Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Slide bài giảng môn Kinh tế vĩ mô: Chương 5: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 33 trang )

NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
Bài 5 – Tiết kiệm / Đầu tư
và Hệ thống tài chính
Tham kh¶o:

N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế
học”, chương 25
2008
Hoang Yen


Những nội dung chính
I.

Tiết kiệm và đầu tư

II.

Hệ thống tài chính

III.

Thị trường vốn vay

IV.

Các chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư


I. Tiết kiệm và Đầu tư


1.
2.
3.

Định nghĩa
Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư
Đồng nhất thức của nền kinh tế


1.Định nghĩa:


Tiết kiệm của khu vực tư nhân là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau
khi tiêu dùng (Sp = S = Yd - C)



Tiết kiệm chính phủ là ngân sách chính phủ (Sg = T - G)



Tiết kiệm quốc gia Sn = Sp + Sg




Đầu tư cố định vào SXKD là việc các hãng kinh doanh dùng tiền (vay được trên thị
trường) mở rộng sản xuất bằng việc mua máy móc thiết bị và nhà xưởng




Đầu tư vào nhà ở của các hộ gia đình: bao gồm giá trị nhà ở mới xây dựng



Đầu tư vào hàng tồn kho bao gồm chênh lệch tồn kho cuối kỳ và đầu kỳ


2.Quan hệ giữa tiết kiệm và đầu


Tiết kiệm
Thu nhập
trừ đi
Tiêu dùng

Hệ thống tài chính

Đầu tư

•Mua dây chuyền SX
•Máy móc thiết bị
•Nhà, xưởng


3.Đồng nhất thức trong nền kinh tế






Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu
Y = C + I + G + Ex -Im
Y =Yd+T= (C +S)+T
 S+T+Im = I+G+Ex

 (S-I)+(T-G)=(Ex-Im)
  S+(T-G)-I=NX
  (Sp+ Sg)-I=NX
  Sn-I=NX




Nếu nền kinh tế đóng: Sn=I


II. Hệ thống tài chính
1.

Tiết kiệm và đầu tư trong hệ thống tài chính

2.

Thị trường trái phiếu và cổ phiếu

3.

Trung gian tài chính: ngân hàng thương mại và quỹ hỗ tương (quỹ đầu tư)



1. Tiết kiệm và đầu tư
trong hệ thống tài chính
Trực tiếp

Tiết kiệm
Thu nhập
trừ đi
Tiêu dùng

Đầu tư

Trung gian

•Mua dây chuyền SX
•Máy móc thiết bị
•Nhà, xưởng


1. Tiết kiệm và đầu tư
trong hệ thống tài chính
Cổ phiếu
Trái phiếu

tiền
Tiết kiệm

Hệ thống tài chính

Thu nhập

trừ đi
Tiêu dùng

Trung gian

Đầu tư
•Mua dây chuyền SX
•Máy móc thiết bị
•Nhà, xưởng


2. Thị trường cổ phiếu và trái phiếu




Trái phiếu:
là một loại chứng nhận nợ của người đi vay (nhà đầu tư) đối
với người cho vay (người tiết kiệm)
Đặc điểm
 chủ thể phát hành trái phiếu có thể là chính phủ, thành phố,
ngân hàng, công ty
 Có mệnh giá
 Có lãi suất được xác định theo





Thời hạn

Rủi ro tín dụng

Có ghi danh hoặc không ghi danh


Trái phiếu chính phủ: công trái giáo dục

Đơn vị vay/phát hành
Mệnh giá
Thời hạn

Lãi suất


2. Thị trường cổ phiếu và trái phiếu


Cổ phiếu:
là một loại chứng nhận quyền sở hữu đối với hãng kinh
doanh, có giá trị thay đổi tuỳ theo kết quả hoạt động kinh
doanh



Đặc điểm






Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu gọi là công ty cổ phần
Người sở hữu cổ phiếu được gọi là cổ đông
Không có lãi suất cố định
Không có thời hạn


2. Thị trường cổ phiếu và trái phiếu


So với trái phiếu, cổ phiếu có lãi cao hơn do:




Thời hạn dài hơn
Rủi ro tín dụng lớn hơn
khả năng sinh lợi lớn hơn


2. Thị trường cổ phiếu và trái phiếu


Các thông tin về cổ phiếu:






Giá (của cổ phiếu)

Lượng (số lượng cổ phiếu được bán)
Cổ tức (lãi trả cho các cổ đông)
tỷ lệ giá trên thu nhập từ cổ phiếu
Phân tích tài chính về hoạt động kinh doanh
của chủ thể phát hành cổ phiếu



Tiết kiệm và đầu tư
trong hệ thống tài chính
thị trường
cổ phiếu và
trái phiếu

Tiết kiệm
Thu nhập
trừ đi
Tiêu dùng

Đầu tư
Ngân hàng thương mại
Quỹ hỗ tương

•Mua dây chuyền SX
•Máy móc thiết bị
•Nhà, xưởng


3. Các trung gian tài chính
Ngân hàng thương mại

 Quỹ hỗ tương/Quỹ đầu tư



3. Các trung gian tài chính
BANK

Tiết kiệm
Thu nhập
trừ đi
Tiêu dùng

Cho
vay

Đi
vay

Đầu tư
•Mua dây chuyền SX
•Máy móc thiết bị
•Nhà, xưởng


3. Các trung gian tài chính


Ngân hàng thương mại






Nhận tiền gửi của người dân
Tạo điều kiện cho người dân ký séc để thanh
toán từ tài khoản của họ
Cho vay/ làm trung gian chuyển vốn từ người
tiết kiệm sang nhà đầu tư


3. Các trung gian tài chính




Quỹ hỗ tương / Quỹ đầu tư


Phát hành cổ phiếu cho người tiết kiệm



Dùng tiền thu hút được mua các cổ phiếu và trái
phiếu trên thị trường

Vai trò


Tạo điều kiện cho người tiết kiệm đa dạng hoá danh
mục đầu tư (porfolio) từ lượng tiền ít ỏi




Cung cấp kiến thức phân tích và kinh doanh về thị
trường chứng khoán


III. Thị trường vốn vay
Cổ phiếu
Trái phiếu

Tiết kiệm

Ngân hàng thương mại

Đầu tư

Quỹ hỗ tương
CUNG

CẦU


III. Thị trường vốn vay trong nền
kinh tế đóng


Cung:





CUNG
Sn = SP + SG

Sn = SP + SG

Cầu




Lãi suất
thực tế

I

Cân bằng cung cầu

r0

Sn = I
CẦU
I
Q0

Lượng
vốn vay



Sự thay đổi của cung cầu vốn vay


Cung thay đổi





Đường cung dịch
chuyển
Lãi suất thay đổi
Lượng vốn cho
vay thay đổi

Lãi suất
thực tế

CUNG
S = SP + SG

r0

CẦU
I
Q0

Lượng
vốn vay



Sự thay đổi của cung cầu vốn vay


Cầu thay đổi





Đường cầu dịch
chuyển
Lãi suất thay đổi
Lượng vốn cho
vay thay đổi

Lãi suất
thực tế

CUNG
S = SP + SG

r0

CẦU
I
Q0

Lượng
vốn vay



×