Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Xây dựng mô hình quản lý công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trong các trường Đại học Sư phạm trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.54 KB, 14 trang )

Xây dựng mô hình quản lý công tác giáo dục
đạo đức cho sinh viên trong các trường Đại học
Sư phạm trong giai đoạn hiện nay
Nguyễn Thị Hoàng Anh

Trường Đại học Giáo dục
Luận văn TS. Chuyên ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Hà Nhật Thăng, TS. Lê Quang Sơn
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận để làm cơ sở cho việc đề xuất mô hình Quản lý công tác
giáo dục đạo đức (QLCTGDĐĐ) cho SVSP trong giai đoạn hiện nay. Đánh giá thực trạng công
tác giáo dục đạo đức, thực trạng việc QLCTGDĐĐ cho Sinh viên sư phạm (SVSP) trong các
trường đại học sư phạm hiện nay. Đề xuất mô hình quản lý công tác giáo dục đạo đức cho sinh
viên trong các trường Đại học sư phạm (ĐHSP) và các biện pháp thực hiện.
Keywords: Quản lý giáo dục; Giáo dục đạo đức; Sinh viên; Sư phạm.
Content:

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đạo đức là một thành phần cơ bản của nhân cách. Đạo đức là bộ mặt của nhân cách thể
hiện trong mối quan hệ giữa người với người, với xã hội và tự nhiên, với công việc, với môi sinh
vì lý tưởng của cộng đồng. Giáo dục đạo đức có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mọi người,
đặc biệt đối với thế hệ trẻ trong xã hội mở cửa hội nhập cùng phát triển như thời đại ngày nay, vì
đạo đức là nội lực của quá trình phát triển nhân cách.
Từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức cách mạng là gốc của người cách
mạng, theo Người, muốn làm cách mạng thắng lợi thì người cán bộ phải có đạo đức. Để nhấn
mạnh vai trò của đạo đức, Người thường nói: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không
có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo


đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” [101, tr. 252253]. Nhấn mạnh đạo đức là gốc Chủ tịch Hồ Chí Minh không coi nhẹ tài năng vì phải có tài


năng, có tri thức mới hoàn thành tốt đẹp mọi nhiệm vụ. Sinh thời, Người rất quan tâm đến vấn đề
giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ. Năm 1959, Người nói với các giáo viên đang học lớp chính trị:
“Có tài mà không có đức là hỏng. Có đức mà chỉ i tờ thì dạy thế nào?” [102, tr. 492]. Đức và tài
là hai phạm trù cơ bản để đánh giá phẩm chất nhân cách của một con người, đức và tài còn là
những nội dung giáo dục con người trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nước ta hiện
nay.
Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã khẳng định: “Giáo
dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát
triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực
của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [70, điều 35].
Đạo đức là cốt lõi của nhân cách sinh viên. Ở đây nhân cách được hiểu là mức độ phù
hợp với thang giá trị và định hướng giá trị của cộng đồng và xã hội. Việt Nam đang thực hiện
CNH, HĐH trong xu thế hội nhập của thế giới, đang chịu tác động giao thoa của truyền thống và
hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại... Điều đó đã và đang diễn ra với những biểu hiện cả tiêu cực
lẫn tích cực trong đời sống xã hội nói chung và trong SV nói riêng. Một số hành vi vi phạm pháp
luật của sinh viên khiến gia đình và xã hội lo lắng như: vi phạm giao thông, đua xe trái phép, bạo
lực học đường, quay cóp bài, mua điểm, cờ bạc, nghiện rượu, trong gia đình thiếu kính trên
nhường dưới, không vâng lời cha mẹ, người lớn… Một số hành vi lệch chuẩn khác về mặt đạo
đức như: sống thử, sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động và học
tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với cái sai, thờ ơ vô cảm, vị kỷ… Những hành
vi tiêu cực ấy là hậu quả của nhiều nguyên nhân, trong đó có việc giáo dục đạo đức và quản lý
công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trong các trường đại học hiện nay thiếu đồng bộ giữa gia
đình, nhà trường và xã hội. Quản lý công tác giáo dục đạo đức trong các trường đại học sư phạm
theo mô hình hiện nay thường chú trọng tới nề nếp kỷ cương với nội quy, những bài học giáo
huấn, không chú ý đến hành vi ứng xử thực tế. Đáng quan tâm là do tác động mặt trái của kinh tế


thị trường “… tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và

tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ…” [10, tr. 2].
QLCTGDĐĐ cho SV sư phạm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển
nhân cách thế hệ trẻ, vì họ là người sẽ giáo dục đào tạo các thế hệ công dân cho đất nước sau
này. Song thực tế, mô hình quản lý công tác này ở các trường đại học sư phạm hiện nay còn
nhiều bất cập và chưa thực sự có hiệu quả, đặc biệt là những yếu kém trong quản lý. Các trường
chỉ chú trọng đến việc trang bị kiến thức chuyên môn mà chưa quan tâm GDĐĐ cho SV đúng
như yêu cầu. QLCTGDĐĐ cho SV đều dựa trên những nguyên lý giáo dục chung, nhưng mỗi
nơi, mỗi lúc áp dụng một cách, chưa thực hiện thống nhất, đồng bộ các chức năng quản lý. Có
thể thấy, ở các trường chưa có những biện pháp quản lý nhằm phát huy sự gương mẫu của thầy
và ý thức tự giác rèn luyện của SV để biến quá trình giáo dục của nhà trường thành quá trình tự
rèn luyện của SV, chưa huy động được sự tham gia của các lực lượng xã hội vào công tác
GDĐĐ cho SV... Tuy nhiên, lại có rất ít công trình nghiên cứu GDĐĐ và QLCTGDĐĐ cho SV
nhằm khắc phục những mặt tiêu cực này. Để nâng cao hiệu quả đào tạo của các trường đại học
sư phạm, xây dựng mô hình QLCTGDĐĐ cho SV trong các trường ĐHSP đang là vấn đề có tính
thời sự, tính cấp thiết.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng mô hình quản lý công tác giáo dục
đạo đức cho sinh viên trong các trường đại học sư phạm trong giai đoạn hiện nay”, nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
SV nói chung trong giai đoạn hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

[1]

Alma Harris – Nigel Bennett (2004), Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu
quả, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[2]

Andrew Taylor và Frances Hill (2004), Quản lý chất lượng trong giáo dục trong ấn phẩm

“Phương pháp quản lý và lãnh đạo nhà trường hiệu quả”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.


[3]

Đặng Danh Ánh (2003), Những nẻo đường lập nghiệp, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin,
Hà Nội.

[4]

Aunapu F. E. (1994), Quản lý là gì?, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, HN.

[5]

F. Ăng ghen (1960), Chống Đuy Rinh, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.

[6]

Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (2004), Xây dựng môi trường văn hoá – một số vấn đề
lý luận và thực tiễn, Hà Nội.

[7]

Ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày
15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục, Hà Nội.

[8]


Ban tư tưởng văn hóa trung ương (2004), Xây dựng môi trường văn hóa – Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, Hà Nội.

[9]

Báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng khoá IX tại Đại hội X.

[10]

Báo cáo của BCH Trung ương Đảng khóa IX ngày ngày 10 tháng 4 năm 2006 về phương
hướng, nhiệm vụ phát triển KT – XH 5 năm 2006 – 2010.

[11]

Báo Lao động số 217, ngày 20/9/1999.

[12]

Đặng Quốc Bảo (2004), “Quan điểm phát triển giáo dục trong điều kiện kinh tế thị trường
và việc vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam”, Thông tin Khoa học Giáo dục (107).

[13]

Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng
lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận chính trị, HN.

[14]

Nguyễn Huy Bằng (2000), “Mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức
trong việc hình thành nhân cách sinh viên”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp

(12).

[15]

Nguyễn Văn Bình, Trần Đình Huỳnh, Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản
lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống Kê, Hà Nội.

[16]

Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên), Nguyễn Thị Kim Dung, Ngô Thu Dung, Nguyễn Hữu
Chí, Phan Thu Lạc, Nguyễn Thị Hằng (2005), Lý luận giáo dục học Việt Nam, Nhà xuất
bản Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

[17]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Giáo trình Triết học tập 1, Nhà xuất bản chính trị Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.

[18]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Tổng kết đánh giá mười năm đổi mới giáo dục đào tạo.


[19]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong
thời kỳ CNH, HĐH, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[20]


Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Quy chế Thực hành, thực tập sư phạm áp dụng cho các
trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thông, mầm non trình độ cao đẳng hệ
chính quy” (Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2003/QĐ-BGDĐT ngày 01/8/2003 của
Bộ trưởng Bộ GD và ĐT).

[21]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn
2006-2020.

[22]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Báo cáo của lãnh đạo Bộ GD và ĐT tại Hội nghị Hiệu
trưởng các trường đại học, cao đẳng.

[23]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao
đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số
42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[24]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo
hệ thống tín chỉ (Ban hành theo QĐ số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007) của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[25]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh

viên các cơ sở giáo dục đại học và trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban
hành kèm theo Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT ngày 16/10/2007 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo).

[26]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo
Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo).

[27]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20062020”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (36).

[28]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Phối hợp nhà trường và gia đình trong giáo dục HS, SV
các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp.

[29]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và
xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên (Ban hành số 71/2008/CTBGDĐT ngày 23/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[30]

Các Mác (1959), Tư Bản, quyển 1, tập 2, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.


[31]


Các Mác, Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[32]

Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý hiện đại và việc
vận dụng vào QLGD, Khoa Sư Phạm, ĐHQGHN, Hà Nội.

[33]

Chỉ thị 11/1/2005 của Thủ tướng Chính phủ về “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”.

[34]

Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

[35]

Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục
bệnh thành tích trong giáo dục, các cơ sở giáo dục đại học toàn quốc tập trung triển khai
cuộc vận động “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”.

[36]

“Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI – Kinh nghiệm của các quốc gia”
(2002), Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, tập 1 và 2, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục.

[37]


Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội.

[38]

Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[39]

Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề của giáo dục đạo đức và giáo dục đạo đức ở
trường THPT, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[40]

Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội.

[41]

Phạm Khắc Chương (2004), Rèn luyện đạo đức và ý thức công dân, Nhà xuất bản Đại
học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

[42]

Nguyễn Hữu Công (2000), “Tìm hiểu quan điểm giáo dục toàn diện của Chủ tịch Hồ Chí
Minh”, Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, (11).

[43]


Đinh Xuân Dũng (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội.

[44]

Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, HN.

[45]

Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[46]

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


[47]

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[48]

Đi-ô-gien La-ec-xơ (1986), Về cuộc đời, học thuyết và châm ngôn của các nhà triết học
nổi tiếng, Nhà xuất bản Tư tưởng, Matxcơva.

[49]


Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO &
TQM, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[50]

Hazan E. (1972), Tư tưởng sư phạm, Bản dịch: Lê Thanh Hoàng Dân, Nhà xuất bản Trẻ,
Sài Gòn.

[51]

Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới, Hà Nội.

[52]

Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[53]

Phạm Minh Hạc và các cộng sự (2001), Chiến lược phát triển toàn diện con người Việt
Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Chương trình KHCNKHXH, Mã số: 04-04, Hà Nội.

[54]

Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[55]

Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp

hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[56]

Phạm Minh Hạc (2009), “Văn hóa học đường: Nhà trường thân thiện”, Tạp chí Khoa học
Giáo dục (42).

[57]

Vũ Ngọc Hải (2003), “Đổi mới giáo dục nước ta trong những năm đầu thế kỷ XXI”, Tạp
chí Phát triển Giáo dục (4/52).

[58]

Vũ Ngọc Hải – chủ biên (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ
XXI, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[59]

Vũ Ngọc Hải (2003), “Các mô hình về quản lý giáo dục”, Tạp chí Phát triển giáo dục (6
/54).

[60]

Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu
thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới), NXB Giáo dục, Hà Nội.

[61]

Vũ Ngọc Hải (2005), “Giáo dục Việt Nam và những tác động của WTO”, Tạp chí Khoa

học Giáo dục (2).


[62]

Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam, đổi mới và
phát triển hiện đại hoá, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[63]

Nguyễn Xuân Hải (2010), “MH quản lý dựa vào nhà trường của Hoa Kỳ và bài học tạo
lập sự tham gia trong nhà trường”, Tạp chí Giáo dục (232, kỳ 2).

[64]

Nguyễn Kế Hào – chủ biên (2003), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

[65]

Paul Hersey, Ken Blanc (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.

[66]

Bùi Hiền – chủ biên, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ
điển giáo dục học, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà Nội.

[67]


Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà
Nội, Hà Nội.

[68]

Bùi Minh Hiền (2004), “Những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng xã hội học tập và giáo
dục suốt đời”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (3).

[69]

Bùi Minh Hiền – chủ biên, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nhà
xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

[70]

Hiến pháp, (1992), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[71]

Nguyễn Thanh Hoàn – Chủ nhiệm đề tài, Mô hình nhà trường phổ thông tự quản ở một
số nước và những yêu cầu đối với năng lực QL của người hiệu trưởng, Viện Chiến lược
và Chương trình giáo dục chủ trì, Mã số: C16-2003.

[72]

Trần Bá Hoành (1996), Thống kê xác suất trong quản lý và nghiên cứu giáo dục, Nhà
xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[73]


Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên – những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Nhà
xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

[74]

Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại: Lý luận – Biện pháp – Kỹ thuật, Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[75]

Đặng Thành Hưng (2010), Bản chất của quản lý giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục
(60).

[76]

Nguyễn Lan Hương (2010), “Tìm hiểu về mô hình trường học ưu việt ở Singapore”, Tạp
chí Giáo dục (231, kỳ 1).


[77]

., giấy phép của Bộ văn hoá – Thông tin, số 176/GPBC. Tổng biên tập: GS. TS Hà Học Trạc, Ban biên tập: Trần Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị
Liên, Lê Thị Thu Hà.

[78]

Jacques Delors (2002), Học tập – Một kho báu tiềm ẩn (Trịnh Đức Thắng dịch), Nhà xuất
bản Giáo dục, Hà Nội.

[79]


Jamshid Gharajedaghi (2005), Tư duy hệ thống. QL hỗn độn và phức hợp. Một cơ sở cho
thiết kế kiến trúc kinh doanh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[80]

Jean – Marc Denommé & Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phương pháp SP tương
tác, NXB Thanh niên và Tạp chí Tri thức & Công nghệ, Hà Nội.

[81]

John S. Oakland (1994), Quản lý chất lượng đồng bộ, Nhà xuất bản Thống kê, Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[82]

Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý Nhà nước về giáo dục, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[83]

Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[84]

Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư
phạm Hà Nội, Hà Nội.

[85]


Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

[86]

Trần Kiều và các cộng sự (2000), Mô hình nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ
CNH, HĐH đất nước, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Mã số: KHXH
04-04 nhánh “Nhân cách”.

[87]

Komenxki J. A. (1991), Thiên đường của trái tim, NXB Ngoại văn, Hà Nội.

[88]

Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam, những thập kỷ đầu thế kỷ XXI chiến lược và
phát triển, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội.

[89]

Đặng Bá Lãm (2006), Báo cáo tổng kết đề tài "Phương pháp xây dựng chiến lược và
chính sách giáo dục, vận dụng vào thực tiễn, Mã số: B94-38-26, Viện Chiến lược và
chương trình giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[90]

Đặng Bá Lãm – chủ nhiệm (2006), Báo cáo tổng kết đề tài “Luận cứ khoa học cho các
giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục ở nước ta trong thập niên đầu thế kỷ
XXI”, Mã số: ĐTĐL-2002-2006.



[91]

Nguyễn Lân (2001), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà
Nội.

[92]

Trần Thị Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường. Con đường nâng cao chất
lượng và công bằng giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[93]

Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[94]

Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục
và Đào tạo, tập Giáo dục Đại học, Hà Nội.

[95]

Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2002), Lý luận đại cương về quản lý, Tập bài
giảng, Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[96]

Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lãnh đạo, Tập bài giảng cho lớp cao học, Khoa Sư Phạm,
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


[97]

Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện với cán bộ, học sinh trường Đại học sư phạm Hà Nội, ngày
21/10/1964.

[98]

Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[99]

Hồ Chí Minh (1997), Bàn về giáo dục thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội.

[100] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[101] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[102] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[103] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[104] Mortimer J. Adler (2004), Những tư tưởng lớn từ những tác phẩm vĩ đại, Nhà xuất bản
Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

[105] Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2004), Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường
hiệu quả (biên soạn từ tài liệu nước ngoài).

[106] Nhà xuất bản Kim Đồng (2004), Nghề sư phạm, Hà Nội.
[107] Nhà xuất bản Lao động – Xã hội (2002), Tinh hoa quản lý, Hà Nội.
[108] Nguyễn Văn Ninh (2006) Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quá trình
giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Cẩm Lý, Huyện Lục Nam,
Tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[109] Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


[110] Nghiên cứu con người, giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI, Chương trình KHCN cấp Nhà
nước: Con người Việt Nam - Mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, Mã
số: KX-07, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Quốc tế từ ngày 27-29/7/1994 tại Hà Nội.

[111] Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên hiện nay, Nhà
xuất bản Thanh niên, Hà Nội.

[112] Hà Thế Ngữ (1990), Hồ Chí Minh – Về vấn đề GD, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[113] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[114] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[115] Phạm Hồng Phong (2003), Nội dung, quy trình thực tập sư phạm, Đề tài NCKH cấp
Trường, Mã số: T01-16-23, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN.

[116] Nguyễn Duy Quý – Chủ biên (2006), Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay – vấn đề và giải
pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[117] Nguyễn Văn Sáu (2005), Nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi
mới, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.

[118] Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: Những triển vọng của châu Á –
Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[119] Lê Quang Sơn (2002), Tâm lý học nghiên cứu, Chuyên đề đào tạo thạc sĩ quản lý giáo
dục, Đại học Đà Nẵng.


[120] Lê Quang Sơn (2004), Những cơ sở tâm lý học và giáo dục học của đào tạo sau phổ
thông, Chuyên đề đào tạo thạc sĩ QLGD, Đại học Đà Nẵng.

[121] Subir Chowdhury (2006), Quản lý trong thế kỷ 21, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà
Nội.

[122] Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.

[123] Tenesaburo Makiguchi (1994), Giáo dục và cuộc sống sáng tạo, Nhà xuất bản trẻ Đại
học Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh.

[124] Trần Quốc Thành (2000), “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm”, Tạp
chí nghiên cứu giáo dục, Hà Nội.


[125] Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1997), Lịch sử giáo dục thế giới, Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội.

[126] Hà Nhật Thăng – chủ biên (1999), Hoạt động giáo dục ở trường trung học cơ sở, Nhà
xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[127] Hà Nhật Thăng (2001), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức – nhân văn, Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội.

[128] Hà Nhật Thăng – chủ biên, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (2004), Công tác giáo
viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[129] Hà Nhật Thăng (2010), “Tính giao thoa của các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục, phát triển
nhân cách trong thời đại hiện nay – Cơ sở phương pháp luận của nghiên cứu khoa học

giáo dục và hoạt động thực tiễn giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (63).

[130] Lâm Quang Thiệp, D. Bruce Johnstone, Philip G. Altbach (2007), Giáo dục học Hoa Kỳ,
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[131] Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng (2008), Phương pháp học và dạy ở đại học, Nhà
xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

[132] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS,
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

[133] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Giáo trình Khoa học quản lý, tập 1, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[134] Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Tập 2, N-S/ HĐQG chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách
khoa Việt Nam.

[135] Tuổi trẻ cuối tuần online, Giáo dục đạo đức cho học sinh ở Nhật Bản, Thứ năm,
23/10/2008.

[136] Nguyễn Anh Tuấn (2008), Những biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên
sư phạm trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

[137] Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội.

[138] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại – những nội dung cơ bản, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội.



[139] Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội khóa X (1998), Giáo dục
hướng tới thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[140] Nguyễn Khải Vinh và các cộng sự (2003), Xây dựng lối sống, đạo đức và chuẩn giá trị
xã hội mới trong điều kiện CNH, HĐH phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, Đề tài khoa học xã hội, Mã số: 04.2003.

[141] Võ Khánh Vinh – chủ biên, Nguyễn Thị Việt Hương, Thái Vĩnh Thắng (2005), Giáo
trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.

[142] Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.

[143] Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.
[144] Philip Yeo, Tương lai mới – Nền kinh tế mới – Nhà trường mới – Người quản lý mới, Bài
phát biểu tại Hội nghị Đại học công nghệ Nam Yang, Viện Giáo dục Quốc gia Singapore
ngày 07/7/2000 (khai thác và biên dịch của Vũ Văn Tảo).
Tiếng Anh

[145] Education in China 2002, Ministry of Education The Peoples Republic of China.
[146] Education in Korea 2002-2003, Ministry of Education & Human Resources
Development, Republic of Korea.

[147] Douglas Mauson Institue of Tape Adelaide-South Australia (1999), Training and
assestment based on capicity.

[148] Chuch E. B (1993), Learning through play problems, Scholastic Inc, Early chidhood
division.


[149] Dyer C (1997), Beginning reseach in psychology Blackwell, Publishers, Ltd USA.
[150] Jacques Delors (1996), Learning: The treasure within, UNESCO Pub.
[151] John Macionis (2001), Sociology, Eigth edition, Prentice hall.
[152] Lingenfelter, P. E (2005), The National Commission on Acountability in Higher
Education, American Council on Education.

[153] Manunal for the use of “Objective – oriented intervention planning (OOIP) at BADC”
(1991), Brussels.


[154] Manual (1993), Project cycle Management. Integrated opproach and logical framework.
Commission of the european communities, Evaluation unit methods and instruments for
project cycle managemant.

[155] Nyborg, P. (2003), “Institutional Autonomy and Higher Education Governance”
presented at Council of Europe Conference, Strasbourg 2 – 3 December 2003,
Implication of the Bologna Process in South Easr Europe.

[156] Paulo Freire (1999), Pedagogy of Hope, Continuum.
[157] Peter Mortimore (1999), Understanding Pedagogy and its impact on learning, PCP.
[158] Zaghloul Morsy, Philip G. Atbach (1996), Higher education in an international
perspective, Critial Issues, Garland Publishing, Inc. New York & London.
Tiếng Nga

[159] Е. И. Дворникова (2002), Развитие эмоционального мира личности средствами
художественной литературы, Изд. Сервисшкола, Москва.

[160] И.А. Тисленкова (2007), Нравственное воспитание в средней школе: Для
организаторов воспитательной работы и классных руководителей, Изд. Учитель,
Москва.


[161] Ю. К .Бабанский (1983), Педагогика, Изд. Просвещение, Москва.



×