của WB

Báo cáo về dự
án và theo dõi
kết quả của các
hoạt động TDA.

Giám sát hoạt
động theo dõi của
Bộ KHĐT, tổng
hợp toàn bộ hoạt
động giám sát
Quỹ.

Giám sát công tác
theo dõi của CQCQ.

2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Ban ĐPDA
Bộ KHĐT là CQCQ và Vụ KTĐN là Chủ dự án sẽ chịu trách nhiệm về việc
thực hiện dự án và điều hành ngân sách dự án. Bộ KHĐT thông qua Ban ĐPDA
để thực hiện vai trò chung của mình là theo dõi, điều phối và quản lý Quỹ với
các biện pháp đảm bảo chất lƣợng thích hợp để đảm bảo các CQCQ/CQTH tuân
thủ theo đúng hƣớng dẫn, yêu cầu và lịch trình tiến độ đã đƣợc phê duyệt.
2.2.1. Chức năng nhiệm vụ của Ban ĐPDA
Ban ĐPDA đƣợc Bộ KHĐT thành lập, chịu trách nhiệm chung về công tác thực
hiện và quản lý dự án PPTAF:
 Điều phối và thực hiện dự án;
 Xem xét và làm rõ những đề xuất của CQCQ/CQTH dựa trên tiêu chí xét
tính hợp lệ và các nội dung hoạt động của TDA (đã đƣợc nêu trong Hồ sơ

đăng ký TDA);
 Đấu thầu để tuyển các tƣ vấn cần thiết thực hiện các chức năng của Ban
ĐPDA cũng nhƣ cung cấp hỗ trợ về mặt chuyên môn kỹ thuật cho các
CQCQ/CQTH khi cần thiết;
 Quản lý tài chính;
 Theo dõi và đánh giá; điều phối thực hiện tại cả cấp độ Ban ĐPDA và các
Ban QLTDA;
 Đảm bảo chất lƣợng của toàn dự án;
 Tuân thủ các quy định về an toàn;
Trang 11


Chƣơng 2. Tổ chức thực hiện dự án

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

 Quản trị, minh bạch và khung chống tham nhũng của dự án;
 Xem xét cắt giảm hoặc chấm dứt việc phân bổ kinh phí cho các CQCQ
nếu việc sử dụng vốn chậm chễ, kém hiệu quả hoặc để chi trả cho các
hoạt động không hợp lệ;
 Tổng hợp các báo cáo quý, báo cáo năm và nộp cho WB và các cơ quan
liên quan của Chính phủ theo đúng hƣớng dẫn về cơ chế báo cáo và quy
định nêu trong Hiệp định Tài trợ hay các tài liệu pháp lý có liên quan;
 Hợp tác với đơn vị kiểm toán độc lập, đảm bảo rằng các tài khoản, chứng
từ, báo cáo tài chính và các hồ sơ liên quan khác bao gồm cả các báo cáo
nội bộ luôn sẵn sàng để cơ quan kiểm toán độc lập làm việc.
2.2.2. Sơ đồ tổ chức của Ban ĐPDA
Dƣới đây là sơ đồ tổ chức của Ban ĐPDA, bao gồm cả Nhóm tƣ vấn, cập nhật
vào tháng 9/2015.


Trang 12


Chƣơng 2. Tổ chức thực hiện dự án

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

CAO MẠNH CƢỜNG
PHÓ VỤ TRƢỞNG VỤ KTĐN - GIÁM ĐỐC BAN ĐPDA

DƢƠNG HÙNG CƢỜNG
CÁN BỘ ĐIỀU PHỐI VỤ KTĐN/BAN ĐPDA
ĐÀO TRINH BẮC
PHÓ TƢ VẤN TRƢỞNG

ĐẤU THẦU

AN TOÀN

NGUYỄN THỊ HẢI NINH

NGÔ HUY TOÀN
CHUY N GIA MÔI TRƢỜNG

(PHỤ TRÁCH ĐẤU
THẦU/GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH
GIÁ)
ĐOÀN THỊ KIM QUY
CHUY N GIA ĐẤU THẦU 2


QUẢN LÝ TÀI CHÍNH & KẾ
TOÁN
HỒ THU THỦY
KẾ TOÁN TRƢỞNG
(VỤ KTĐN/BAN ĐPDA)

ĐÀO TẠO

TRẦN MỸ HẠNH
CHUY N GIA ĐÀO TẠO
SƠ CẤP

QUẢN LÝ DỰ ÁN & HÀNH
CHÍNH
NGUYỄN THU THỦY
CHUY N GIA QUẢN LÝ DỰ ÁN

NGUYỄN THANH PHƢƠNG
PHI N DỊCH
BẠCH THỊ NGỌC LAN
KẾ TOÁN DỰ ÁN

NGUYỄN PHƢƠNG THẢO A

NGUYỄN TUẤN CƢỜNG
CÁN BỘ CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN

KẾ TOÁN DỰ ÁN
NGUYỄN PHƢƠNG THẢO B


NGUYỄN TRUNG THÀNH
CÁN BỘ HỖ TR

KẾ TOÁN DỰ ÁN
ĐÀO KIM NHUNG
THỦ QUỸ

Trang 13


Chƣơng 2. Tổ chức thực hiện dự án

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

2.2.3 Tổ chức và nhân sự
Ban ĐPDA đƣợc thành lập theo quyết định chính thức của Bộ KHĐT. Các cán
bộ quản lý giàu kinh nghiệm của Bộ KHĐT đƣợc giao quản lý và chỉ đạo Ban
ĐPDA, đồng thời giám sát công việc của Nhóm tƣ vấn.
Giám đốc Ban ĐPDA chịu trách nhiệm tổng thể về hiệu suất và hiệu quả của
công tác quản lý dự án, bao gồm cả quản lý tài chính, để đảm bảo rằng nguồn
vốn của dự án đƣợc sử dụng đúng mục đích và hiệu quả, thông qua việc:
 Đƣa ra định hƣớng về chiến lƣợc và chỉ đạo quản lý dự án;
 Giám sát tổng thể các hoạt động dịch vụ tƣ vấn hỗ trợ và đƣa ra quyết
định dựa trên kết quả đầu ra của các tƣ vấn;
 Đảm bảo công tác quản lý tài chính dự án đƣợc thực hiện hiệu quả.
Điều phối viên dự án chịu trách nhiệm hỗ trợ Giám đốc Ban ĐPDA để đảm bảo
công tác quản lý dự án và tài chính đƣợc thực hiện hiệu quả, đồng thời giám sát
công tác tƣ vấn theo yêu cầu của Giám đốc Ban ĐPDA.
Quy định về lƣơng, phụ cấp và chế độ công tác phí cho cán bộ tuân thủ theo các

quy định hiện hành của Chính phủ Việt Nam về quản lý các dự án ODA.

2.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Ban QLTDA
Mỗi một CQCQ sẽ thành lập một Ban QLTDA để chịu trách nhiệm chung về
quản lý và thực hiện các hoạt động của TDA cũng nhƣ thực hiện dự án đầu tƣ
sau này.
2.3.1. Chức năng nhiệm vụ của Ban QLTDA
 Chuẩn bị nội dung chi tiết TDA và hồ sơ đăng ký TDA;
 Đấu thầu tuyển chọn dịch vụ tƣ vấn thực hiện các hoạt động của TDA;
bao gồm tất cả các tài liệu cần thiết của quá trình đấu thầu;
 Quản lý tất cả các hợp đồng;
 Chuẩn bị cho khoản vay của dự án đầu tƣ sau đó;
 Đảm bảo nguồn vốn đƣợc quản lý theo các chính sách và hƣớng dẫn của
WB và quy định của Chính phủ;

Trang 14


Chƣơng 2. Tổ chức thực hiện dự án

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

 Phối hợp chặt chẽ với Nhóm công tác TDA của WB trong quá trình chuẩn
bị, thực hiện và đóng TDA.
2.3.2. Tổ chức và nhân sự
Tổ chức và nhân sự của từng Ban QLTDA của CQCQ sẽ tuân thủ các yêu cầu
và hƣớng dẫn chung đã đƣợc lập cũng nhƣ theo yêu cầu riêng của từng TDA cụ
thể.

Trang 15



Chƣơng 3. Quy trình đăng ký TDA

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

CHƢƠNG 3. QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ TIỂU DỰ ÁN
Chƣơng này trình bày các bƣớc trong quy trình đăng ký TDA để các CQCQ có
thể nhận đƣợc hỗ trợ cho các hoạt động chuẩn bị dự án đầu tƣ.
Các TDA có các hoạt động chuẩn bị tiến hành sau giai đoạn nghiên cứu khả thi
(thiết kế kỹ thuật chi tiết, v.v…) có thể đƣợc tiếp tục hay không phụ thuộc vào
kết quả của nghiên cứu khả thi. Ngoài ra, việc tài trợ cho công tác chuẩn bị dự
án đầu tƣ thông qua các TDA của Quỹ không đảm bảo rằng dự án sẽ tiếp tục
đƣợc tài trợ từ nguồn vốn đầu tƣ của WB.
Thủ tục, mẫu Hồ sơ đăng ký TDA và tất cả những thông tin liên quan đƣợc trình
bày trong những phụ lục ở phần sau để tham khảo. Có thể liên hệ với Ban
ĐPDA để lấy thông tin hoặc tải thông tin từ trang web của dự án.
 Mẫu Hồ sơ đăng ký TDA PPTAF - xem Phụ lục 1;
 Thủ tục đăng ký TDA PPTAF - Phụ lục 2;
 Mẫu Thỏa thuận Tài chính TDA (TTTC) do Bộ KHĐT và CQCQ của
TDA đồng ký - Phụ lục 3;
 Mẫu Hồ sơ đăng ký gia hạn và/hoặc đăng ký vốn tài trợ bổ sung cho các
TDA đã đƣợc phê duyệt - Phụ lục 4.
Quy trình, thủ tục đăng ký TDA PPTAF đƣợc trình bày tóm tắt dƣới đây.
3.1. Quy trình đăng ký TDA
Quy trình xem xét, phê duyệt Hồ sơ đăng ký TDA gồm 06 bƣớc, đƣợc minh họa
trong Bảng 2.
Bộ KHĐT sẽ yêu cầu các CQCQ (có TDA đủ tƣ cách hợp lệ) chuẩn bị Hồ sơ
đăng ký TDA PPTAF. Bộ KHĐT sẽ xem xét Hồ sơ đăng ký TDA và nộp cho
WB để ban hành Thƣ không phản đối. Sau khi đƣợc WB thông qua, Bộ KHĐT

sẽ phê duyệt vốn tài trợ cho TDA từ Quỹ PPTAF và đồng ký với CQCQ Thỏa

Trang 16


Chƣơng 3. Quy trình đăng ký TDA

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

thuận Tài chính TDA. Sau đó, Bộ KHĐT sẽ thông báo và hƣớng dẫn các CQCQ
bắt đầu triển khai các hoạt động của TDA đã đƣợc phê duyệt.
Trong quá trình thực hiện TDA, các CQCQ sẽ chuẩn bị Đề cƣơng chi tiết dự án
(DPO1) cho dự án đầu tƣ để trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.
Đề xuất TDA bao gồm những thông tin cơ bản để xác định việc đáp ứng các tiêu
chí lựa chọn của TDA đƣợc đề xuất và khả năng đƣợc tài trợ kinh phí từ Quỹ
PPTAF. Các tiêu chí lựa chọn bao gồm:
a) Dự án đầu tƣ đƣợc nêu trong Chiến lƣợc hợp tác quốc gia (CPS) của
WB hoặc Danh mục dự án ODA của Chính phủ;
b) Những dự án đủ tƣ cách hợp lệ nhƣng lại chƣa đƣợc nêu trong Danh
mục dự án ODA vẫn có thể đƣợc xem xét để cấp kinh phí tài trợ thông
qua một thỏa thuận cụ thể giữa WB và Bộ KHĐT (đề nghị đính kèm hồ
sơ một bản sao của thỏa thuận này).
Hồ sơ đăng ký TDA: (xem Bảng 2) bao gồm những thông tin về TDA sẽ đƣợc
thực hiện, nguồn kinh phí cần thiết cho công tác chuẩn bị dự án đầu tƣ (bao gồm
cả vốn đối ứng của CQCQ cho công tác thực hiện TDA). Thông tin về TDA
đƣợc đề xuất phải nêu chi tiết các mục sau: mục tiêu, các hợp phần đầu tƣ, dự
toán kinh phí, sàng lọc sơ bộ và xây dựng phạm vi về an toàn, phân tích kinh tế
và tài chính sơ bộ, lịch trình thực hiện sơ bộ và các chỉ số về tính sẵn sàng.
Thông tin đƣợc nêu chi tiết trong yêu cầu chuẩn bị dự án bao gồm Điều khoản
tham chiếu (ĐKTC) tóm tắt dành cho tƣ vấn, các gói thầu, chi phí, lịch trình

thực hiện, và sự sẵn sàng của Ban QLTDA thuộc CQCQ tiểu dự án. Trong Hồ
sơ đăng ký TDA cũng sẽ có một phần đánh giá của Nhóm công tác TDA của
WB về năng lực quản lý tài chính và đấu thầu của Ban QLTDA và đƣa ra các
đầu vào sơ bộ cho nội dung an toàn.

1

Đề cƣơng Chi tiết Dự án (DPO) theo quy định của Chính phủ sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin của dự án đầu tƣ để Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt và để tiếp tục công tác chuẩn bị. Sẽ cần có một quy trình về DPO riêng cho dự án đầu tƣ sau đó.

Trang 17


Chƣơng 3. Quy trình đăng ký TDA

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

Bảng 2: Quy trình đăng ký TDA (06 bƣớc)
BƯỚC
STEP 11 -IDENTIFICATION
XÁC ĐỊNH TDA

BƯỚC
STEP 22 -ĐĂNG
APPLICATION
KÝ TDA

Cơ quan chủ quản

Hồ sơ đăng ký TDA

+ Báo cáo thẩm
định + Thƣ thỏa
thuận của WBSPTT

Nhóm công tác TDA
của WB
(WBSPTT)

Bộ KHĐT + Cơ
quan liên quan xem
xét Báo cáo thẩm
định

BƯỚC 3, 4 & 5 - XEM XÉT VÀ PHÊ DUYỆT
STEPS 3 & 4 - REVIEW AND APPROVAL

Ban hành Thƣ
không phản đối

Phê duyệt của Bộ trƣởng
Bộ KHĐT

Nhóm công tác
Dự án của WB

Bộ KHĐT

Nhóm công tác
TDA của WB
(WBSPTT)


CQTH bắt đầu lên kế hoạch trƣớc
cho các hoạt động đấu thầu và
QLTC (VD: mở tài khoản ngân
hàng)

BƯỚC 6 - THỰC HIỆN TDA HTKT
STEP 5 - SUBPROJECT IMPLEMENTATION

Cơ quan thực
hiện (CQTH)

CQTH bắt đầu thực
hiện TDA HTKT

Trang 18


Chƣơng 3. Quy trình đăng ký TDA

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

Ngoài ra, các bƣớc về thủ tục mang tính nội bộ giữa và trong các CQCQ/CQTH
với Bộ KHĐT cần phải đƣợc thực hiện phù hợp với các yêu cầu của Chính phủ
để chuẩn bị sẵn sàng cho việc phân bổ ngân sách/nguồn vốn và bắt đầu các hoạt
động, cụ thể:
1. Các bước cần thiết chuẩn bị cho việc thành lập Ban QLTDA thuộc CQCQ
và tiến hành đấu thầu, ký kết các hợp đồng dịch vụ tư vấn của Ban QLTDA.
a) Bộ trƣởng Bộ KHĐT phê duyệt kinh phí tài trợ cho các TDA trên cơ sở Hồ sơ
đăng ký TDA;

b) CQCQ thành lập một nhóm chuẩn bị để lập các tài liệu dự án ban đầu, bao
gồm tóm tắt Báo cáo nghiên cứu khả thi và Kế hoạch lựa chọn nhà thầu;
2. Các bước cần thiết để Ban QLTDA tại CQCQ nhận vốn tài trợ:
a) Bộ KHĐT và CQCQ đồng ký Thỏa thuận Tài chính TDA (TTTC);
b) Một tài khoản riêng sẽ đƣợc mở cho Ban QLTDA của CQCQ;
c) Tùy thuộc vào dòng vốn/thanh toán lớn hay nhỏ mà phƣơng thức thanh toán
có thể là trực tiếp hoặc thông qua tài khoản riêng của Ban QLTDA tại CQCQ;
d) Các CQCQ sẽ có một khoảng thời gian nhất định để sử dụng khoản vốn tài
trợ. Sau khoảng thời gian này, CQCQ/CQTH phải hoàn trả số vốn không sử
dụng hết về Tài khoản Chỉ định của dự án PPTAF.

Trang 19


Chƣơng 4. Quản lý tài chính

Sổ tay Hƣớng dẫn - PPTAF

CHƢƠNG 4. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

4.1. Khuôn khổ chung về quản lý tài chính
4.1.1. Nguyên tắc chung
Quản lý tài chính, kế toán và giải ngân đối với các dự án của WB tài trợ tại Việt
Nam đƣợc thực hiện nhằm áp dụng thống nhất các quy định giữa WB và Chính
phủ về công tác quản lý và báo cáo có liên quan. Các mục tiêu đề ra nhƣ sau:
 Nâng cao tính minh bạch trong công tác quản lý tài chính dự án, đảm bảo
nguồn lực của dự án đƣợc sử dụng hiệu quả và đúng mục đích, tuân thủ
theo các quy định có liên quan;
 Đƣa ra các hƣớng dẫn về các quy trình và thủ tục quản lý tài chính tại các
dự án nhằm hỗ trợ cho công tác giám sát và đánh giá của WB và các cơ

quan hữu quan của Việt Nam;
 Cung cấp nội dung làm rõ các yêu cầu, quy trình, thủ tục của công tác
quản lý dự án nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực hiện
các TDA.
4.1.2. Vai trò và trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong quản lý tài
chính
4.1.2.1. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNNVN)
 NHNNVN đƣợc sự uỷ quyền của Thủ tƣớng Chính phủ là cơ quan đại
diện của nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có trách nhiệm:
i.

Đàm phán, ký kết, sửa đổi Hiệp định Tài trợ (nếu có) với các tổ
chức Tài chính quốc tế nhƣ WB, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF),
Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB);

ii.

Bàn giao các khoản vay thuộc các Hiệp định Tài trợ và thông
tin về các chƣơng trình, dự án ODA cho Bộ TC khi các Hiệp
định Tài trợ có hiệu lực, ngoại trừ các Thỏa thuận vay ký kết
với IMF.

 NHNNVN phối hợp với Bộ TC xác định, công bố và lựa chọn các ngân
hàng thƣơng mại (tổ chức tài chính tín dụng) có đủ điều kiện lập và quản
lý Tài khoản Chỉ định của dự án theo đúng yêu cầu của WB và quy định
Trang 20


×