Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

hoa hoc co so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.82 KB, 61 trang )

ôn tâp (tài liiêụ bồi dỡng)
phần I._ hoá cơ sở
a.cấu tạo phân t nguyên t phân tử
i. lý thuyết :
các khái niệm cơ bản
1. Nguyờn t
Nguyờn t l ht nh nht khụng th phõn chia v mt hoỏ hc, tham gia to
thnh phõn t.
Nguyờn t l mt h trung ho in gm:
Ht nhõn tớch in dng tõm nguyờn t.
Cỏc electron mang in tớch dng õm chuyn ng xung quanh ht nhõn.
Nguyờn t hoỏ hc
Nguyờn t hoỏ hc l tp hp cỏc nguyờn t cú in tớch ht nhõn bng nhau. Cỏc dng
nguyờn t ca mt nguyờn t cú khi lng khỏc nhau gi l cỏc ng v ca nguyờn t ú.
Vớ d: Nguyờn t cacbon cú 2 ng v l
C
12
v
C
13
(ch s trờn l khi lng nguyờn t,
ch s di l in tớch ht nhõn).
Phõn t
Phõn t l ht nh nht ca mt cht cú kh nng tn ti c lp v cũn mang nhng
tớnh cht hoỏ hc c bn ca cht ú.
n cht
n cht l cht to thnh t mt nguyờn t hoỏ hc. Vớ d: O
2
, H
2
, Cl


2
, ...
Mt nguyờn t hoỏ hc cú th to thnh mt s dng n cht khỏc nhau gi l cỏc dng
thự hỡnh ca nguyờn t ú.
Vớ d:
- Cacbon tn ti 3 dng thự hỡnh l cacbon vụ nh hỡnh, than chỡ v kim cng.
- Oxi tn ti 2 dng thự hỡnh l oxi (O
2
) v ozon (O
3
).
Hp cht
Hp cht l cht cu to t hai hay nhiu nguyờn t hoỏ hc.
Vớ d: H
2
O, NaOH, H
2
SO
4
,...
Nguyờn t khi
Nguyờn t khi (NTK) l khi lng ca mt nguyờn t biu din bng n v cacbon
(.v.C).
Chỳ ý: Khỏc vi nguyờn t khi, khi lng nguyờn t (KLNT) cng l khi lng ca mt nguyờn
t nhng biu din bng kg. Vớ d: KLNT ca hiro bng 1.67.10
-27
kg, ca cacbon bng 1,99.10
-26
.
Phõn t khi

Phõn t khi (PTK) l khi lng ca mt phõn t biu din bng n v cacbon (.v.C).
Vớ d: PTK ca H
2
O = 2 + 16 = 18 .v.C, ca NaOH = 23 + 16 + 1 = 40 .v.C.
Chỳ ý: Ging nh khi lng nguyờn t, khi lng phõn t cng c biu din bng kg v bng
tng khi lng cỏc nguyờn t to thnh phõn t.
Mol
Mol l lng cht cha 6,02.1023 ht n v (nguyờn t, phõn t, ion, electron, ...)
- S 6,02.1023 c gi l s Avụgarụ v ký hiu l N (N = 6,02.1023). Nh vy:
1 mol nguyờn t Na cha N nguyờn t Na.
1 mol phõn t H
2
SO
4
cha N phõn t H
2
SO
4
1
1 mol ion OH
-
chứa N ion OH
-
.
- Khối lượng của 1 mol chất tính ra gam được gọi là khối lượng mol của chất đó và ký
hiệu là M.
Khi nói về mol và khối lượng mol cần chỉ rõ của loại hạt nào, nguyên tử, phân tử, ion,
electron... Ví dụ:
- Khối lượng mol nguyên tử oxi (O) bằng 16g, nhưng khối lượng mol phân tử oxi (O
2

)
bằng 32g.
- Khối lượng mol phân tử H
2
SO
4
bằng 98g, nhưng khối lượng mol ion bằng 96g.
Như vậy khái niệm nguyên tử gam, phân tử gam chỉ là những trường hợp cụ thể của khái
niệm khối lượng mol.
- Cách tính số mol chất.
Số mol n của chất liên hệ với khối lượng a (tính ra gam) và khối lượng mol M của chất đó
bằng công thức:
+ Đối với hỗn hợp các chất, lúc đó n là tổng số mol các chất, a là tổng khối lượng hỗn hợp
và M trở thành khối lượng mol trung bình M, (viết tắt là khối lượng mol trung bình).

+ Đối với chất khí, n được tính bằng công thức:
Trong đó, V
0
là thể tích của chất khí hay hỗn hợp khí đo ở đktc (0
0
C, 1 atm).
Phản ứng hoá học:
Quá trình biến đổi các chất này thành các chất khác được gọi là phản ứng hoá học. Trong
phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các
chất tạo thành sau phản ứng.
Các dạng phản ứng hoá học cơ bản:
a) Phản ứng phân tích là phản ứng trong đó một chất bị phân tích thành nhiều chất mới.
Ví dụ:
CaCO
3

= CaO + CO
2

b) Phản ứng kết hợp là phản ứng trong đó hai hay nhiều chất kết hợp với nhau tạo thành
một chất mới.
Ví dụ.
BaO + H
2
O = Ba(OH)
2
.
c) Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử của ngyên tố này ở dạng đơn chất thay thế
nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất.
Ví dụ.
Zn + H
2
SO
4
loãng = ZnSO
4
+ H
2

d) Phản ứng trao đổi là phản ứng trong đó các hợp chất trao đổi nguyên tử hay nhóm
nguyên tử với nhau.
Ví dụ.
BaCl
2
+ NaSO
4

= BaSO
4
+ 2NaCl.
e) Phản ứng oxi hoá - khử
2
Cấu tạo nguyên tử.
Nguyên tử gồm hạt nhân tích điện dương (Z+) ở tâm và có Z electron chuyển động xung
quanh hạt nhân.
1. Hạt nhân: Hạt nhân gồm:
− Proton: Điện tích 1+, khối lượng bằng 1 đ.v.C, ký hiệu (chỉ số ghi trên là khối lượng,
chỉ số ghi dưới là điện tích).
− Nơtron: Không mang điện tích, khối lượng bằng 1 đ.v.C ký hiệu
Như vậy, điện tích Z của hạt nhân bằng tổng số proton.
* Khối lượng của hạt nhân coi như bằng khối lượng của nguyên tử (vì khối lượng của
electron nhỏ không đáng kể) bằng tổng số proton (ký hiệu là Z) và số nơtron (ký
hiệu là N):
Z + N ≈ A.
A được gọi là số khối.
* Các dạng đồng vị khác nhau của một nguyên tố là những dạng nguyên tử khác nhau có
cùng số proton nhưng khác số nơtron trong hạt nhân, do đó có cùng điện tích hạt nhân
nhưng khác nhau về khối lượng nguyên tử, tức là số khối A khác nhau.

2. Phản ứng hạt nhân: Phản ứng hạt nhân là quá trình làm biến đổi những hạt nhân của
nguyên tố này thành hạt nhân của những nguyên tố khác.
Trong phản ứng hạt nhân, tổng số proton và tổng số khối luôn được bảo toàn
3. Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử.
Nguyên tử là hệ trung hoà điện, nên số electron chuyển động xung quanh hạt nhân bằng số
điện tích dương Z của hạt nhân.
Các electron trong nguyên tử được chia thành các lớp, phân lớp, obitan.
a) Các lớp electron. Kể từ phía hạt nhân trở ra được ký hiệu:

Bằng số thứ tự n = 1 2 3 4 5 6 7 …
Bằng chữ tương ứng: K L M N O P Q …
Những electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau. Lớp electron càng gần
hạt nhân có mức năng lượng càng thấp, vì vậy lớp K có năng lượng thấp nhất.
3
Số electron tối đa có trong lớp thứ n bằng 2n
2
. Cụ thể số electron tối đa trong các lớp như
sau:
Lớp : K L M N …
Số electron tối đa: 2 8 18 32 …
b) Các phân lớp electron. Các electron trong cùng một lớp lại được chia thành các phân
lớp.
Lớp thứ n có n phân lớp, các phân lớp được ký hiệu bằng chữ : s, p, d, f, … kể từ hạt nhân
trở ra. Các electron trong cùng phân lớp có năng lượng bằng nhau.
Lớp K (n = 1) có 1 phân lớp : 1s.
Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp : 2s, 2p.
Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp :3s, 3p, 3d.
Lớp N (n = 4) có 4 phân lớp : 4s, 4p, 4d, 4f.
Thứ tự mức năng lượng của các phân lớp xếp theo chiều tăng dần như sau : 1s, 2s,
2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p, 5s, 4d, 5p, 6s…
Số electron tối đa của các phân lớp như sau:
Phân lớp : s p d f.
Số electron tối đa: 2 6 10 14.
c) Obitan nguyên tử: là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó khả năng có mặt
electron là lớn nhất (khu vực có mật độ đám mây electron lớn nhất).
Số và dạng obitan phụ thuộc đặc điểm mỗi phân lớp electron.
Phân lớp s có 1 obitan dạng hình cầu.
Phân lớp p có 3 obitan dạng hình số 8 nổi.
Phân lớp d có 5 obitan, phân lớp f có 7 obitan. Obitan d và f có dạng phức tạp hơn.

Mỗi obitan chỉ chứa tối đa 2 electron có spin ngược nhau. Mỗi obitan được ký hiệu bằng 1
ô vuông (còn gọi là ô lượng tử), trong đó nếu chỉ có 1 electron

ta gọi đó là
electron độc thân, nếu đủ 2 electron
↑↓
ta gọi các electron đã ghép đôi. Obitan không có
electron gọi là obitan trống.
4. Cấu hình electron và sự phân bố electron theo obitan.
a) Nguyên lý vững bền: trong nguyên tử, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng
từ thấp đến cao.
Ví dụ: Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26).
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2

Nếu viết theo thứ tự các mức năng lượng thì cấu hình trên có dạng.
1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
Trên cơ sở cấu hình electron của nguyên tố, ta dễ dàng viết cấu hình electron của cation
hoặc anion tạo ra từ nguyên tử của nguyên tố đó.
Ví dụ: Cấu hình electron của
Fe
2+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6

Fe
3+

: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
.
Đối với anion thì thêm vào lớp ngoài cùng số electron mà nguyên tố đã nhận.
Ví dụ:
4
S(Z = 16) : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.
S
2-
: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Cần hiểu rằng : electron lớp ngoài cùng theo cấu hình electron chứ không theo mức năng
lượng.
5. Năng lượng ion hoá, ái lực với electron, độ âm điện.
a) Năng lượng ion hoá (I). Năng lượng ion hoá là năng lượng cần tiêu thụ để tách 1e ra khỏi
nguyên tử và biến nguyên tử thành ion dương. Nguyên tử càng dễ nhường e (tính kim loại càng
mạnh) thì I có trị số càng nhỏ.
b) Ái lực với electron (E). Ái lực với electron là năng lượng giải phóng khi kết hợp 1e vào
nguyên tử, biến nguyên tử thành ion âm. Nguyên tử có khả năng thu e càng mạnh (tính phi
kim càng mạnh) thì E có trị số càng lớn.
c) Độ âm điện (
χ
).Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút cặp electron liên
kết của một nguyên tử trong phân tử.
Độ âm điện được tính từ I và E theo công thức:

− Nguyên tố có χ càng lớn thì nguyên tử của nó có khả năng hút cặp e liên kết càng mạnh.
− Độ âm điện χ thường dùng để tiên đoán mức độ phân cực của liên kết và xét các hiệu ứng dịch
chuyển electron trong phân tử.
Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
1. Định luật tuần hoàn.
Tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần, tính chất của các đơn chất và hợp chất

của chúng biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
2. Bảng hệ thống tuần hoàn.
Người ta sắp xếp 109 nguyên tố hoá học (đã tìm được) theo chiều tăng dần của điệnt ích
hạt nhân Z thành một bảng gọi là bảng hệ thống tuần hoàn.
Có 2 dạng bảng thường gặp.
a. Dạng bảng dài: Có 7 chu kỳ (mỗi chu kỳ là 1 hàng), 16 nhóm. Các nhóm được chia
thành 2 loại: Nhóm A (gồm các nguyên tố s và p) và nhóm B (gồm những nguyên tố d và
f). Những nguyên tố ở nhóm B đều là kim loại.
b. Dạng bảng ngắn: Có 7 chu kỳ (chu kỳ 1, 2, 3 có 1 hàng, chu kỳ 4, 5, 6 có 2 hàng, chu kỳ
7 đang xây dựng mới có 1 hàng); 8 nhóm. Mỗi nhóm có 2 phân nhóm: Phân nhóm chính
(gồm các nguyên tố s và p - ứng với nhóm A trong bảng dài) và phân nhóm phụ (gồm các
nguyên tố d và f - ứng với nhóm B trong bảng dài). Hai họ nguyên tố f (họ lantan và họ
actini) được xếp thành 2 hàng riêng.
Trong chương trình PTTH và trong cuốn sách này sử dụng dạng bảng ngắn.
3. Chu kỳ.
Chu kỳ gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron.
Mỗi chu kỳ đều mở đầu bằng kim loại kiềm, kết thúc bằng khí hiếm.
Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần.
- Lực hút giữa hạt nhân và electron hoá trị ở lớp ngoài cùng tăng dần, làm bán kính nguyên
tử giảm dần. Do đó:
5
+ Độ âm điện χ của các nguyên tố tăng dần.
+ Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
+ Tính bazơ của các oxit, hiđroxit giảm dần, tính axit của chúng tăng dần.
- Hoá trị cao nhất đối với oxi tăng từ I đến VII. Hoá trị đối với hiđro giảm từ IV (nhóm IV)
đến I (nhóm VII).
4. Nhóm và phân nhóm.
Trong một phân nhóm chính (nhóm A) khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng điện tích
hạt nhân.

- Bán kính nguyên tử tăng (do số lớp e tăng) nên lực hút giữa hạt nhân và các electron ở
lớp ngoài cùng yếu dần, tức là khả năng nhường electron của nguyên tử tăng dần. Do đó.
+ Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
+ Tính bazơ của các oxit, hiđroxit tăng dần, tính axit của chúng giảm dần.
- Hoá trị cao nhất với oxi (hoá trị dương) của các nguyên tố bằng số thứ tự của nhóm chứa
nguyên tố đó.
5. Xét đoán tính chất của các nguyên tố theo vị trí trong bảng HTTH.
Khi biết số thứ tự của một nguyên tố trong bảng HTTH (hay điện tích hạt nhân Z), ta có thể
suy ra vị trí và những tính chất cơ bản của nó. Có 2 cách xét đoán.:
Cách 1: Dựa vào số nguyên tố có trong các chu kỳ.
Chu kỳ 1 có 2 nguyên tố và Z có số trị từ 1 đến 2.
Chu kỳ 2 có 8 nguyên tố và Z có số trị từ 3 → 10.
Chu kỳ 3 có 8 nguyên tố và Z có số trị từ 11→ 18.
Chu kỳ 4 có 18 nguyên tố và Z có số trị từ 19 → 36.
Chu kỳ 5 có 18 nguyên tố và Z có số trị từ 37 → 54.
Chu kỳ 6 có 32 nguyên tố và Z có số trị từ 55 → 86.
Chú ý:
- Các chu kỳ 1, 2, 3 có 1 hàng, các nguyên tố đều thuộc phân nhóm chính (nhóm A).
- Chu kỳ lớn (4 và 5) có 18 nguyên tố, ở dạng bảng ngắn được xếp thành 2 hàng. Hàng
trên có 10 nguyên tố, trong đó 2 nguyên tố đầu thuộc phân nhóm chính (nhóm A), 8
nguyên tố còn lại ở phân nhóm phụ (phân nhóm phụ nhóm VIII có 3 nguyên tố). Hàng
dưới có 8 nguyên tố, trong đó 2 nguyên tố đầu ở phân nhóm phụ, 6 nguyên tố sau thuộc
phân nhóm chính. Điều đó thể hiện ở sơ đồ sau:
Dấu * : nguyên tố phân nhóm chính.
Dấu • : nguyên tố phân nhóm phụ.
Ví dụ: Xét đoán vị trí của nguyên tố có Z = 26.
Vì chu kỳ 4 chứa các nguyên tố Z = 19 → 36, nên nguyên tố Z = 26 thuộc chu kỳ 4, hàng
trên, phân nhóm phụ nhóm VIII. Đó là Fe.
Cách 2: Dựa vào cấu hình electrong của các nguyên tố theo những quy tắc sau:
- Số lớp e của nguyên tử bằng số thứ tự của chu kỳ.

- Các nguyên tố đang xây dựng e, ở lớp ngoài cùng (phân lớp s hoặc p) còn các lớp trong
đã bão hoà thì thuộc phân nhóm chính. Số thứ tự của nhóm bằng số e ở lớp ngoài cùng.
- Các nguyên tố đang xây dựng e ở lớp sát lớp ngoài cùng (ở phân lớp d) thì thuộc phân
nhóm phụ.
Ví dụ: Xét đoán vị trí của nguyên tố có Z = 25.
6
Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
.
- Có 4 lớp e → ở chu kỳ 4.
Đang xây dựng e ở phân lớp 3d → thuộc phân nhóm phụ. Nguyên tố này là kim loại, khi
tham gia phản ứng nó có thể cho đi 2e ở 4s và 5e ở 3d, có hoá trị cao nhất 7
+
. Do đó, nó ở
phân nhóm phụ nhóm VII. Đó là Mn.
Định luật Avôgađrô.
1. Nội dung: ở cùng một điều kiện (nhiệt độ và áp suất) những thể tích bằng nhau của
mọi chất khí đều chứa số phân tử khí bằng nhau.

2. Hệ quả:
a) Thể tích mol phân tử. ở cùng điều kiện (T, P), 1 mol của mọi chất khí đều chiếm thể
tích bằng nhau.
Đặc biệt, ở điều kiện tiêu chuẩn (T = 273K, P = 1atm = 760 mmHg) 1 mol khí bất kỳ
chiếm thể tích 22,4 l. Thể tích này được gọi là thể tích mol ở đktc.
Công thức liên hệ giữa số mol khí (n) và thể tích (V
o
) ở đktc là.
→ V
o
= 22,4n
Khối lượng mol: M = 22,4.D
D là khối lượng riêng của chất khí đo ở đktc, tính bằng g/l.
b) Tỷ khối của khí này so với khí khác:
Tỷ khối của khí này (hay hơi) A so với khí B (ký hiệu là d
A/B
) là tỷ số khối lượng của 1
thể tích khí A so với khối lượng của một thể tích tương đương khí B, khi đo ở cùng T và P.
m
A
, m
B
là khối lượng của cùng thể tích khí Avà khí B.
Với n mol khí thì:
c) Tỷ lệ thể tích các chất khí trong phản ứng hoá học. Các chất khí tham gia phản ứng
và tạo thành sau phản ứng theo tỷ lệ thể tích đúng bằng tỷ lệ giữa các hệ số phân tử của
chúng trong phương trình phản ứng và cũng chính bằng tỷ lệ mol của chúng. Ví dụ:
N
2
+ 3H

2
= 2NH
3
.
Tỷ lệ mol: 1 : 3 : 2.
Tỷ lệ thể tích : 1V : 3V : 2V (ở cùng T, P)
Phương trình trạng thái khí lý tưởng
7
ii>bài tập
1. Phát biểu định luật Avogađro về chất khí.
Chọn phơng án đúng trong các phơng án sau :
A. ở cùng điều kiện tiêu chuẩn, mỗi chất khí đều có thể tích nh nhau.
B. ở cùng điều kiện tiêu chuẩn (0
o
C, 1 atm) một mol mỗi chất khí đều chiếm một thể
tích là 22,4 lít.
C. ở cùng điều kiện t
o
, áp suất, mọi thể tích khí bằng nhau đều có cùng số mol.
D. ở cùng điều kiện t
o
, áp suất, mọi thể tích khí bằng nhau đều có cùng một số phân
tử khí
2. Một hỗn hợp khí gồm 0,8 mol O
2
; 1 mol H
2
, 0,2 mol CO
2
và 2 mol CH

4
.
Tính % về thể tích và % về khối lợng của mỗi khí trong hỗn hợp. Tính khối lợng
phân tử trung bình của hỗn hợp.
Lời giải 1. Tổng số mol của hỗn hợp
mol. 4 2 0,2 1 0,8 nnnnn
4222
CHCOOH
=+++=+++=
và tổng khối lợng của hỗn hợp
g. 68,4 16 2. 44 0,2. 32 0,8. 2 1. mmmmm
4222
CHCOOH
=+++=+++=
Khí %V %m
%25
4
100.1
:H
2
=

%,
,
..
922
468
10021
=
%20

4
100.8,0
:O
2
=
%43,37
4,68
100.32.8,0
=
8
%5
4
100.2,0
:CO
2
=
%86,12
4,68
100.44.2,0
=
%50
4
100.2
:CH
4
=
%78,46
4,68
100.16.2
=

2. Định luật Avogađro : " ở điều kiện nhiệt độ, áp suất, mọi thể tích bằng nhau đều
chứa cùng một số phân tử khí".
3/Hãy cho biết thế nào là thể tích mol phân tử và hãy cho biết thể tích mol phân tử
của một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ t = 0
o
C và áp suất p = 1atm)
Hỏi ở điều kiện tiêu chuẩn một lít khí hiđro có bao nhiêu phân tử H
2
và có khối lợng
bằng bao nhiêu ?
Thể tích mol phân tử của 1 chất là :
A. Là thể tích của một mol nguyên tử của chất đó.
B. Là thể tích của nhiều mol nguyên tử của chất đó.
C. Là thể tích của một mol phân tử của chất đó.
Thể tích của 1 mol phân tử chất khí là (ở nhiệt độ t = 0
o
C và áp suất p = 1atm):
A. 1 lít/mol
B. 2,24 lít/mol
C. 22,4 lít/mol
Khối lợng hiđro của 1 lít khí H
2
ở đktc là :
A. 2 gam
4/Tỉ khối của khí A đối với khí B là tỉ số giữa khối lợng của một thể tích khí A và
khối lợng của cùng thể tích khí B ở cùng một nhiệt độ và áp suất d = m
A
/m
B
.

Hãy tính tỉ khối của khí amoniac đối với khí hiđro.
5/Gọi d là tỉ khối của khí X đối với không khí. Hãy lập biểu thức tính phân tử khối M
của X biết rằng ở đktc 22,4 lít khô ng:khí có khối lợng là 29 gam.
6/ Khi đốt một lợng hiđrocacbon (phân tử chỉ có C và H) ngời ta thu đợc 6,6g
H
2
O. Biết rằng tỉ khối hơi của chất đó đối với không khí là 1,52. Hãy tìm công thức
phân tử của chất đó.
7/ Khi đốt một lợng chất khí mà phân tử chỉ có C và H ngời ta thu đợc 22g khí
CO
2
và 9g nớc. Biết rằng 1 lít khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn có khối lợng là 1,25g.
Hãy tìm công thức phân tử của chất đó.
8/ Khi đốt 1,15 gam một hợp chất ngời ta thu đợc 2,2 gam CO
2
và 1,35 gam H
2
O.
Hãy tìm công thức phân tử của hợp chất đó, biết rằng tỉ khối hơi của hợp chất đó đối
với không khí là 1,585
hớng dẩn ; quan hệ giữa số mol, thể tích, áp suất, nhiệt độ :
áp dụng phơng trình trạng thái đối với các chất khí:
PV = nRT
Trong đó : P áp suất của khí (atm)
V thể tích khí (lít)
n số mol khí
9
T là nhiệt độ Ken Vin (T
O
K = t

o
C + 273)
R là hằng số khí R= 22,4/273 = 0,082 lit.atm/mol.độ.
Hoặc :
o
oo
T
VP
T
PV
=
Trong đó P, V, T là áp suất, thể tích, nhiệt độ ở các trạng thái khác nhau của cùng
một số mol.
Hn hp khớ.
1. p sut riờng ca cht khớ trong hn hp.
Gi s trong hn hp cú 3 khớ A, B, C. Cỏc phõn t khớ gõy ra ỏp sut tng
ng l P
A
, P
B
, P
C
. Ngi ta gi P
A
, P
B
v P
C
l ỏp sut riờng ca cỏc cht khớ A, B
v C.

Vy ỏp sut riờng ca mt cht khớ trong hn hp l ỏp sut cú c nu mt
mỡnh khớ ú chim ton b th tớch hn hp nhit ó cho.
ỏp sut chung: P = P
A
+ P
B
+P
C
P
A
, P
B
v P
C
t l vi s mol ca cỏc khớ A, B, C trong hn hp.
Bài tập cấu tạo nguyên tử;
1, Nếu thừa nhận rằng nguyên tử Ca, Cu đều có dạng hình cầu, sắp xếp đặc khít bên
cạnh nhau, thì thể tích chiếm bởi các nguyên tử kim loại chỉ bằng 74% so với toàn
khối tinh thể. Hãy tính bán kính nguyên tử Ca, Cu (theo đơn vị ), biết khối lợng
riêng (ở đktc) của chúng ở thể rắn tơng ứng là 1,55 g/cm
3
và 8,90 g/cm
3
.
Cho : Ca = 40,08, Cu = 63,546, 1 = 10

8
cm.
Bán kính nguyên tử của Ca và Cu là bao nhiêu :
10

2, Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên
tố là 13.
Xác định khối lợng nguyên tử của nguyên tố đó và viết cấu hình electron
của nguyên tố đó.
3, Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm
VIIA là 28.Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử (thành phần hạt nhân, các lớp electron) của
nguyên tố đó ?
4, Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M
+
và ion X
2

. Trong phân tử M
2
X có tổng số
hạt (p, n, e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 44 hạt. Số khối của ion M
+
lớn hơn số khối của ion X
2

là 23. Tổng số hạt (p, n,
e) trong ion M
+
nhiều hơn trong ion X
2


là 31 hạt.
Viết cấu hình electron của các ion M

+
và X
2

; của M và X.
Xác định vị trí của M và X trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Hớng dn
Quan hệ giữa số hạt nơtron và proton trong hạt nhân nguyên tử :
Trong hạt nhân nguyên tử:
Nếu đện tích dơng hạt nhân Z < 20 thì 1 < N/P < 1,23
Nếu đện tích dơng hạt nhân Z < 82 thì 1 < N/P < 1,52
Trong đó N là tổng số nơtron, P là tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử.
Bài tập đồng vị
1> Cacbon tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng bị
12
C và
13
C, trong đó đồng vị
12
C
chiếm 98,9%. Hãy tính nguyên tử khối (trung bình) của cacbon tự nhiên. Biết rằng
đồng vị
13
C có nguyên tử khối bằng 13,0034. Tính Nguyên tử khối (trung bình) của
cacbon tự nhiên
2> Clo tự nhiên (Cl = 35,47) là hỗn hợp hai đồng vị
35
Cl và
37
Cl với nguyên tử

khối tơng ứng là 34,97 và 36,97. Hãy tính thành phần phần trăm của hai đồng vị
đó.Tính thành phần phần trăm của hai đồng vị đó.
3> Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
.
1. Viết cấu hình electron và xác định vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn của R.
A. Cấu hình electron của R : 1s
2
2s
2
2p
6
Vị trí : Chu kì 2, phân nhóm chính nhóm 8.
B. Cấu hình electron của R : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Vị trí : Chu kì 3, phân nhóm chính nhóm 1.
C. Cấu hình electron của R : 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
Vị trí : Chu kì 3, phân nhóm chính nhóm 2.
D. Không thể xác định chính xác đợc
11
2. Liên kết của R với halogen là loại liên kết gì ?
A. Liên kết cộng hóa trị có cực
B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực
C. Liên kết cho nhận
D. Liên kết ion
3. Tính chất hóa học đặc trng nhất của R là gì ?
A. Tính oxi hoá
B. Tính khử
C. Lỡng tính
D. Khả năng nhờng e.
Hớng dn
Nguyên tố hoá học - Số khối Đồng vị - Khối lợng NTTB :
"Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích dơng hạt nhân"
hay " Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích dơng hạt nhân đều thuộc cùng một
nguyên tố hoá học"
"Tổng số proton (kí hiệu là P hoặc Z) và số nơtron (kí hiệu là N) trong hạt nhân
gọi là số khối của hạt nhân (hay nguyên tử) đó" A = Z + N
"Đồng vị là các nguyên tử có cùng điện tích dơng hạt nhân nhng khác nhau về
số khối" nghĩa là các nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton nhng
có thể khác nhau về số nơtron.
Khối lợng nguyên tử trung bình:
%100
...An%An%An%
M
332211

+++
=
Trong đó n
1
, n
2
, n
3
, A
1
, A
2
, A
3
là %số nguyên tử và số khối của các đồng vị
của nguyên tố.
Kí hiệu cho một nguyên tố hoá học
X
A
Z
trong đó X là kí hiệu nguyên tố hoá học, Z
là đIện tích dơng hạt nhân bằng số proton có trong hạt nhân, A là số khối của
nguyên tử.
Bài tập vỏ nguyên tử
1.A, B là 2 nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hệ
thống tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32.
Hãy viết cấu hình electron của A, B
2. Hai nguyên tố A và B ở 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng hệ thống tuần
hoàn. B thuộc nhóm V. ở trạng thái đơn chất, A và B không phản ứng với nhau.
Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23.

Viết cấu hình electron của A và B
3* Thế nào là obitan nguyên tử? Hãy nêu mặt giới hạn trong không gian của obitan
s và p.
12
* Anh (chị) hiểu nh thế nào về khái niệm " đám mây electron" và nói rằng " mặt
giới hạn trong không gian của obitan s trong nguyên tử H là một mặt cầu có bán
kính là 0,529A
o
?
* Hãy giải thích vì sao phân tử hiđro lại gồm 2 nguyên tử? Tỡm dẫn chứng để chứng
minh rằng hiđro nguyên tử có tính khử mạnh hơn hiđro phân tử.
4. Biết rằng lu huỳnh (S) có số thứ tự là 16, thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính
nhóm VI. Hãy suy ra cấu hình electron của nguyên tố đó.
5. Biết rằng cấu hình electron của nguyên tử Al là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Hãy suy ra
vị trí của nguyên tố này trong hệ thống tuần hoàn.
6. Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong hệ thống tuần hoàn, hãy nêu lên
tính chất hoá học cơ bản của nó :
Là kim loại hay phi kim ?
Hoá trị cao nhất ?
7.Cho biết số thứ tự nguyên tố của Cu là 29 và lớp ngoài cùng có 1 electron. Viết

cấu hình electron của Cu, Cu
+
, Cu
2+
. Hãy xác định số thứ tự chu kì và phân nhóm
của Cu. Các oxit của Cu màu gì ? Viết phơng trình phản ứng trực tiếp tạo thành các
oxit đó từ Cu(OH)
2
8.
Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tơng ứng
là ns
1
; ns
2
p
1
; ns
2
p
5
. Hãy xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, phân nhóm) của A, X, M
trong bảng hệ thống tuần hoàn.
9. Cho M là kim loại tạo ra hai muối MCl
x
, MCl
y
và hai oxit MO
0,5x
, M
2

O
y
. Tỉ lệ
về khối lợng của clo trong hai muối là 1 : 1,173 ; của oxi trong hai oxit là 1 :
1,352. Tính khối lợng nguyên tử của M.
10. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có khối lợng phân tử là 76. A và B có
số oxi hoá cao nhất trong các oxit là + n
o
và + m
o
và có số oxi hoá âm trong các
hợp chất với hiđro là n
H
và m
H
thỏa mãn các điều kiện |n
o
| = |n
H
| và |mo| = 3|
m
H
|. Hãy thiếp lập công thức phân tử của X. Biết rằng A có số oxi hoá cao nhất
trong X.
11. Hợp chất A có công thức là MX
x
trong đó M chiếm 46,67% về khối lợng ; M
là kim loại , X là phi kim loại ở chu kỳ 3.
Trong hạt nhân của M có n-p = 4; của X có n'=p', trong đó n, n'; p, p' là số nơtron và
proton. Tổng số proton trong MX

x
là 58.
* Xác định tên , số khối của M và tên ,số thứ tự nguyên tố của X trong bảng HTTH.
Viết cấu hình electron của X.
* Hoàn thành các phơng trình phản ứng :
MX
x
+ O
2
.. . ..+.. ..
Dạng ion:
MX
x
+ HNO
3
(đ,t
0
)NO
2
.
Hớng dẫn
13
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và công thức electron các hợp
chất vô cơ:
Dựa vào cấu trúc lớp vỏ electron và các electron hoá trị của các nguyên tố và quy tắc
bát tử để viết công thức cấu tạo và công thức electron của các hợp chất vô cơ.
Ví dụ :
322
73
2p 2s 1s electron nhi hcấu cóN tử n nguyêdựa vào NH


và nguyên tử H chỉ có 1 electron ở obitan 1s
1
nên có công thức electron :
Công thức cấu tạo :
Bài tập vỏ nguyên tử
1, Hợp chất M đợc tạo thành từ cation X
+
và anion Y
2

. Mỗi ion đều do 5 nguyên
tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X
+
là 11, còn tổng số electron
trong Y
2

là 50.
Hãy xác định công thức phân tử, biết rằng 2 nguyên tố trong Y
2

thuộc cùng một
2.Cho biết tổng số electron trong anion
2
3
AB
là 42. Trong các hạt nhân A cũng nh B
số proton bằng số nơtron.
1. Tính số khối của A, B.

A. Số khối của A = 13 ; Số khối của B = 9
B. Số khối của A = 19 ; Số khối của B = 7
C. Số khối của A = 16 ; Số khối của B = 8
D. Số khối của A = 32 ; Số khối của B = 16
2. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong các obitan của các nguyên tố
A, B.
Phơng án nào trong các phơng án sau đúng ?
14
422
42622
422
62622
322
162622
522
12622
2p 2s 1s :B của e nhi hCấu
3p 3s 2p 2s 1s : Acủa e nhi hCấu .D
2p 2s 1s :B của e nhi hCấu
3p 3s 2p 2s 1s : Acủa e nhi hCấu .C
2p 2s 1s :B của e nhi hCấu
4s3p 3s 2p 2s 1s : Acủa e nhi hCấu .B
2p 2s 1s :B của e nhi hCấu
3p 3s 2p 2s 1s : Acủa e nhi hCấu A.
Hớng dẫn
Các bài toán này giải theo pp vô định dùng quy tắc UCLNvàBCNN
B.liên kêt hoá học định luật tuần hoàn
i.lý thuyết
Liờn kt ion.
Liờn kt ion c hỡnh thnh gia cỏc nguyờn t cú õm in khỏc nhau nhiu

( 1,7). Khi ú nguyờn t cú õm in ln (cỏc phi kim in hỡnh) thu e ca
nguyờn t cú õm in nh (cỏc kim loi in hỡnh) to thnh cỏc ion ngc du. Cỏc
ion ny hỳt nhau bng lc hỳt tnh in to thnh phõn t.
Vớ d :
Liờn kt ion cú c im: Khụng bóo ho, khụng nh hng, do ú hp cht ion to
thnh nhng mng li ion.
Liờn kt ion cũn to thnh trong phn ng trao i ion. Vớ d, khi trn dung dch CaCl
2
vi dung dch Na
2
CO
3
to ra kt ta CaCO
3
:
CaCl
2
+ Na
2
CO
3
CaCO
3

+ NaCl
Liờn kt cng hoỏ tr:
1. c im.
Liờn kt cng hoỏ tr c to thnh do cỏc nguyờn t cú õm in bng nhau hoc
khỏc nhau khụng nhiu gúp chung vi nhau cỏc e hoỏ tr to thnh cỏc cp e liờn kt
chuyn ng trong cựng 1 obitan (xung quanh c 2 ht nhõn) gi l obitan phõn t. Da

vo v trớ ca cỏc cp e liờn kt trong phõn t, ngi ta chia thnh :
2. Liờn kt cng hoỏ tr khụng cc.
To thnh t 2 nguyờn t ca cựng mt nguyờn t. Vớ d : H : H, Cl : Cl.
Cp e liờn kt khụng b lch v phớa nguyờn t no.
Hoỏ tr ca cỏc nguyờn t c tớnh bng s cp e dựng chung.
3. Liờn kt cng hoỏ tr cú cc.
To thnh t cỏc nguyờn t cú õm in khỏc nhau khụng nhiu. Vớ d : H : Cl.
15
− Cặp e liên kết bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
− Hoá trị của các nguyên tố trong liên kết cộng hoá trị có cực được tính bằng số cặp e
dùng chung. Nguyên tố có độ âm điện lớn có hoá trị âm, nguyên tố kia hoá trị dương. Ví
dụ, trong HCl, clo hoá trị 1

, hiđro hoá trị 1
+
.
4. Liên kết cho - nhận (còn gọi là liên kết phối trí).
Đó là loại liên kết cộng hoá trị mà cặp e dùng chung chỉ do 1 nguyên tố cung cấp và
được gọi là nguyên tố cho e. Nguyên tố kia có obitan trống (obitan không có e) được gọi
là nguyên tố nhận e. Liên kết cho - nhận được ký hiệu bằng mũi tên (→) có chiều từ chất
cho sang chất nhận.
Ví dụ quá trình hình thành ion NH
4
+
(từ NH
3
và H
+
) có bản chất liên kết cho - nhận.


Sau khi liên kết cho - nhận hình thành thì 4 liên kết N - H hoàn toàn như nhau. Do đó,
ta có thể viết CTCT và CTE của NH
+
4
như sau:

CTCT và CTE của HNO
3
:

Điều kiện để tạo thành liên kết cho - nhận giữa 2 nguyên tố A → B là: nguyên tố A có
đủ 8e lớp ngoài, trong đó có cặp e tự do(chưa tham gia liên kết) và nguyên tố B phải có
obitan trống.
5. Liên kết δ và liên kết π.
Về bản chất chúng là những liên kết cộng hoá trị.
a) Liên kết
δ
. Được hình thành do sự xen phủ 2 obitan (của 2e tham gia liên kết)dọc
theo trục liên kết. Tuỳ theo loại obitan tham gia liên kết là obitan s hay p ta có các loại
liên kết δ kiểu s-s, s-p, p-p:

Obitan liên kết δ có tính đối xứng trục, với trục đối xứng là trục nối hai hạt nhân
nguyên tử.
Nếu giữa 2 nguyên tử chỉ hình thành một mối liên kết đơn thì đó là liên kết δ. Khi đó,
do tính đối xứng của obitan liên kết δ, hai nguyên tử có thể quay quanh trục liên kết.
b) Liên kết
π
. Được hình thành do sự xen phủ giữa các obitan p ở hai bên trục liên kết.
Khi giữa 2 nguyên tử hình thành liên kết bội thì có 1 liên kết δ, còn lại là liên kết π. Ví dụ
trong liên kết δ (bền nhất) và 2 liên kết π (kém bền hơn).


16
Liên kết π không có tính đối xứng trục nên 2 nguyên tử tham gia liên kết không có khả
năng quay tự do quanh trục liên kết. Đó là nguyên nhân gây ra hiện tượng đồng phân cis-
trans của các hợp chất hữu cơ có nối đôi.
6. Sự lai hoá các obitan.
− Khi giải thích khả năng hình thành nhiều loại hoá trị của một nguyên tố (như của Fe,
Cl, C…) ta không thể căn cứ vào số e độc thân hoặc số e lớp ngoài cùng mà phải dùng
khái niệm mới gọi là "sự lai hoá obitan". Lấy nguyên tử C làm ví dụ:
Cấu hình e của C (Z = 6).

Nếu dựa vào số e độc thân: C có hoá trị II.
Trong thực tế, C có hoá trị IV trong các hợp chất hữu cơ. Điều này được giải thích là
do sự "lai hoá" obitan 2s với 3 obitan 2p tạo thành 4 obitan q mới (obitan lai hoá) có năng
lượng đồng nhất. Khi đó 4e (2e của obitan 2s và 2e của obitan 2p)chuyển động trên 4
obitan lai hoá q và tham gia liên kết làm cho cacbon có hoá trị IV. Sau khi lai hoá, cấu
hình e của C có dạng:

− Các kiểu lai hoá thường gặp.
a) Lai hoá sp
3
. Đó là kiểu lai hoá giữa 1 obitan s với 3 obitan p tạo thành 4 obitan lai
hoá q định hướng từ tâm đến 4 đỉnh của tứ diện đều, các trục đối xứng của chúng tạo với
nhau những góc bằng 109
o
28'. Kiểu lai hoá sp
3
được gặp trong các nguyên tử O, N, C nằm
trong phân tử H
2

O, NH
3
, NH
+
4
, CH
4
,…
b) Lai hoá sp
2
. Đó là kiểu lai hoá giữa 1 obitan s và 2obitan p tạo thành 3 obitan lai
hoá q định hướng từ tâm đến 3 đỉnh của tam giác đều. Lai hoá sp
2
được gặp trong các
phân tử BCl
3
, C
2
H
4
,…
c) Lai hoá sp. Đó là kiểu lai hoá giữa 1 obitan s và 1 obitan p tạo ra 2 obitan lai hoá q
định hướng thẳng hàng với nhau. Lai hoá sp được gặp trong các phân tử BCl
2
, C
2
H
2
,…
a.cÊu t¹o ph©n t nguyªn t ph©n tö

Liên kết hiđro
Liên kết hiđro là mối liên kết phụ (hay mối liên kết thứ 2) của nguyên tử H với nguyên
tử có độ âm điện lớn (như F, O, N…). Tức là nguyên tử hiđro linh động bị hút bởi cặp e
chưa liên kết của nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
Liên kết hiđro được ký hiệu bằng 3 dấu chấm ( … ) và không tính hoá trị cũng như số
oxi hoá.
Liên kết hiđro được hình thành giữa các phân tử cùng loại. Ví dụ: Giữa các phân tử
H
2
O, HF, rượu, axit…

hoặc giữa các phân tử khác loại. Ví dụ: Giữa các phân tử rượu hay axit với H
2
O:
17

hoc trong mt phõn t (liờn kt hiro ni phõn t). Vớ d :

Do cú liờn kt hiro to thnh trong dung dch nờn:
+ Tớnh axit ca HF gim i nhiu (so vi HBr, HCl).
+ Nhit sụi v tan trong nc ca ru v axit hu c tng lờn rừ rt so vi cỏc hp
cht cú KLPT tng ng.
iIbài tâp
1.Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự sau: F, O, N, Cl. Hãy xét xem trong số các phân tử
sau: phân tử nào có liên kết phân cực nhất ? Vì sao ?
F
2
O, Cl
2
O, ClF, NCl

3
, NF
3
, NO
2.Độ phân cực của các liên kết trong dãy oxit của các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 (ghi dới đây)
thay đổi nh thế nào ?
Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
biết rằng đi từ trái sang phải, tính chất kim loại của các nguyên tố yếu dần.
Những oxit nào có liên kết ion ? Liên kết cộng hoá trị có cực ? Không có cực? Vì sao?
Phơng án nào trong các phơng án sau đúng ?
A. Độ phân cực giảm dần.
Na
2

O, MgO, Al
2
O
3
: Liên kết cộng hoá trị có cực
SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
: Liên kết ion
B. Độ phân cực tăng dần.
Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
: Liên kết cộng hoá trị không có cực
SiO
2
, P
2

O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
: Liên kết ion
C. Độ phân cực giảm dần.
Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
: Liên kết cộng hoá trị có cực
SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
: Liên kết cộng hóa trị không có cực

D. Độ phân cực tăng dần.
Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
: Liên kết ion
SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
: Liên kết cộng hoá trị có cực
3.Giữa các nguyên tố O, S, Na có khả năng tạo thành những kiểu liên kết gì khi cho chúng hoá
hợp với nhau từng đôi một ?
Trong số các hợp chất đợc tạo ra, phân tử nào phân cực nhất ? Vì sao?
Phơng án nào trong các phơng án sau đúng ?
18
ion kết nêLi:SOOS
cực có trị hoácộng kết nêLi:SNaS2Na
cực có trị hoácộng kết nêLi:ONaONa.A
22

2
t
22
0
+
+
=+
S + O
2
SO
3
: Liên kết ion
Phân tử Na
2
S phân cực lớn nhất
cực có trị hoácộng kết nêLi:SOOS
cực có trị hoácộng kết nêLi:SNaS2Na
ion kết nêLi:ONaONa.B
22
2
t
22
0
+
+
=+
S + O
2
SO
3

: Liên kết cộng hoá trị có cực
Phân tử phân cực lớn nhất là Na
2
O
cực có trị hoácộng kết nêLi:SOOS
ion kết nêLi:SNaS2Na
ion kết nêLi:ONaONa.C
22
2
t
22
0
+
+
=+
4,Dựa vào độ âm nhiệt, hãy sắp xếp theo chiều tăng dần phân cực của liên kết giữa hai nguyên
tử trong phân tử các chất sau:
CaO, MgO, CH
4
, AIN, N
2
, NaBr, BCl
3
, AlCl
3.
Phân tử chất nào có chứa liên kết ion? Liên kết
cộng hoá trị không cực, có cực?
(Cho độ âm điện của O = 3,5; Cl = 3,0; Br = 2,8; Na = 0,9; Mg = 1,2;
Ca = 1,0; C = 2,5; H = 2,1; Al = 1,5; N = 3; B = 2,0).
Phơng án nào trong các phơng án sau đúng ?

A. + Độ phân cực tăng

CaO;MgO;NaBr;AlN;AlCl;BCl;CH;N
3342
+ Liên kết ion : CaO ; MaO ; NaBr ; AlCl
3
; AlN
+ Có cực : các chất còn lại trừ N
2
+ Không cực : N
2
B. + Độ phân cực tăng

NaBr;CaO;BCl;AlCl;AlN;MgO;CH;N
3342
+ Liên kết ion : CaO ; MaO ; NaBr ; AlCl
3
; AlN
+ Có cực : các chất còn lại trừ N
2
+ Không cực : N
2
C. + Độ phân cực tăng

2433
N;CH;BCl;AlCl;AlN;NaBr;MgO;CaO
+ Liên kết ion : CaO ; MaO ; NaBr ; AlCl
3
; AlN
+ Có cực : các chất còn lại trừ N

2
+ Không cực : N
2
D. + Độ phân cực tăng

CaO;MgO;NaBr;AlN;AlCl;BCl;CH;N
3342
+ Liên kết ion : CaO ; MaO ; NaBr
+ Có cực : các chất còn lại trừ N
2
+ Không cực : N
2
19
Cho 3 chất A, B, C (C
x
H
y
N
z
). Thành phần % về khối lợng của N trong A là 45,16%; trong B là
23,73%; trong C là 15,05%. Biết A,B,C khi tác dụng với HCl chỉ tạo muối dạng R NH
3
Cl.
Tìm công thức của A, B, C.
23273256
25623273
25627323
:::.
:::.
:::.

NHCHCNHHCBNHHCAC
NHHCCNHCHBNHHCAB
NHHCCNHHCBNHCHAA
D. Cả 3 phơng án trên đều sai
5* Tính chất hoá học của Al
2
O
3
?
* Liên kết trong phân tử Al
2
O
3
thuộc loại liên kết gì ? (cho độ âm điện của Al = 1,5 ; O = 3,5).
* Từ phèn nhôm-amôni bằng phơng pháp nào điều chế đợc Al
2
O
3
?
Phơng án nào trong các phơng án sau đúng ?
)7(OH2NH2BaCO)OH(BaCO)NH(
)6(OH4)AlO(Ba)OH(Ba)OH(Al2
)5(BaCl3)OH(Al2AlCl2)OH(Ba3
)uanỏ(Đ
)4()OH(Fe4OH2O)OH(Fe4
)3(BaCl)OH(Fe)OH(BaFeCl
)2(BaCl)OH(Mg)OH(BaMgCl
)1(H)OH(BaOH2Ba.A
2332324
22223

2332
3222
2222
2222
222
++=+
+=+
+=+
=++
+=+
+=+
+=+

)6(OH2NH2BaCO)OH(BaCO)NH(
)5(BaCl3)OH(Al2AlCl2)OH(Ba3
)uanỏ(Đ
)4()OH(Fe4OH2O)OH(Fe4
)3(BaCl)OH(Fe)OH(BaFeCl
)2(BaCl)OH(Mg)OH(BaMgCl
)1(H)OH(BaOH2Ba.B
2332324
2332
3222
2222
2222
222
++=+
+=+
=++
+=+

+=+
+=+

)6(OH4)AlO(Ba)OH(Ba)OH(Al2
)5(BaCl3)OH(Al2AlCl2)OH(Ba3
)uanỏ(Đ
)4()OH(Fe4OH2O)OH(Fe4
)3(BaCl)OH(Fe)OH(BaFeCl
)2(BaCl)OH(Mg)OH(BaMgCl
)1(H)OH(BaOH2Ba.C
22223
2332
3222
2222
2222
222
+=+
+=+
=++
+=+
+=+
+=+

20
)7(OH2NH2BaCO)OH(BaCO)NH(
)6(OHNHBaCOCO)NH(Ba
)5(BaCl3)OH(Al2AlCl2)OH(Ba3
)uanỏ(Đ
)4()OH(Fe4OH2O)OH(Fe4
)3(BaCl)OH(Fe)OH(BaFeCl

)2(BaCl)OH(Mg)OH(BaMgCl
)1(H)OH(BaOH2Ba.D
2332324
23334
2332
3222
2222
2222
222
++=+
++=+
+=+
=++
+=+
+=+
+=+

6. Thế nào là liên kết cộng hoá trị có cực, cộng hoá trị không cực ? Liên kết "cho - nhận" ? Nêu
ví dụ.
Liên kết "cho - nhận" có thuộc loại liên kết cộng hoá trị không ?
A. * Liên kết cộng hoá trị không cực là liên kết hình thành bởi 2 nguyên tử giống nhau.
Liên kết cộng hoá trị có cực là liên kết hình thành bởi 2 nguyên tử khác nhau.
Liên kết cho nhận là liên kết hình thành khi nguyên tử này cho nguyên tử khác cặp e của
mình.
* Liên kết cho nhận là 1 dạng của liên kết cộng hoá trị.
B. * Liên kết cộng hoá trị không cực là liên kết hình thành bởi 2 nguyên tử giống nhau.
Liên kết cộng hoá trị có cực là liên kết hình thành bởi 2 nguyên tử khác nhau.
Liên kết cho nhận là liên kết hình thành bởi cặp e tự do của 1 nguyên tử.
* Liên kết cho nhận là 1 dạng của liên kết cộng hoá trị.
C. * Liên kết cộng hoá trị không cực là liên kết hình thành bởi 2 nguyên tử giống nhau.

Liên kết cộng hoá trị có cực là liên kết hình thành bởi 2 nguyên tử khác nhau.
Liên kết cho nhận là liên kết hình thành bởi cặp e tự do của nguyên tử này và obitan trống
của nguyên tử khác.
* Liên kết cho nhận là 1 dạng của liên kết cộng hoá trị.
D. * Liên kết cộng hoá trị không cực là liên kết hình thành bởi 2 nguyên tử của cùng 1 phi kim
mà các cặp e dùng chung, góp chung không lệck về phía nguyên tử nào cả.
Liên kết cộng hoá trị có cực là liên kết hình thành bởi 2 nguyên tử phi kim có cặp e dùng
chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
Liên kết cho nhận là liên kết hình thành bởi cặp e tự do của nguyên tử này và obitan trống
của nguyên tử khác.
* Liên kết cho nhận là 1 dạng của liên kết cộng hoá trị.
7. Hãy nêu bản chất của các dạng liên kết trong phân tử các chất : N
2
, AgCl, HBr, NH
3
,
H
2
O
2
, NH
4
NO
3
8* Thế nào là liên kết và liên kết ?
* Hãy giải thích vì sao độ âm điện của nitơ và clo đều bằng 3,0 nhng ở điều kiện thờng N
2

tính oxi hoá kém Cl
2

?
Viết phơng trình phản ứng khi cho :
Khí clo tác dụng với H
2
O , Ca(OH)
2
.
Axit HCl tác dụng với HClO, KMnO
4
, CaOCl
2
.
Axit HNO
3
(đặc, nóng) tác dụng với S.
9* Lấy 2 phản ứng để minh hoạ ảnh hởng qua lại của các nguyên tử trong phân tử phenol.
* Liên kết hyđro đợc hình thành trên cơ sở nào ?
Hợp chất nào sau đây tạo ra đợc liên kết hiđro giữa các phân tử ?Giải thích.
CHO-CH COOH,CH ,HCOOCCH ,NHHC Cl,HC,HC
335232525262
* Dựa vào bản chất của liên kết hiđro giữa các phân tử, hãy cho biết trong các chất sau đây:
21
Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?Giải thích?
COOHCH ,CHCOCH CHO, CH
3333

Khí nào dễ hoá lỏng nhất? Giải thích ?
322224
NH,HC,F ,CO ,CH
Chất nào dễ tan trong nớc nhất ? Giải thích ?

SH , NHCl,HC ,HC ,HC
23522262
Chọn phơng án đúng trong các phơng án sau :
OHONaHCNaOHOHHC.A
25656
++

* Liên kết hiđro hình thành trên cơ sở lực hút giữa 1 nguyên tử H linh động với nguyên tử có
độ âm điện lớn.

COOHCH,NHHC
3252

3
3
3
NH
NH
COOHCH*
25656
H
2
1
ONaHCNaOHHC.B
++

* Liên kết hiđro hình thành trên cơ sở lực hút giữa 1 nguyên tử H linh động với nguyên tử có
độ âm điện lớn còn cặp e cha liên kết.

COOHCH,NHHC

3252

3
3
3
NH
NH
COOHCH*
OHONaHCNaOHOHHC.C
25656
++

* Liên kết hiđro hình thành trên cơ sở lực hút giữa 1 nguyên tử H linh động với nguyên tử có
độ âm điện lớn còn cặp e cha liên kết.

COOHCH,NHHC
3252

3
3
3
NH
NH
COOHCH*
22
25656
H
2
1
ONaHCNaOHHC.D

++

* Liên kết hiđro hình thành trên cơ sở lực hút giữa 1 nguyên tử H linh động với nguyên tử có
độ âm điện lớn còn cặp e cha liên kết.

CHOCH,ClHC,COOHCH,NHHC
3523252

323
* NHCOCOOHCH
hớng dẩn
iên kết hoá học:
Liên kết ion hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. (Thờng hình
thành giữa các kim loại và phi kim mạnh) ví dụ NaCl, CaCl
2

Liên kết cộng hoá trị là liên kết giữa các nguyên tử bằng các cặp electron chung (thờng do các
nguyên tử góp chung), nếu các cặp electron đó do một nguyên tử cung cấp thì gọi là liên kết cho
nhận. Các cặp electron lệch về phía một nguyên tử nhiều hơn thì liên kết đó gọi là liên kết cộng
hoá trị phân cực.
Độ phân cực của liên kết tỉ lệ thuận với hiệu độ âm đIện của các nguyên tố. Nếu hiệu này 0 <
< 1,77 thì đó là liên kết cộng hoá trị phân cực, còn > 1,77 thì đó là liên kết ion.
c.cân bằng hoá học
lý thuyết
Tc phn ng v cõn bng hoỏ hc.
a) nh ngha: Tc phn ng l i lng biu th mc nhanh chm ca phn
ng. Ký hiu l V
p.
.
Trong ú : C

1
l nng u ca cht tham gia phn ng (mol/l).
C
2
l nng ca cht ú sau t giõy phn ng (mol/l).
b) Cỏc yu t nh hng n tc phn ng:
Ph thuc bn cht ca cỏc cht phn ng.
Tc phn ng t l thun vi nng cỏc cht tham gia phn ng. Vớ d, cú phn
ng.
A + B = AB.
V
p.
= k . C
A
. C
B
.
Trong ú, k l hng s tc c trng cho mi phn ng.
Nhit cng cao thỡ tc phn ng cng ln.
23
Cht xỳc tỏc lm tng tc phn ng nhng bn thõn nú khụng b thay i v s
lng v bn cht hoỏ hc sau phn ng.
c) Phn ng thun nghch v trng thỏi cõn bng hoỏ hc.
Phn ng mt chiu (khụng thun nghch) l phn ng ch xy ra mt chiu v cú th
xy ra n mc hon ton.
Vớ d:

Phn ng thun nghch l phn ng ng thi xy ra theo hai chiu ngc nhau.
Vớ d:
CH

3
COOH + CH
3
OH CH
3
COOCH
3
+ H
2
O
Trong h thun nghch, khi tc phn ng thun (v
t
) bng tc phn ng nghch
(v
n
) thỡ h t ti trng thỏi cõn bng. Ngha l trong h, phn ng thun v phn ng
nghch vn xy ra nhng nng cỏc cht trong h thng khụng thay i. Ta núi h
trng thỏi cõn bng ng.
Trng thỏi cõn bng hoỏ hc ny s b phỏ v khi thay i cỏc iu kin bờn ngoi nh
nng , nhit , ỏp sut (i vi phn ng ca cht khớ).
bài tập
1.
Cho một phản ứng thuận nghịch thực hiện ở trong dung dịch nớc :
FeCl
3
(dd) + 3KSCN (dd) Fe(SCN)
3
(dd) + 3KCl (dd)
Khi thêm nớc vào dung dịch (nghĩa là pha loãng), cân bằng của phản ứng chuyển dịch nh thế
nào ?

2, Cân bằng của phản ứng :
2NO (k) + O
2
(k) 2NO
2
(k), H = 124 kJ
sẽ chuyển dịch về phía nào khi :
* Tăng, giảm áp suất chung của hệ
* Tăng, giảm nhiệt độ.
Phơng án nào trong các phơng án sau đúng ?
A. * Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng dịch chuyển sang phải và ngợc lại
* Khi tăng nhiệt độ, cân bằng phản ứng dịch chuyển sang trái và ngợc lại.
B. * Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng dịch chuyển sang trái và ngợc lại
* Khi tăng nhiệt độ, cân bằng phản ứng dịch chuyển sang trái và ngợc lại.
C. * Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng dịch chuyển sang trái và ngợc lại
* Khi tăng nhiệt độ, cân bằng phản ứng dịch chuyển sang phải và ngợc lại.
D. * Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng dịch chuyển sang phải và ngợc lại
* Khi tăng nhiệt độ, cân bằng phản ứng dịch chuyển sang phải và ngợc lại.
3,
Nếu giảm thể tích của hệ phản ứng
24
xuống 3 lần. Cân bằng sẽ chuyển dịch về phía nào ? Hãy chứng minh sự chuyển dịch đó.
Phơng án nào trong các phơng án sau đúng ?
A. Cân bằng phản ứng không dịch chuyển
B. Cân bằng phản ứng dịch chuyển sang phải
C. Cân bằng phản ứng dịch chuyển sang trái
D. Cả 3 phơng án trên đều sai
hi tăng nhiệt độ thì cân bằng của các phản ứng sau đây chuyển dịch về phía nào?
H
2

+ I
2
2HI Q
CaCO
3
CaO + CO
2
Q
2SO
2
+ O
2
2SO
3
+ Q
Phơng án nào trong các phơng án sau đúng ?
A. H
2
+ I
2
2HI Q : cân bằng phản ứng dịch chuyển sang trái
CaCO
3
CaO + CO
2
Q : cân bằng phản ứng dịch chuyển sang phải
2SO
2
+ O
2

2SO
3
+ Q : cân bằng phản ứng dịch chuyển sang phải
B. H
2
+ I
2
2HI Q : cân bằng phản ứng dịch chuyển sang phả
CaCO
3
CaO + CO
2
Q : cân bằng phản ứng dịch chuyển sang phải
2SO
2
+ O
2
2SO
3
+ Q : cân bằng phản ứng dịch chuyển sang trái
C. H
2
+ I
2
2HI Q : cân bằng phản ứng dịch chuyển sang trái
CaCO
3
CaO + CO
2
Q : cân bằng phản ứng dịch chuyển sang trái

2SO
2
+ O
2
2SO
3
+ Q : cân bằng phản ứng dịch chuyển sang trái
D. H
2
+ I
2
2HI Q : cân bằng phản ứng dịch chuyển sang phải
CaCO
3
CaO + CO
2
Q : cân bằng phản ứng dịch chuyển sang trái
2SO
2
+ O
2
2SO
3
+ Q : cân bằng phản ứng dịch chuyển sang phải
4,
Trong hai phản ứng dới đây, cân bằng sẽ bị chuyển dịch về phía nào khi tăng áp suất, khi giảm
áp suất?
N
2
+ 3H

2
2NH
3
2NO
2
N
2
O
4
Phơng án nào trong các phơng án sau đúng ?
A. N
2
+ 3H
2
2NH
3
: Khi tăng áp suất cân bằng dịch chuyển sang phải và ngợc lại
2NO
2
N
2
O
4
: Khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch sang phải và ngợc lại
B. N
2
+ 3H
2
2NH
3

: Khi tăng áp suất cân bằng dịch chuyển sang trái và ngợc lại
2NO
2
N
2
O
4
: Khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch sang phải và ngợc lại
C. N
2
+ 3H
2
2NH
3
: Khi tăng áp suất cân bằng dịch chuyển sang trái và ngợc lại
2NO
2
N
2
O
4
: Khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch sang trái và ngợc lại
D. N
2
+ 3H
2
2NH
3
: Khi tăng áp suất cân bằng dịch chuyển sang phải và ngợc lại
2NO

2
N
2
O
4
: Khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch sang trái và ngợc lại
5,Tại sao nói cân bằng hoá học là một cân bằng động ?
Nêu tóm tắt ảnh hởng của nhiệt độ, áp suất và nồng độ đến cân bằng hoá học?
* Cho vào bình kín hai chất khí là N
2
, NH
3
và chất xúc tác thích hợp ở 480
0
C, áp suất trong bình
lúc đầu là p
1
.
Giữ nguyên nhiệt độ đó một thời gian, hỏi áp suất khí trong bình giảm hay tăng ? Vì sao?
Sau một thời gian, áp suất khí đạt đến giá trị ổn định là p
2
, nếu hạ nhiệt độ đến 420
0
C thì thành
phần các khí trong bình thay đổi nh thế nào so với thành phần ứng với giá trị p
2
.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×