Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Slide bài giảng môn Kinh tế vĩ mô: Chương 8: Tiền tệ và chính sách tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.36 KB, 60 trang )

Chương 8
Tiền tệ và chính sách
tiền tệ


Mục tiêu


Tìm hiểu khái niệm tiền và quá trình tạo tiền trong nền
kinh tế.



Tìm hiểu vai trò kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung
ương.



Tìm hiểu lý thuyết ưa thích thanh khoản – mô hình thị
trường tiền tệ.



Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động
của nền kinh tế.


Mục tiêu


Tìm hiểu khái niệm tiền và quá trình tạo tiền trong nền


kinh tế.



Tìm hiểu vai trò kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung
ương.



Tìm hiểu lý thuyết ưa thích thanh khoản – mô hình thị
trường tiền tệ.



Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động
của nền kinh tế.


I. Khái niệm và đo lường tiền
1. Khái niệm: các loại tài sản được chấp nhận rộng rãi làm
phương tiện trao đổi đều được coi là tiền.


Ví dụ:


I. Khái niệm và đo lường tiền


Chức năng của tiền


Tiền có 3 chức năng cơ bản:
-

Phương tiện trao đổi

-

Phương tiện cất giữ giá trị

-

Đơn vị hạch toán


Khái niệm và đo lường tiền


Phương tiện trao đổi:

-

Là một vật được mọi người chấp nhận để đổi lấy hàng
hóa và dịch vụ.

- Tiền được sử dụng làm phương tiện trao đổi, thanh toán
các giao dịch.


Khái niệm và đo lường tiền



Phương tiện cất giữ giá trị

- Chuyển sức mua hiện tại sang tương lai


Đơn vị hạch toán

- Sử dụng tiền để niêm yết giá cả hàng hóa, tính toán các
khoản nợ, so sánh hiệu quả của các phương án kinh
doanh...


Khái niệm và đo lường tiền
2. Các loại tiền
- Tiền hàng hóa: tồn tại dưới hình thức 1 hàng hóa có giá
trị cố hữu.
Ví dụ: vỏ sò, vàng,....


Khái niệm và đo lường tiền
-

Tiền pháp định: không có giá trị thực, mang tính pháp lý
do chính phủ quy định.

Ví dụ: tiền mặt như đồng Việt Nam, tiền xu, tiền gửi viết
séc....



Khái niệm và đo lường tiền
3. Đo lường khối lượng tiền


Tính thanh khoản của một tài sản đề cập đến mức độ dễ
dàng chuyển tài sản đó thành phương tiện trao đổi của
nền kinh tế.


Khái niệm và đo lường khối lượng
tiền
Khối lượng tiền:
- M0: tiền mặt, bao gồm:
+ Tiền giấy, tiền xu đang lưu hành
- M1: bao gồm
+ M0
+ Tài khoản tiền gửi có thể rút theo yêu cầu (tài khoản
tiền gửi không kì hạn)
- M2: bao gồm
+M0
+Tài khoản tiền gửi có kì hạn



Mục tiêu


Tìm hiểu khái niệm tiền và quá trình tạo tiền trong nền
kinh tế.




Tìm hiểu vai trò kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung
ương.



Tìm hiểu lý thuyết ưa thích thanh khoản – mô hình thị
trường tiền tệ.



Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động
của nền kinh tế.


II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
1. Cơ sở tiền tệ và cung tiền
 Cung tiền (MS) gồm tiền mặt ngoài hệ thống
ngân hàng (Cu) và tiền gửi (D)
MS= Cu + D
 Cơ sở tiền tệ (B) gồm tiền mặt ngoài hệ thống
ngân hàng (Cu) và dự trữ của các ngân hàng
thương mại (R)
B=Cu+R


II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
2. Hoạt động hệ thống ngân hàng và quá trình tạo tiền

• Hệ thống ngân hàng 2 cấp

Ngân hàng Trung ương
Các ngân hàng thương mại


II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
2.1 Ngân hàng Trung ương (NHTW)
- Là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ và có
chức năng điều hành chính sách tiền tệ (CSTT).
- Nhiệm vụ:
+ Điều tiết các họat động ngân hàng và đảm bảo
sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng, giữ vai
trò là “người cho vay cuối cùng”.
+ Kiểm soát lượng tiền cung ứng


II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
2.2 Ngân hàng thương mại: có 2 chức năng
-

Trung gian tài chính

-

Tạo ra loại tài sản có thể đước sử dụng trong thanh toán
(chính là phần tiền kí gửi có thể viết séc D)


II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Xem xét tình huống: NHTW phát hành 1000
triệu đồng.
Trường hợp 1: không có hệ thống ngân hàng.
- Toàn bộ tiền ngân hàng trung ương phát hành
nằm trong tay dân chúng dưới dạng tiền mặt.
- Cu= 1000, D=0
- MS = Cu+D = 1000
 Cung tiền vẫn bằng lượng tiền cơ sở ban đầu
NHTW in ra.


II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
Trường hợp 2: ngân hàng họat động theo nguyên
tắc dự trữ 100%
-

Dân chúng gửi toàn bộ số tiền này vào ngân hàng
thương mại 1 (NHTM 1) dưới dạng tiền gửi không kỳ
hạn; NHTM giữ toàn bộ số tiền này dưới dạng dự trữ.


Cu = 0, D = 1000; dự trữ (R) = 1000



MS = Cu + D = 0 + 1000 = 1000
NHTM 1
Tài sản có Tài sản nợ
R = 1000 D = 1000


Cung tiền vẫn bằng lượng tiền cơ sở

NHTW in ra, NH họat động dự trữ 100%
không tác động đến cung tiền.


II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền

-

Trường hợp 3: ngân hàng họat động theo nguyên tắc dự
trữ một phần.
Dân chúng gửi toàn bộ vào NHTM dưới dạng tiền gửi không
kỳ hạn; NHTM dự trữ 10% và cho vay trở lại dân chúng 90%.
D

= 1000 đồng; R = 10%× 1000 = 100 đồng

 NHTM

1 cho vay 90%x1000 = 900 đồng

 Tiền

mặt dân chúng giữ Cu = 900 đồng (do NHTM cho dân chúng
vay 900 đồng)

 MS

= Cu + D = 900 + 1000 = 1900 đồng



II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
NHTM 1

NHTM 2

Tài sản nợ

Tài sản có
R: 100

D: 1000

Cho vay: 900

Tài sản có
R: 90

NHTM 3

Tài sản nợ
D: 900

Cho vay: 810

Người đi vay tiếp tục gửi
900 đồng vào NHTM 2

Người đi vay tiếp tục gửi

810 đồng vào NHTM 3


II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền


Quá trình trên tiếp tục diễn ra, có bao
nhiêu tiền được tạo ra trong nền kinh tế?



Tiền gửi ban đầu: 1000
Khoản cho vay của NHTM 1: 900=0,9x1000






Khoản cho vay của NHTM 2: 810=0,9x900
Khoản cho vay của NHTM 3:729=0,9x810
......... khoản cho vay của NHTM n:


II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền


Nếu trong nền kinh tế có n NHTM thì tổng lượng tiền
trong nền kinh tế là:




MS= 1000 (1+0,9+0,92+0,93+....+0,9n-1)
= 10000 ???


II. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
3. Mô hình cung tiền


Cơ sở tiền: B = Cu + R (1)



Cung tiền: MS = Cu + D (2)



Cơ sở tiền và cung tiền có mối quan hệ như thế nào?


Hệ thống ngân hàng và cung tiền
-

Chia phương trình 2 cho phương trình 1:

MS Cu + D
=
B
Cu + R

MS Cu / D + D / D

=
B
Cu / D + R / D


Hệ thống ngân hàng và cung tiền


Tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi: cr = Cu/D



Tỉ lệ dự trữ thực tế: rr = R/D





MS
cr + 1
=
= mM
B
cr + rr

MS = mM x B



×