Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

xây dựng mô hình quản lý bao bì rác thải thuốc bảo vệ thực vật tại phường trường lạc quận ô môn ,tp cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 27 trang )

Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 1 8/5/2014


TÊN TÁC GIẢ:
Nhóm sinh viên Hóa Học K32.








TÊN ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ BAO BÌ,
RÁC THẢI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
TẠI PHƢỜNG TRƢỜNG LẠC
QUẬN Ô MÔN – TP. CẦN THƠ.


















Khoa: KHOA HỌC.

09 - 2009
HOLCIM PRIZE
Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 2 8/5/2014
1. Trƣờng Đại Học: CẦN THƠ

2. Tên đề tài: XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN
LÝ BAO BÌ RÁC THẢI THUỐC BẢO VỆ
THỰC VẬT PHƢỜNG TRƢỜNG LẠC
QUẬN Ô MÔN – TP. CẦN THƠ.
3. Ngày nộp: 04/09/2009
4. Ngày báo cáo: 16/09/2009

5. Tác giả: Nhóm sinh viên Hóa Học K32

6. Ngƣời hƣớng dẫn:
Th.S Nguyễn Thị Diệp Chi.
7. Đề tài thuộc lãnh vực: Bảo vệ môi trƣờng

8. Địa chỉ liên lạc:
PHẠM THỊ PHƢƠNG THẢO – 108/53/38 A – đƣờng
30/04 – Q. Ninh Kiều – TP. Cần Thơ.
09. Địa chỉ mail:


10. Số điện thoại:
0939296294
11. Ghi chú bổ sung: Các thành viên khác trong nhóm:
Phạm Thị Thanh Uyên (0983 888 978), pttuyen88@ student.ctu.edu.vn
Trần Thị Bích Nhung (01683 01 00 84), ttbnhung52@ student.ctu.edu.vn
Trần Thị Thanh Thúy (0989 014 393), tttthuy68@ student.ctu.edu.vn
Đặng Thị Huỳnh Thƣ (01269 577 140), dththu90@ student.ctu.edu.vn

12. Bảng tóm tắt:
Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng, biện pháp thu gom và cách xử lý sơ bộ các
bao bì thải từ thuốc Bảo vệ thực vật.




13. Từ khoá: Mô hình quản lý rác thải từ thuốc bảo vệ thực vật.

14. Số trang: 24.
15. Số bản vẽ: 1.
Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 3 8/5/2014
MỤC LỤC
TÓM LƢỢC 5
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 5
I. Đặt vấn đề: 5
II. Nội dung nghiên cứu: 5
CHƢƠNG II: TỔNG QUAN 5
I. Lược khảo tài liệu: 5
1. Thuốc bảo vệ thực vật: 5

2. Tính chất của một số hóa chất dùng trong thí nghiệm: 6
II. Sơ lược về phường Trường Lạc: 7
Hình 1: Sơ đồ về phƣờng Trƣờng Lạc 7
III. Tình hình hình sản xuất nông nghiệp: 7
3. Tình hình sử dụng các bao bì thuốc BVTV: 8
Biểu đồ 1: Biểu đồ các hình thức chứa thuốc BVTV 8
4. Hiện trạng và việc quản lý bao bì thuốc BVTV. 8
Biểu đồ 2: Biểu đồ cách quản lý bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng: 9
Biểu đồ 3: Biểu đồ cách xử lý bình phun thuốc sau khi sử dụng: 9
Hình 2, 3 10
Hình 4, 5 11
Biểu đồ 4 11
5. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với động vật sống trên cạn và dưới nước . 12
6. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đối với môi trường. 14
CHƢƠNG III: KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN: 15
I. Thời gian và địa điểm thực hiện: 15
II. Phương tiện thực hiện: 15
III. Phương pháp thực hiện: 15
CHƢƠNG IV : BIỆN PHÁP THU GOM: 15
I. Thời gian và địa điểm thực hiện: 15
II. Phương tiện thực hiện: 16
III. Phương pháp thực hiện: 16
- Mở chiến dịch thu gom các bao bì và vỏ chai có sẵn trên các cánh đồng và kênh rạch. 16
CHƢƠNG V: PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ: 16
I. Phương pháp xử lý: 16
1. Xử lý sơ bộ tại nhà và các đại lý bán thuốc BVTV: 16
2. Xử lý triệt để: 18
II. Thực nghiệm: 18
3. Xử lý bằng xút công nghiệp: 18
Hình 7, 8 18

Hình 9, 10 19
4. Xử lý bằng tro bếp (hay vôi): 20
CHƢƠNG V: THẢO LUẬN : 20
I. Ưu điểm: 20
II. Nhược điểm: 21
CHƢƠNG VI: DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC : 21





Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 4 8/5/2014
Danh mục Hình và Biểu đồ:
Hình 1: Sơ đồ về phƣờng Trƣờng Lạc 7
Biểu đồ 1: Biểu đồ các hình thức chứa thuốc BVTV 8
Biểu đồ 2: Biểu đồ cách quản lý bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng: 9
Biểu đồ 3: Biểu đồ cách xử lý bình phun thuốc sau khi sử dụng: 9
Hình 2, 3 10
Hình 4, 5 11
Biểu đồ 4 11
Hình 7, 8 18
Hình 9, 10 19






























Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 5 8/5/2014
TÓM LƢỢC
Đề tài nghiên cứu vấn đề “Quản lí bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng” trên mô
hình canh tác lúa của nông dân tại phƣờng Trƣờng Lạc, đƣợc thực hiện từ ngày
01/06/2009, có 94 hộ canh tác lúa đƣợc phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu phỏng vấn
đã đƣợc soạn sẵn. Kết quả cho thấy đa số các hộ đều vứt các bao bì, rác thải ngay
trên đồng ruộng, có một số hộ mang về nhƣng chƣa biết cách xử lý hợp lý. Nhìn

chung, việc quản lý bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng của nông dân tại phƣờng
Trƣờng Lạc còn nhiều hạn chế. Do đó, cần nâng cao ý thức ngƣời dân trong việc
quản lý các bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng và triển khai các biện pháp hạn chế
tối đa việc gây ô nhiễm môi trƣờng.
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU
I. Đặt vấn đề:
Việc sử dụng nông dƣợc ngoài mặt tích cực là tiêu diệt các sinh vật gây hại,
cung cấp dinh dƣỡng cho cây trồng, bảo vệ sản xuất… thì việc lạm dụng nông dƣợc
và biện pháp quản lý các bao bì của thuốc BVTV sau khi sử dung chƣa hợp lý đã
làm ô nhiễm môi trƣờng, giảm đa dạng sinh học và ảnh hƣởng đến sức khỏe con
ngƣời.
Ở phƣờng Trƣờng Lạc, ngƣời dân sống chủ yếu bằng nghề nông. Để thúc
đẩy hiệu quả trồng lúa và tránh đƣợc rủi ro do sâu bệnh thì việc sử dụng nông
dƣợc có chiều hƣớng gia tăng. Đề tài “Xây dựng mô hình quản lí bao bì, rác
thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc, quận Ô Môn, TP Cần Thơ” đƣợc
thực hiện nhằm khảo sát hiện trạng quản lý các bao bì, rác thải thuốc BVTV sau
khi sử dụng. Từ đó đề xuất các biện pháp thích hợp giúp ngƣời dân và cơ quan
chức năng quản lý tốt hơn nguồn rác thải này góp phần bảo vệ môi trƣờng, bảo
vệ sức khỏe ngƣời dân.

II. Nội dung nghiên cứu:
- Lập phiếu điều tra và tiến hành khảo sát thu thập thông tin về tập quán sản
xuất nông nghiệp, tình hình sử dụng thuốc BVTV và hiện trạng quản lý các bao bì,
rác thải thuốc BVTV trên các khu vực thuộc phƣờng Trƣờng Lạc.
- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân trong việc quản lý
các bao bì rác thải thuốc BVTV để bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
- Biện pháp thu gom và phƣơng pháp xử lí sơ bộ.
- Tìm đối tác hỗ trợ trong quá trình thực hiện đề tài.

CHƢƠNG II: TỔNG QUAN

I. Lược khảo tài liệu:
1. Thuốc bảo vệ thực vật:
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là các loại hoá chất do con ngƣời sản xuất ra để
trừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng. Thuốc bảo vệ thực vật đƣợc phân thành
hai loại chính:
Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 6 8/5/2014
- Dựa vào chức năng: có thuốc trừ sâu, thuốc trừ các loài gặm nhắm, thuốc
trừ nhện, thuốc trừ tuyến trùng, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ các loại ốc sên,
bƣu vàng.
- Dựa vào nguồn gốc và thành phần hóa học:
+ Thuốc có nguồn gốc thực vật: chứa các hợp chất Alealioid, Nocitin, Albazin.
+ Thuốc vô cơ: hợp chất chứa các chất vô cơ nhƣ đồng, lƣu huỳnh.
+ Thuốc tổng hợp hữu cơ: có nhóm clo hữu cơ, nhóm lân hữu cơ, nhóm
carbamate, nhóm pyrethriod, hợp chất pheromone, các chất điều hòa sinh
trƣởng côn trùng, nhóm thuốc vi sinh.

2. Tính chất của một số hóa chất dùng trong thí nghiệm:
Xút công nghiệp (NaOH):
NaOH là chất oxy hoá đƣợc sử dụng nhiều trong việc khử độc thuốc trừ sâu,
các thí nghiệm đã cho thấy ở môi trƣờng kiềm thời gian bán huỷ của một số loại
thuốc trừ sâu bị rút ngắn một cách đáng kể.
Theo tài liệu “Giáo trình Quản lý chất thải độc hại” – Tác giả: Lê Hoàng Việt.
Bảng thời gian bán huỷ của 1 số thuốc BVTV trong môi trƣờng kiềm:
Tên nông dƣợc
T
0
pH
Thời gian
bán huỷ

Parathion
15
1N NaOH
32p
Methyl Parathion
15
1N NaOH
7.5p
Malathion
25
10.03
28p
DDVP
37.5
8
462p
Diazionon
20
10.04
144p
Propoxur (Baygon)
20
10
40p
Carbaryl
Môi trƣờng
Kiềm
Rất nhanh
Tro bếp:
Tro bếp (hay tro thực vật): là thành phần còn lại khi đốt rơm rạ, lá và cây khô.

Trong tro bếp có chứa hàm lƣợng Kali rất cao tồn tại dƣới dạng K
2
CO
3
rất dễ tan
trong nƣớc, ngoài ra còn có CaO, Silic, P
2
O
5
, Mg và các vi lƣợng khác,…
Tro bếp là một chất hấp phụ, có tính kiềm (trong đó tro gỗ có tính kiềm mạnh
hơn tro rơm rạ), có tác dụng làm giảm nồng độ ion amoni, khử độ chua, làm kết tủa
các ion kim loại nặng,…nên có khả năng khử độc thuốc BVTV.


Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 7 8/5/2014
II. Sơ lược về phường Trường Lạc:
Trƣờng Lạc là một trong 7 phƣờng thuộc quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ.
Phƣờng nằm ở cuối tuyến lộ vòng cung dài 30km (bắt đầu từ Bắc cầu Cái
Răng đến Ba Se – thuộc phƣờng Trƣờng Lạc); tổng diện tích tự nhiên là
2282.42 ha, trong đó có 1712.191 ha đất nông nghiệp, bao gồm 1192.024 ha
đất làm lúa là và 520.167 ha là đất vƣờn.
Phƣờng có 12 khu vực gồm: Tân Thạnh, Tân Xuân, Tân Bình, Tân Hƣng, Tân
Quy, Bình Thuận, Bình Hòa, Bình Lợi, Bình Yên, Trƣờng Hƣng, Trƣờng Hòa,
Trƣờng Trung.
Hình 1: Sơ đồ về phường Trường Lạc

- Ba khu vực đƣợc thí điểm là:
* Tân Xuân với 435 hộ dân, diện tích đất tự nhiên là 177.87 ha trong đó có

105.925 ha đất làm lúa.
* Tân Bình với 253 hộ dân, diện tích đất tự nhiên là 155.33 ha trong đó có
90.799 ha đất làm lúa.
* Tân Hƣng với 322 hộ dân, diện tích đất tự nhiên là 238.57 ha trong đó có
126.201 ha đất làm lúa.

III. Tình hình hình sản xuất nông nghiệp:
Phƣờng Trƣờng Lạc có 3802 hộ dân, trong đó có trên 80% hộ sản xuất nông
nghiệp còn lại là buôn bán và sản xuất khác.
Các hộ nông nghiệp chủ yếu là canh tác lúa, có một số canh tác hoa màu, cây
ăn trái và chăn nuôi nhƣng rất ít. Do vậy lúa chiếm một phần rất quan trọng trong
nền kinh tế của phƣờng. Nhờ chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, mùa vụ phù
Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 8 8/5/2014
hợp với điều kiện sinh thái và thổ nhƣỡng, từ đó năng suất lúa tăng lên đáng kể.
Hiện nay, đa số các hộ nông dân sản xuất đƣợc 3 vụ lúa/1năm là Đông Xuân, Hè
Thu và Thu Đông.

3. Tình hình sử dụng các bao bì thuốc BVTV:
Biểu đồ 1: Biểu đồ các hình thức chứa thuốc BVTV:












Qua quá trình phỏng vấn và thu thập số liệu của 94 hộ trồng lúa thì trong một
mùa vụ, ngƣời dân sử dụng chủ yếu các loại thuốc BVTV đƣợc chứa trong chai
nhựa và gói. Ƣớc tính với tổng diện tích của 3 khu vực là 322.925 ha thì các phế
thải, bao bì này tăng lên khoảng 14854.55 chai và 322.925 gói.
Nhƣ vậy với diện tích trồng lúa toàn xã hội thì số phế thải này sẽ tăng lên rất
nhiều lần. Đây là những phế thải khó phân hủy nếu không đƣợc quản lý thích hợp,
thì chúng sẽ góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đất và hậu quả có thể
làm giảm đa dạng sinh học trong đất, nƣớc, giảm năng suất cây trồng và gây ảnh
hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời.

4. Hiện trạng và việc quản lý bao bì thuốc BVTV.
a. Kết quả điều tra phỏng vấn hiện trạng quản lý nguồn phế thải thuốc
BVTV.
Từ nhu cầu sản xuất nông nghiệp, ngƣời dân đã và đang có xu hƣớng sử
dụng ngày càng nhiều thuốc BVTV, tuy nhiên việc quản lý bao bì sau khi sử dụng
này còn nhiều lỏng lẽo, tùy vào tập quán, ý thức riêng của mỗi ngƣời nông dân. Dƣới
đây là kết quả điều tra hiện trạng quản lý bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng.






Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 9 8/5/2014
Biểu đồ 2: Biểu đồ cách quản lý bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng:
















Biểu đồ 3: Biểu đồ cách xử lý bình phun thuốc sau khi sử dụng:
















Việc thải bỏ bừa bãi các chai lọ thuốc BVTV cũng có nhiều hình thức khác nhau.

Nhƣng theo kết quả điều tra đa số ngƣời nông dân đều vứt bỏ các bao bì, chai lọ
thuốc BVTV trên đồng ruộng (chiếm khoảng 40.42%), những hoá chất BVTV còn sót
lại sẽ thấm vào đất, hoà tan trong nƣớc chảy ra các dòng kênh, sông rạch gây ô
nhiễm nguồn nƣớc và ngày càng lan rộng ra môi trƣờng xung quanh, hóa chất tích
tụ trong đất lâu dần sẽ thấm vào đất làm ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm. Thậm chí ngay
Biểu đồ cách quản lý thuốc BVTV sau khi sử
dụng
40.42%
0.94%
10.34%
13.16%
29.14%
Biểu đồ về việc quản lý bình phun thuốc sau khi
sử dụng
15.04%
11.28%
61.10%
0.94%
Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 10 8/5/2014
cả bình phun thuốc, các dụng cụ pha chế sau khi sử dụng, ngƣời dân đều rửa hoặc
đổ lƣợng thuốc còn dƣ ra các rãnh tại rƣộng, làm ô nhiễm nguồn nƣớc và ảnh
hƣởng đến động, thực vật thuỷ sinh. Bên cạnh đó, có một số hộ nông dân đã nhận
thức đƣợc sự nguy hiểm của hóa chất BVTV, nên các bao bì, vỏ chai thuốc sau khi
sử dụng họ mang về nhà (29.14%) bán ve chai, dùng để chứa nhớt xe, hoặc gom lại
để ở một nơi an toàn tránh xa tầm tay trẻ em, sau mỗi mùa vụ ngƣời dân đem các
chai lọ, bao bì tự thiêu hủy (13.16%). Tuy nhiên, hình thức tự thiêu hủy là biện pháp
quản lý không an toàn, hậu quả trƣớc mắt hay lâu dài chúng sẽ góp phần gây ô
nhiễm môi trƣờng không khí và ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời dân địa phƣơng.


b. Một số hình ảnh vứt bừa bãi bao bì, rác thải thuốc bảo vệ thực vật trên
đồng ruộng tại phƣờng Trƣờng Lạc


Hình 2, 3

Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 11 8/5/2014



Hình 4, 5

c. Ý thức của người nông dân trong việc quản lý nguồn phế thải thuốc
BVTV khi tiếp xúc với thuốc.

Biểu đồ 4















Sự tiếp cận thông tin về thuốc BVTV của nông
dân
57.34%
3.76%
27.26%

























Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 12 8/5/2014



Qua thực tế cho thấy, ngƣời dân trong vùng có hiểu biết về khâu quản lý thuốc
BVTV cũng nhƣ phế thải chƣa toàn diện và chƣa thật sự sâu sắc. Điều này đƣợc
biểu hiện qua các mặt: trình độ học vấn, mức độ tiếp cận thông tin Đa số những
ngƣời đƣợc phỏng vấn có trình độ học vấn thấp, nên khi sử dụng thuốc hầu nhƣ
không làm theo những chỉ dẫn đƣợc ghi trên nhãn thuốc về cách sử dụng, thời gian
cách ly và tính độc của thuốc. Phần lớn ngƣời dân biết đƣợc những thông tin về
thuốc BVTV qua truyền hình hoặc cán bộ khuyến nông trong những buổi hội thảo
(57.34%).
Việc theo dõi thông tin qua truyền hình là một thói quen tốt, nhƣng chƣa đƣợc
phồ biến rộng rãi trong nhân dân. Thƣờng những nông dân có theo dõi, quan tâm
các chƣơng trình IPM, bạn nhà nông,…. họ có nhận thức sâu sắc và toàn diện hơn
trong khâu chọn thuốc, tiếp xúc với thuốc và quản lý thuốc nhƣng vẫn chƣa quan
tâm nhiều đến sự ảnh hƣởng của thuốc BVTV. Ngƣợc lại đối với những ngƣời ít
quan tâm những chƣơng trình này họ thƣờng sử dụng thuốc theo thói quen, kinh
nghiệm và sự hƣớng dẫn của ngƣời bán thuốc và thƣờng thải bỏ bừa bãi các chai lọ
thuốc sau khi sử dụng.
Nhìn chung, khi ngƣời dân tiếp xúc với thuốc việc trang bị cũng chƣa tốt. Phần
lớn họ chỉ sử dụng khẩu trang và mặc quần áo thƣờng ngày khi pha thuốc và phun
thuốc ngoài ruộng. Theo ý kiến của những hộ nông dân đƣợc phỏng vấn, việc đeo
găng tay không thuận tiện cho công việc và phần lớn họ không quen sử dụng. Nông
dân chỉ sử dụng găng tay khi họ pha những loại thuốc có tính độc cao. Thói quen
này ít nhiều gì cũng ảnh hƣởng đến sức khỏe của họ.

5. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đối với động vật sống trên cạn và dƣới
nƣớc .

a. Tác động trực tiếp:
Độ độc cấp tính: thuốc xâm nhập vào cơ thể gây nhiễm độc tức thời gọi là nhiễm
độc cấp tính. Độ độc cấp tính của thuốc đƣợc biểu thị qua liều lƣợng gây chết trung
bình (LD
50
) đƣợc tính bằng mg hoạt chất trên kg trọng luợng cơ thể. LD
50
của thuốc
đối với cơ thể còn phụ thuộc vào cách thức xâm nhập của thuốc vào cơ thể, LD
50

qua miệng khác với LD
50
qua da. Độ độc cấp tính của thuốc còn đƣợc biểu thị bằng
nồng độ gây chết trung bình (LC
50
) tính theo mg hoạt chất trên m
3
không khí. Loại
thuốc có giá trị LD
50
hay LC
50
càng thấp chứng tỏ độ độc cấp tính của thuốc càng
cao.
Một trong những thành tựu vĩ đại của Cách mạng Khoa Học Kỹ Thuật ở thời đại
chúng ta là sự phát minh và ứng dụng thuốc hóa học trong phòng chống dịch hại.
Việc dùng thuốc đã đem lại lợi nhuận kinh tế trong nông nghiệp rất lớn, đồng thời
cũng là mối nguy hiễm đối với sức khoẻ con ngƣời và động vât máu nóng. Thuốc
xâm nhập vào cơ thể con ngƣời là do tiếp xúc trực tiếp với thuốc, với môi trƣờng

không khí họăc môi trƣờng nƣớc đã bị nhiễm thuốc, đặc biệt là do thức ăn có dƣ
luợng thuốc BVTV. Sau khi xâm nhập vào cơ thể con ngƣời, thuốc BVTV có thể gây
ra nhiều hậu quả đối với con ngƣời nhƣ:
Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 13 8/5/2014
Gây viêm da khi tiếp xúc, mẫn cảm da, phản ứng dị ứng và phát ban, những
biểu hiện muộn và nghiêm trọng về da, bệnh da porphyry nhiễm độc mắc
phải bao gồm; mẩn cảm ánh sáng, nổi phỏng, loét sâu, rụng tóc và teo da.
Độc tính thần kinh muộn, thay đổi hành vi, tổn thƣơng thần kinh trung ƣơng,
viêm thần kinh ngoại biên.
Ảnh hƣởng đến sinh hóa: cảm ứng men và ức chế men.
Gây vô sinh ở nam giới, gây chết thai hoặc gây quái thai.
Ảnh hƣởng khác: gây ung thƣ, gây đột biến gen, đục nhân mắt, ảnh hƣởng
đến hệ thống miễn dịch…
Tính độc của thuốc BVTV đƣợc chia làm hai nhóm: chất độc nồng độ và chất
độc tích luỹ. Mức độ gây độc của nhóm chất độc nồng độ phụ thuộc vào luợng thuốc
xâm nhập vào cơ thể gồm các hợp chất pyrethroid, lân hữu cơ, cacbamat,…Ở dƣới
liều gây chết thuốc BVTV đƣợc phân giải, bài tiết ra ngoài cơ thể, các loại thuốc
thuộc nhóm độc tích luỹ nhƣ nhiều hợp chầt clo hữu cơ, các hợp chất chứa asen,
chì, thuỷ ngân,…có khả năng tích lũy trong cơ thể gây nên biến đổi sinh lý có hại cho
cơ thể sống.
Nhiều thuốc BVTV, đặc biệt là các thuốc trừ sâu có thể rất an toàn đối với cây
trồng nhƣng lại độc cho cá.
Thuốc BVTV tác động trực tiếp đến động vật gây hiện tƣợng ăn ít, xút cân, đẻ ít,
tỷ lệ trứng nở giảm,…nếu bị ngộ độc nặng, động vật có thể bị chết hàng loạt hoặc
thuốc BVTV có thể tích lũy số lƣợng hay tích lũy hiệu ứng để gây nên những chứng
bệnh đặc biệt cho động vật.
b. Tác động gián tiếp:
Độ độc mãn tính của thuốc BVTV: bên cạnh độc cấp tính gây nguy hại tức thời
đến sinh vật, độc mãn tính cũng là một thuộc tính của thuốc BVTV bao gồm: khả

năng gây tích lũy trong cơ thể ngƣời và động vật máu nóng, khả năng kích thích tế
bào khối u ác tính phát triển, ảnh hƣởng của hoá chất đến bào thai và gây dị dạng
đối với thế hệ sau…Thƣờng xuyên làm việc và tiếp xúc với thuốc BVTV cũng có thể
bị nhiễm độc mãn tính. Biểu hiện trạng thái nhiễm độc mãn tính này lúc đầu có thể bị
nhầm lẫn với các bệnh lý bình thƣờng khác nhƣ: da xanh, mất ngủ, mỏi cơ, mỏi
khớp, suy giảm chức năng gan, rối loạn tuần hoàn…
Các thuốc BVTV còn làm giảm nguồn thức ăn cho cá, ong và những động vật
khác. Tác dụng độc kéo dài và càng trở nên nguy hiểm hơn khi ta dùng các thuốc có
tính bền lâu.
Các thuốc tích lũy trong mô mỡ động vật cũng trở nên nguy hiểm hơn khi động
vật thiếu thức ăn và đói, do vậy cơ thể động vật sẽ phải huy động các chất dự trữ có
trong cơ thể, chất độc trong mô khi đó đƣợc giải phóng và gây độc.
Thuốc trừ cỏ làm mất nguồn mật và gây hại cho ong. Các dạng thuốc bột và
nƣớc đƣợc phun với lƣợng cực nhỏ gây độc cho ong mạnh hơn các loại thuốc dạng
lỏng, dạng sữa và bột thấm nuớc. Phun thuốc lúc trời nắng nóng càng dể gây ngộ
độc cho cơ thể động vật cả trên cạn lẫn dƣới nƣớc.
Những ngƣời nhiễm độc hóa chất BVTV thƣờng bị đau đầu, chóng mặt, ngứa
da, cay mắt, mệt mỏi,run tay, tê tay, đau bụng, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, rối loạn
giấc ngủ, đau xƣơng khớp, viêm họng, khó thở, viêm phế quản, nhìn mờ, choáng
váng, nôn ối, té xỉu.
Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 14 8/5/2014
6. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đối với môi trƣờng.
Thuốc trừ sâu gốc hoá học hiện nay đƣợc sử dụng quá nhiều trong sản xuất
nông nghiệp nhƣng lại không đƣợc quản lý chặt chẽ do nhiều nguyên nhân : thiếu
cán bộ khoa học ở cơ sở, kiến thức khoa học kỹ thuật của nông dân còn thấp,…
điều này đã gây ra những tác hại môi trƣờng nghiêm trọng.
Sử dụng thuốc BVTV có liên quan trực tiếp đến môi trƣờng đất và nƣớc. Theo
kết quả nghiên cứu thì phun thuốc cho cây trồng có tới 50% lƣợng thuốc phun bị rơi
xuống đất. Thuốc tồn đọng trong đất dần dần đƣợc phân huỷ qua hoạt dộng sinh học

của đất và qua tác động của các yếu tố hoá lý. Tuy nhiên tốc độ phân giải thuốc bị
chậm nếu thuốc tồn tại ở đất với số lƣợng lớn, nhất là ở đất có hoạt động sinh học
yếu, do đó nƣớc bị rửa trôi gây nhiễm bẩn nguồn nƣớc.
a. Ảnh hưởng tới môi trường đất: đất là bộ phận quan trọng của môi trƣờng
sống và cũng là nơi chủ yếu bị nhiễm bẩn do thuốc BVTV. Nguyên nhân là do:
Phun thuốc lên đất để loại trừ dịch hại sống trong đất nhƣ: tuyến trùng, sâu
thép, trùng đất, phun thuốc trừ cỏ trƣớc khi gieo hạt,…
Rơi vãi trong quá trình phun thuốc,…
Rơi vãi trong quá trình pha chế,…
Dƣ lƣợng thuốc BVTV trong khí quyển ngƣng tụ cùng với hơi nƣớc và rơi
xuống đất do mƣa, …
Vài loài thuốc BVTV nhƣ Clo hữu cơ rất khó bị phân huỷ nên chúng có thể tồn
tại nhiều năm trong đất. Sự tồn tại và di chuyển của thuốc BVTV trong đất phụ thuộc
vào nhiều yếu tố nhƣ: cấu trúc hoá học của hợp chất, loại đất, điều kiện thời tiết,
phƣơng thức tƣới tiêu, loại cây trồng và các loài vi sinh vật có trong đất,…. Tác hại
của thuốc BVTV đối với đất là nó làm giảm độ màu mỡ, chai hoá, tiêu diệt những vi
sinh vật có lợi trong đất,…
b. Ảnh hưởng đến môi trường nước: Nƣớc có thể bị ô nhiễm trong các trƣờng
hợp sau:
Đổ nƣớc BVTV thừa sau khi sử dụng
Đổ nƣớc rửa dụng cụ chứa thuốc BVTV thừa sau khi sử dụng
Quá trình xói mòn, rửa trôi đất đã bị ô nhiễm xuống các nguồn nƣớc.
Thuốc BVTV từ khí quyển theo mƣa tuyết xuống các nguồn nƣớc.
Dùng thuốc BVTV để đánh bắt cá.
Độ bền vững của thuốc BVTV trong nƣớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Tính
hoà tan trong nƣớc của thuốc, khả năng tác dụng với nƣớc, tính bền vững với sự
quang phân trong nƣớc, nhiệt độ,….
c. Ảnh hưởng đến môi trường không khí: Việc sử dụng thuốc BVTV cũng gây
ảnh hƣởng đến không khí một cách đáng kể là do:
Khi tiến hành phun thuốc cho cây trồng thì một phần thuốc trực tiếp bay vào

không khí, đặc biệt là khi phun thuốc bằng máy.
Thuốc có thể bay hơi từ mặt đất, từ mặt thảm thực vật đã đƣợc phun thuốc,
từ mặt ao hồ sông đã bị nhiễm thuốc,…
Thuốc BVTV không tồn tại nguyên trong khí quyển mà chúng tham gia vào quá
trình tuần hoàn của các chất hoá học trong khí quyển. Một phần thuốc cùng với sự
Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 15 8/5/2014
ngƣng tụ của hơi nƣớc rơi xuống mặt đất, song, ao, hồ,… một phần bị phân huỷ bởi
ánh sáng mặt trời tạo ra những hợp chất đơn giản nhƣ nƣớc, CO
2
,… một phần khác
bị oxy hoá bởi ôzôn và ôxy, một phần bị khuếch tán lên phần trên của khí quyển
nhƣng các hợp chất nhƣ thuỷ ngân, asen, chì và một số nguyên tố khác nữa không
thể chuyển hoá thành các chất không độc, vì vậy chúng lại đi cùng với khí quyển
quay trở lại mặt đất, ao hồ và có thể đi vào chuỗi thức ăn.
CHƢƠNG III: KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN:
I. Thời gian và địa điểm thực hiện:
Dự kiến kế hoạch tổ chức tuyên truyền đƣợc thực hiện vào đầu tháng 10/2009
nếu đƣợc sự hỗ trợ kinh phí từ “Holcim Prize”.
II. Phương tiện thực hiện:
Tuyên truyền qua các buổi họp dân tại địa phƣơng.
Tuyên truyền qua áp phích, băng rôn, tờ rơi…
Tuyên truyền qua các phƣơng tiện truyền thông.
III. Phương pháp thực hiện:
Liên hệ với UBND phƣờng, các cơ quan thẩm quyền có liên quan,… để đại
diện về mặt pháp lý cho quá trình thực hiện đề tài.

Liên hệ các cơ quan đoàn thể, cán bộ khuyến nông ở địa phƣơng để hỗ trợ
địa điểm, phƣơng tiện tổ chức và nguồn nhân lực tổ chức họp dân và tuyên
truyền.

Liên hệ phòng tài nguyên môi trƣờng hỗ trợ cán bộ tƣ vấn cách sử dụng và
quản lý thuốc BVTV đúng quy cách, an toàn.
Liên kết với các công ty thuốc BVTV để hỗ trợ tổ chức hội thảo và tặng dụng
cụ bảo hộ lao động cho ngƣời nông dân.
Thông qua các cuộc hội thảo, họp dân, tổ chức tuyên truyền nâng cao ý thức
ngƣời nông dân trong việc quản lý bao bì rác thải thuốc BVTV với các nội
dung: trình bày về vấn đề ảnh hƣởng của thuốc BVTV đối với sức khỏe và
môi trƣờng, cách sử dụng thuốc BVTV đúng qui cách, kế hoạch thu gom và
quản lý các bao bì thuốc BVTV an toàn và cuối cùng là những lợi ích mà
ngƣời dân sẽ đạt đƣợc.
Tổ chức phát tờ rơi đến tay ngƣời dân thông qua các cửa hàng thuốc BVTV
tại địa phƣơng nhằm hƣớng dẫn về cách quản lý các bao bì, chai lọ thuốc
BVTV trƣớc và sau khi sử dụng.
CHƢƠNG IV : BIỆN PHÁP THU GOM:
I. Thời gian và địa điểm thực hiện:
Đề tài sẽ đƣợc ứng dụng thực tế ngay sau khi có kinh phí hỗ trợ.
Do hạn chế về một số điều kiện nên đề tài chỉ thực hiện trên 3 khu vực: Tân
Xuân, Tân Hƣng và Tân Bình thuộc khu phƣờng Trƣờng Lạc, quận Ô Môn,
TP. Cần Thơ.
Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 16 8/5/2014
II. Phương tiện thực hiện:
Phƣơng tiện thu gom : thùng chứa bao bì, khẩu trang, găng tay, các phƣơng
tiện vận chuyển và chuyên chở khác….
III. Phương pháp thực hiện:
- Mở chiến dịch thu gom các bao bì và vỏ chai có sẵn trên các cánh đồng và
kênh rạch.
Phát động phong trào thu gom trên 3 khu vực: Tân Xuân, Tân Hƣng và Tân
Bình.
Liên hệ và kết hợp với các lực lƣợng đoàn thể ở khu vực: đoàn thanh niên,

hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội chữ thập đỏ và hội ngƣời
cao tuổi… để cùng tham gia phong trào.
- Vận động các hộ tự thu gom và xử lý tại nhà các bao bì thuốc BVTV sau
các mùa vụ sắp tới.
- Các bao bì sau khi đã xử lý đƣợc ngƣời nông dân chuyển đến các đại lý
để tiến hành chuyển đi xử lý triệt để (ví dụ đốt tại lò đốt công ty Holcim).
- Tiến hành thu gom định kì sau mỗi mùa vụ:
Ở các khu vực nói trên ngƣời dân thƣờng canh tác 3 vụ trong năm.
Vụ Đông Xuân: trong khoảng thời gian từ ngày 10 tháng 10 âm lịch đến ngày 10
tháng 2 âm lịch.
Vụ Đông Xuân: trong khoảng thời gian từ ngày 25 tháng 2 âm lịch đến ngày 20 tháng
5 âm lịch.
Vụ Đông Xuân: trong khoảng thời gian từ ngày 5 tháng 6 âm lịch đến ngày 5 tháng 9
âm lịch.
Nhƣ vậy kế hoạch thu gom định kỳ sẽ đƣợc chia ra lam 3 đợt:
Đợt 1: vào cuối tháng 2 âm lịch.
Đợt 2: vào giữa thàng 5 âm lịch.
Đợt 3: vào cuối tháng 9 âm lịch.

CHƢƠNG V: PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ:
I. Phương pháp xử lý:
1. Xử lý sơ bộ tại nhà và các đại lý bán thuốc BVTV:
a. Xử lý tại nhà:
Dùng tro bếp hoặc vôi
Dụng cụ chứa các bao bì xử lý: lu, khạp, thùng nhựa,…
Pha dung dịch vôi với nồng độ (0,008g/l) đƣợc dung dịch pH = 12
Pha tro bếp với nồng độ là 133g/l sẽ đƣợc dung dịch có pH = 12.
Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 17 8/5/2014


Lu xử lý
b. Xử lý tại các đại lý bán thuốc BVTV:
Dùng dung dịch NaOH (nồng độ: 0.004g/l)
Dụng cụ xử lý: thùng nhựa loại 1000L, dung dịch xút đƣợc cho vào khoảng
2/3 thể tích thùng xử lý.
Cách pha xút:
Ta có:
14
10OHH

Với pH=10 →
10
10H


4
10
14
10
10
10
OH


VM
m
V
M
m
V

n
OH

4
1040
m
MOH
m
V

m: khối lƣợng xút cần dùng.
M: phân tử lƣợng NaOH (M=40).
V: thể tích dung dịch xút (thể tích nƣớc cần pha).
Các bao bì đƣợc cho vào các dụng cụ xử lý và ngâm trong một tuần rồi vớt ra
phơi khô nhằm làm giảm tính độc của các phân tử trong thuốc BVTV, hay làm
phá vỡ các liên kết trong phân tử thuốc BVTV và hình thành nên hợp chất mới
kém độc hơn dƣới tác dụng của tia tử ngoại.
Các chai nhựa sau khi xử lý, ngƣời dân có thể bán ve chai hoặc mang đến
các đại lý thuốc để đƣợc giảm giá khi mua thuốc BVTV.



Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 18 8/5/2014



Thùng nhựa loại 1000L
2. Xử lý triệt để:
Các đại lý sẽ tiếp tục chuyển những vỏ chai đã xử lý sơ bộ đến các công ty thu

hồi và tái sử dụng làm dụng cụ chứa thuốc BVTV mới, v.v…, còn các bao bì (túi
tráng kẽm) đƣợc chuyển đến các cơ quan chức năng thiêu hủy (lò nung xi măng
Holcim,…).


II. Thực nghiệm:
Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại khung viên Khoa Khoa học, Trƣờng Đại học Cần
Thơ.
3. Xử lý bằng xút công nghiệp:

Hình 7, 8

Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 19 8/5/2014

Hình 9, 10

1. Hóa chất và dụng cụ:
a. Hóa chất:
- Cân 0.06g xút công nghiệp.
- 15L nƣớc.
b. Dụng cụ:
- Thùng 20L.
- Đĩa thủy tinh.
- Cân điện tử.
2. Tiến hành:
- Pha 0.06 g xút trong 15L nƣớc ở pH = 10.
- Cho 10 gói và 2 vỏ chai thuốc BVTV sau khi sử dụng vào thùng 20L.
- Tiếp theo, đổ 15L dung dịch xút vào thùng sao cho ngập các gói, vỏ chai.
- Đặt thùng này trong môi trƣờng tự nhiên, và ở nơi an toàn.

3. Theo dõi và kết quả:

Thời gian
theo dõi
Ngày đầu
tiên
2 ngày
5 ngày
7 ngày
Kết quả
Mùi nồng
nặc
Vẫn còn mùi
Còn ít
Không còn
mùi
Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 20 8/5/2014
4. Xử lý bằng tro bếp (hay vôi):

Thí nghiệm đƣợc tiến hành giống nhƣ trên, trong đó xút công nghiệp đƣợc thay
bằng tro bếp (có thể là vôi):
Cho 2kg tro bếp vào thùng 20L, tiếp tục cho 15L nƣớc vào khuấy đến khi tro bếp tan
ra, (kiểm tra pH = 12).
Sau đó lần lƣợt cho 5 vỏ chai và 6 gói bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng vào và ấn
chìm để cho dung dịch tro bếp ngập hết các gói và vỏ chai.
Đặt thùng xử lý trong môi trƣờng tự nhiên và an toàn.
Dự kiến sẽ theo dõi thí nghiệm trong thời gian là 10 ngày. Nhƣng do thời gian
có hạn nên chỉ khảo sát trong 4 ngày. Sau 4 ngày, ta nhận thấy mùi của các bao bì
giảm đi rõ rệt.


CHƢƠNG V: THẢO LUẬN :
I. Ưu điểm:
Phát động phong trào bảo vệ môi sinh xanh, sạch, đẹp.
Góp phần nâng cao ý thức ngƣời dân trong việc sử dụng và bảo quản thuốc
BVTV đúng qui cách.
Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 21 8/5/2014
Rèn luyện tinh thần vì lợi ích cộng đồng cho tầng lớp thanh niên.
II. Nhược điểm:
Đầu ra của bao bì chai lọ sau khi xử lý chƣa đƣợc đầu tƣ thỏa đáng.
Chƣa tìm đƣợc nguồn hỗ trợ để vận chuyển các bao bì đã xử lý sơ bộ đến
cơ quan thiêu hủy.
CHƢƠNG VI: DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC :
Hạn chế tối đa dƣ lƣợng thuốc BVTV trên đồng ruộng, trong nông sản trong
tƣơng lai.
Xây dựng mô hình quản lý bao bì thuốc BVTV ở 3 khu vực Tân Xuân, Tân
Bình, Tân Hƣng thuộc phƣờng Trƣờng Lạc. Từ đó làm cơ sở để nhân rộng
ra các vùng khác.
Tạo một môi trƣờng xanh, sạch, đẹp cho phƣờng Trƣờng Lạc.


























Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 22 8/5/2014
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

I- THÔNG TIN CÁ NHÂN:
Ngày phỏng vấn:
Họ và tên: Nam Nữ
Tuổi
Địa chỉ:
Cô (chú) đã làm ruộng đuợc bao nhiêu năm:
II- THÔNG TIN CHI TIẾT:
1- Tổng diện tích đất canh tác:
2- Cơ cấu mùa vụ:
a. 01 vụ/năm. b.02 vụ/năm.
c. 03 vụ/năm. d.04 vụ/năm.

3- Cô (chú) thƣờng sử dụng loại bao bì của thuốc bảo vệ thực vật nào nhiều
nhất.
a. Chai nhựa. b. Chai thủy tinh.
c. Gói. d. Dạng khác.
4- Bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng cô (chú) thƣờng bỏ ở đâu?
a. Bỏ tại ruộng. c. Chôn xuống đất.
b. Bỏ trên sông rạch. d. Thiêu hủy.
e. Mang về sử dụng cho mục đích khác ( cụ thể mục đích gì?).

5- Cô (chú) nghĩ gì về tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trƣờng và
sức khỏe con ngƣời.


6- Cô (chú) trang bị đồ bảo vệ nào khi phun xịt thuốc ( có thể chọn nhiều câu).
a. Găng tay. c. Mắt kính.
b. Khẩu trang. d. Mặt quần áo kính ngƣời.
e. Các dụng cụ khác (dụng cụ gì?)
7- Nếu có chƣơng trình thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật đã qua sử dụng thì
cô (chú) nghĩ nhƣ thế nào?
a. Nhiệt tình tham gia. c. Không quan tâm.
b. Tham gia. .d. Ý kiến khác.
Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 23 8/5/2014
8- Biện pháp thu gom bao bì nào sau đây mà cô (chú) xem là hiệu quả nhất:
a. Bỏ vào thùng rác tại ruộng. c. Bán ve chai.
b. Bỏ vào thùng rác tại nhà. d. Ý kiến khác.
9-Bình phun thuốc sau khi sử dụng cô (chú) thuờng rửa ở đâu?
a. Rửa tại nhà.
b. Rửa dƣới sông.
c. Rửa ở các rảnh tại ruộng.

10-Cô (chú) có mua thuốc với số luợng nhiều để dự trữ cho vụ sau không?
a. Có thƣờng xuyên.
b. Không.
c. Thỉnh thoảng.
11- Cô ( chú) biết thông tin về thuốc bảo vệ thực vật từ đâu:
a. Truyền hình.
b. Sách báo.
c. Cán bộ khuyến nông.
d. Các nguồn khác…………………………………………………………
12-Cô (chú) thƣờng sử dụng thuốc BVTV của công ty nào?
13- Nếu xây dựng một hố để xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng
trên đất của cô (chú) thì cô (chú) có ủng hộ hay không?

14-Cô (chú) có đề xuất ý kiến hay có nguyện vọng gì về vấn đề bảo vệ môi
trƣờng hay không?.







XIN CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỞ CỦA CÔ (CHÚ)
Ký tên









Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 24 8/5/2014
DANH SÁCH CÁC NÔNG HỘ ĐƢỢC PHỎNG VẤN


STT
HỌ TÊN
GIỚI
TÍNH
TUỔI

ĐỊA CHỈ

1
Trần Văn Viễn
Nam
40
Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Q.Ô Môn-TP Cần
Thơ.
2
Huỳnh Văn Thƣợng
Nam
63
//
3
Lê Văn Cao
Nam
51

//
4
Nguyễn Thị Huệ
Nữ
60
105-Tân Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần
Thơ.
5
Nguyễn Thanh Tuấn
Nam
33
Tân Hƣng – P.Trƣờng Lạc-Ô Môn –Cần Thơ.
6
Phạm Huyền Vũ
Nam
49
//
7
Ngô Văn Gìn
Nam
55
//
8
Phan Văn Hùng
Nam
48
//
9
Đoàn Văn Mỹ
Nam

45
//
10
Trần Tấn Huy
Nam
51
//
11
Tống Thị Khải
Nữ
46
//
12
Dƣơng Văn Dững
Nam
49
Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn- Cần Thơ.
13
Nguyễn Thị Hiền
Nữ
62
132-Trƣờng Hƣng–P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần
Thơ.
14
Nguyễn Văn Hiệp
Nam
42
//
15
Bùi Văn Bò

Nam
41
//
16
Bùi Văn Cứ
Nam
39
//
17
Phạm Thị Bảnh
Nam
56
167-Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn- Cần
Thơ.
18
Võ thị Tuyết Hạnh
Nữ
40
175-Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
19
Phạm Sơn Lâm
Nam
48
Tân Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần thơ.
20
Trƣơng Thành Của
Nam
38
//
21

Nguyễn Văn Dậu
Nam
65
//
22
Huỳnh Văn Tạo
Nam
38
213-Tân Xuân-P Trƣờng Lạc- Ô Môn- Cần
Thơ.
23
Tô Văn Qƣới
Nam
53
207-Tân Xuân-P. Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần
Thơ.
24
Lê Văn Minh
Nam
71
217-Tân Xuân-P.Trƣờng lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
25
Lê Văn Dảnh
Nam
46
Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
26
Đồng Văn Hai
Nam


139-Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
27
Đinh Văn Dân
Nam
53
157-Tân Xuân-P Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
28
Lê Văn Hòa
Nam
55
042-Tân Bình-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
29
Nguyễn Văn Trung
Nam
44
130-Trƣờng Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần
Thơ.
30
Nguyễn Thanh Tùng
Nam
37
128-Trƣờng Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần
Thơ.
31
Huỳnh Văn Dũng
Nam
40
107-Trƣờng Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần
Thơ.
32

Nguyễn Văn Tín
Nam
36
Trƣờng Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
33
Nguyễn Văn Tiếm
Nam
70
396-Trƣờng Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần
thơ.
34
Nguyễn thị Bạch Huệ
Nữ
34
Trƣờng Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
35
Đỗ Thị Hƣờng
Nữ
36
031-Tân Bình-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
36
Trần Thành Tâm
Nam
39
Trƣờng Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
Đề tài: Xây dựng mô hình Quản lý bao bì, rác thải thuốc BVTV tại phƣờng Trƣờng Lạc
Page 25 8/5/2014
37
Phạm Văn Hoạch
Nam

55
229-Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
38
Phạm Thanh Tuyền
Nữ
41
225-Tân Xuân-P.Trƣờng lạc-Ô Môn-Cần thơ.
39
Phạm Văn Châu
Nam
77
Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
40
Phạm Quang Trung
Nam
53
//
41
Phạm Văn Kế
Nam
59
//
42
Trƣơng Văn Đỏ
Nam
74
056-Trƣờng Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần
thơ.
43
Nguyễn Thị Bé Hai

Nữ
43
Trƣờng Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
44
Huỳnh Văn Tuấn
Nam
42
065-Trƣờng Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần
Thơ.
45
Nguyễn Văn Nhiều
Nam
38
072-Trƣờng Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần
Thơ.
46
Tăng Văn Thanh Trạng
Nam

070-Trƣờng Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần
Thơ.
47
Trần Văn Tới
Nam
58
Trƣờng Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
48
Đăng Thị Kiều Mị
Nữ
48

24-Tân Bình-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
49
Nguyễn Văn Quang
Nam
69
022-Tân Bình-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
50
Cao Thị Huệ Thanh
Nữ
25
023-Tân Bình-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
51
Nguyễn Việt Dũng
Nam
36
Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
52
Nguyễn Văn Hai
Nam
79
113-Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
53
Nguyễn Thị Thuý Oanh
Nữ

131-Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
54
Trịnh Bé Năm
Nữ
53

Tân Bình-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
55
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Nữ
31
//
56
Võ Văn Nhẫn
Nam
59
092-Tân Bình-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
57
Nguyễn Văn Thắng
Nam
47
082-Tân Bình-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
58
Đặng Quang Minh
Nam
68
126-Tân Bình-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
59
Huỳnh Văn Vân
Nam
62
Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
60
Trần Văn Hiền
Nam
79

130-Tân Bình –P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần
Thơ.
61
Công Thị Ba
Nữ
68
134-Tân Bình-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
62
Nguyễn Văn Bé
Nam
58
Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
63
Nguyễn Vĩnh Thành
Nam
52
//
64
Tô Văn Mun
Nam
47
Tân Bình-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
65
Lê Văn Phứng
Nam
36
//
66
Phạm Thị Sáu
Nữ

61
Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
67
Đồng Thị Loan
Nữ
36
Tân Bình-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
68
Phan Minh Nhờ
Nam
24
Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
69
Nguyễn Thị Thuỷ
Nữ
33
//
70
Huỳnh Văn Ngọc
Nam
70
//
71
Trần Hoàng Hùng
Nam
54
//
72
Nguyễn Thị Ba
Nữ

67
Trƣờng Trung-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
73
Phạm Thị Hồng Em
Nữ
41
Tân Xuân-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
74
Tô Văn Thâu
Nam
58
//
75
Nguyễn Thanh Tùng
Nam
20
//
76
Nguyễn Văn Sáu
Nam
79
//
77
Nguyễn Thị Hiền
Nữ
49
//
78
Trần Ngọc Kế
Nam

87
Tân Bình-P Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
79
Trần Văn Hƣng
Nam
62
130-Tân Bình-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần Thơ.
80
Phan Thanh Kha
Nam
56
124B-Tân Hƣng-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn-Cần
Thơ.
81
Nguyễn Văn Tây
Nam
37
Tân Bình-P.Trƣờng Lạc-Ô Môn –Cần Thơ.

×