Tải bản đầy đủ (.pptx) (97 trang)

Phương pháp chế biến vị thuốc trong y học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 97 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
HUE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY

CHẾ BIẾN MỘT SỐ VỊ THUỐC THEO
PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀN

Giảng viên: Hoàng Xuân Huyền Trang
1


MỤC TIÊU BÀI HỌC

1

2

Trình bày được mục đích chế biến một số vị thuốc

Trình bày được phương pháp chế biến một số vị thuốc

2


Định nghĩa: Thuốc cổ truyền là một vị thuốc sống hoặc chín hay một chế phẩm thuốc được phối ngũ lập
phương và bào chế theo phương pháp của y học cổ truyền có tác dụng chữa bệnh hoặc có lợi cho sức khỏe con
người.

Vị thuốc

Thuốc YHCT
Chế phẩm thuốc



3


ĐẶC TRƯNG CỦA VỊ THUỐC

Thành phần hóa học

Tác dụng dược lý và độc tính của vị
thuốc


CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

Ngũ vị

Tứ khí

Quy kinh

Thuốc
YHCT
5


CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

Tứ khí







Ngũ vị







Ôn
Lương
Hàn
Nhiệt

Quy kinh







Ngọt
Cay
Đắng
Chua
Mặn


Tâm
Can
Tỳ
Phế
Thận

Thể hiện cường độ tác dụng

Thể hiện một phần tác dụng

Thể hiện tác dụng chọn lọc

của thuốc

của thuốc

của thuốc
6


4. ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC VỊ THUỐC TRONG PHƯƠNG THUỐC
- Tứ khí: ôn, lương, hàn, nhiệt và bình.
Thể hiện một phần cường độ tác dụng của vị thuốc.
- Ngũ vị: Cay, ngọt, mặn, chua, đắng.
Thể hiện một phần tác dụng của vị thuốc.
+ Cay: Phát tán, giải biểu, phát hãn, hành khí, hành huyết, giảm đau, khai khiếu
+ Ngọt: có tác dụng hòa hoãn, giải co quắp cơ, nhuận tràng, bổ. Thường quy kinh tỳ vị.
+ Mặn: Nhuyễn kiên, tiêu đờm, tán kết. Thường quy kinh thận.
+ Chua: Thu liễm, liễm hãn, cố sáp, chỉ ho, chỉ tả.

+ Đắng: thanh nhiệt, chống viêm nhiễm, sát khuẩn, mụn nhọt.

-Quy kinh: thể hiện tác dụng ưu tiên, tác dụng chọn lọc của các vị thuốc.
Được xây dựng dựa trên kinh nghiệm của ông cha ta.

7


Để chuyển nguyên liệu này làm thuốc thường qua 2 giai đoạn chế biến:

- Sơ chế: sau khi thu hoạch để tạo thành nguyên liệu thô, có thể bảo quản lâu dài.
- Chế biến cổ truyền: theo các phương pháp khác nhau trên cơ sở lý luận y học cổ truyền hoặc theo kinh nghiệm
riêng của mỗi thầy thuốc.

8


MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN Y HỌC CỔ TRUYỀN

Làm sạch thuốc

Ổn định tác dụng của thuốc

Sơ chế

Bảo quản thuốc

Mục đích chế biến

Tăng hiệu lực trị bệnh


Giảm tác dụng không mong muốn

Chế biến
Tạo ra tác dụng trị bệnh mới

Thay đổi dạng dùng

9


NỘI DUNG CẦN NẮM ĐỐI VỚI MỖI VỊ THUỐC

1.

Vị thuốc được lấy từ cây gì, bộ phận dùng

2.

Mục đích chế biến của vị thuốc

3.

Phương pháp chế biến của vị thuốc

4.

Sự thay đổi về thành phần hóa học trước và sau khi chế

5.


Sự thay đổi về tác dụng sinh học trước và sau khi chế

10


PHỤ TỬ
(Radix Aconiti)

Cây ô đầu
Rễ của cây ô đầu
Aconitum napellus
Thu hoạch vào tháng 8, 9 sau khi cây ra hoa, bắt đầu vàng lụi
Aconitum chinense
Aconitum carmichaeli
Aconitum fortunei
Họ Hoàng liên (Ranunculaceae)

11


CHẾ BIẾN SƠ BỘ

Ô đầu
Củ cái nhẹ, xốp

Phụ tử
Củ nhánh

12



CÔNG NĂNG & CHỦ TRỊ

Ô đầu
- Công năng: Khu phong, trừ thấp tý, ôn kinh chỉ thống
- Chủ trị: Dùng trị đau khớp, tê mỏi cơ
- Cách dùng: Dùng ngoài xoa bóp dưới dạng thuốc ngâm rượu, không được uống.
Phụ tử
- Công năng: hồi dương cứu nghịch, bổ hoả trợ dương, tán hàn, chỉ thống.
- Chủ trị: chứng vong dương, thoát dương, chân tay lạnh, đau nhức xương khớp, lưng gối đau lạnh, chân tay phù nề.
- Cách dùng, liều lượng: ngày dùng 4-12 g dược liệu đã bào chế đạt tiêu chuẩn giới hạn aconitin, dạng thuốc sắc.

13


CHẾ BIẾN CỔ TRUYỀN

- Tất cả các thành phần của cây đều chứa độc tố và hàm lượng cao nhất ở rễ củ.

-Độc tố của cây ô đầu gồm nhiều loại alcaloid: Aconitin, picroaconitin, isoaconitin, benzaconitin và một số chất khác, trong đó
aconitin là độc tố chủ yếu.

Tên dược liệu

Ô đầu sống
- Cơ quan đích: Hệ tim mạch, hệ thần kinh trung ương và hệ tiêu hóa

Hàm lượng aconitin


0.125%

Phụ tử sống
0.072%
- Độc tính: Liều gây tử vong đối với người lớn khoảng 5 mg. Rối loạn tim mạch nặng xảy ra ở liều 2 mg aconitin

14


MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN

Giảm độc tính

Mục đích

Tăng tác dụng

Chuyển dạng dùng

15


MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN

Thủy phân

Aconitin

Benzoylaconin
Thủy phân


Aconitin độc gấp 400-500 lần so với benzoylaconin và gấp 1000-2000
lần so với Aconin

Aconin
16


MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN

Ngâm loại trừ diester theo cơ chế hòa tan và thủy phân

Giảm độc tính

Nấu loại trừ diester theo cơ chế thủy phân

Sử dụng các loại phụ liệu như cam thảo, đậu đen, đậu xanh, phòng phong

17


MỤC ĐÍCH CHẾ BIẾN

-Tăng tác dụng bổ hỏa, bổ thận: chế với muối NaCl tăng dẫn thuốc vào kinh thận và để bảo quản.
- Chuyển dạng dùng:
+ Phụ tử sống chỉ được dùng ngoài dưới dạng rượu thuốc, cồn thuốc.
+ Phụ tử chế được dùng dưới dạng thuốc thang, bột, hoàn.

18



MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN
DIÊM PHỤ

HẮC PHỤ

BẠCH PHỤ

Chọn củ loại to

Chọn củ loại trung bình

Chọn củ loại nhỏ

- Công thức chế biến:

- Công thức chế biến:

- Công thức chế biến:

Phụ tử 100kg

Phụ tử 100kg

Phụ tử 100kg

MgCl2 40kg

MgCl2 40kg


MgCl2 40kg

NaCl 30kg

Nước 30 lít

Nước 30 lít

Nước 60 lít

- Ngâm 10 ngày
- Ngâm 3-5 ngày
- Phơi, ngày phơi đêm ngâm, ngâm trong - Đun sôi, thái phiến
- Tẩm dầu hạt cải, dịch nước đường đỏ
5-10 ngày cho đến khi có lớp muối kết
- Sao, rửa, phơi sấy
tinh bám bên ngoài

-Ngâm 3-5 ngày
- Luộc đến khi chín, bóc vỏ đen, thái
phiến

- Rửa cho hết vị tê (khoảng 10h)
- Đồ, hấp khoảng 30 phút
- Phơi, sấy diêm sinh, phơi đến khô.

19


TIÊU CHUẨN THÀNH PHẨM

DIÊM PHỤ

HẮC PHỤ

BẠCH PHỤ

Củ to đồng đều, mặt ngoài có lớp

Phiến mỏng, khô cứng, màu nâu

Phiến mỏng, khô cứng, trắng trong,

muối kết tinh màu trắng, vỏ màu

hồng, bên mép phiến có màu đen

không có vỏ màu đen, không còn vị

nâu đen, vị mặn, còn vị tê nhẹ

(di tích của vỏ củ), không còn vị tê



20


SỰ BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN HÓA HỌC

- Alcaloid toàn phần: chế < sống.

- Alcaloid toàn phần và aconitin giảm dần qua từng giai đoạn chế biến.

-Hàm lượng aconitin trong mẫu sống:

0.147%

sau khi đồ hoặc nấu: 0.058%

-Nghiên cứu chế biến phụ tử Sapa cho thấy:
Tên dược liệu

Hàm lượng alcaloid toàn phần

Phụ tử sống

1.05%

Diêm phụ

0.83%

Hắc phụ

0.133%

Bạch phụ

0.087%
21



SỰ BIẾN ĐỔI TÁC DỤNG SINH HỌC

- Độc tính
Diêm phụ > hắc phụ > bạch phụ
-Tác dụng bổ hỏa: dùng trong, phụ tử chế có tác dụng bổ hỏa, hồi dương cứu nghịch, trị chứng
hỏa hư, thoát dương (trụy tim mạch cấp).
-Thành phần có tác dụng cường tim: aconitin, hygenamin, ion Ca

2+

.

- Dạng dùng:
+ Phụ tử sống chỉ được dùng ngoài
+ Phụ tử chế được dùng trong

22


MÃ TIỀN
(Semen Strychni)

Cây Mã tiền

Hạt của quả cây Mã tiền

Strychnosnux vomica
Họ Mã tiền Loganiaceae


23


CHẾ BIẾN SƠ BỘ

-Thu hái quả già, bổ ra lấy hạt, bỏ hạt lép, hạt non.
- Phơi hoặc sấy đến khi khô hoàn toàn.
-Độ ẩm không quá 12%

24


ĐỘC TÍNH

Strychnine

- Alcaloid có độc tính cao
- Triệu chứng ngộ độc: kích thích, biểu hiện kiểu co giật, co cứng và rất đau ở các cơ: há miệng khó, cứng gáy, cảm giác thắt ngực,
ưỡn cong lưng. Co giật từng bộ phận hoặc toàn thân. Nếu co giật nhiều có thể dẫn tới bất tỉnh, có thể tử vong.

- Liều gây độc 30-100mg

25


×