Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Chế độ công vụ công chức theo pháp luật hiện hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.01 KB, 38 trang )

Chế độ công vụ công chức theo
pháp luật hiện hành

Nhóm 1


A- Mở đầu

1.Lý do chọn đề tài

Nhờ có hoạt động công chức, công vụ mà nhà nước mới thực hiện được

các chủ trương, chính sách mang tính chính trị của Đảng cầm quyền,
quản lý mọi mặt của đời sống xã hội và tổ chưc việc cung cấp, phục vụ
các lợi ích, nhu cầu thiết yếu của nhân dân
Công chức, công vụ là hai khái niệm khác nhau nhưng có mối quan hệ
mật thiết, biện chứng với nhau. Với tư cách là chủ thể của hoạt động
công vụ, có thể nói công chức là hạt nhân của chế độ công vụ. Ngược
lại, công vụ là một hoạt động công quyền, nhân danh nhà nước, vừa là
cơ sở, định hướng, vừa là nguyên tắc tổ chức cho quá trình hoạt động
của công chức.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm (khóa X) của Đảng về đẩy mạnh cải
cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà
nước vẫn nhấn mạnh “tiếp tục cải cách chế dộ công vụ, công chức”,
coi đó là một nhiệm vụ trọng tâm, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển
nhanh và bền vững, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế.








2. Mục đích, ý nghĩa




Trau dồi thêm kiến thức về “Chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam”; góp phần
tuyên truyền, xã hội hóa vấn đề này.





Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tìm và phân tích tài liệu.
Đóng góp vào kho tài liệu nghiên cứu về “Chế độ công vụ, công chức ở nước ta”.
Trên cơ sở đánh giá ưu, nhược điểm, đưa ra giải pháp cải cách.


3. Phương pháp nghiên cứu








Phương
Phương

Phương
Phương
Phương

pháp
pháp
pháp
pháp
pháp

thống kê và thu thập tài liệu.
phân tích và xử lý tài liệu.
so sánh.
nêu ví dụ, dẫn chứng để chứng minh.
duy vật biện chứng, phân tích khách quan đa chiều


B- Nội dung

1. Khái niệm


Cán bộ
Là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh
theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị –
xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp
tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
(Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức )



Công chức


Là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức
danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị- xã
hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân
dân mà không phải là sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;
trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập,
trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy
lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ
lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
(Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức)


Viên chức


Là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự
nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị
sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
(Theo quy định tại Luật viên chức năm 2011 )


2. Quy định của Pháp Luật



2.1. Văn bản Luật:




- Luật Cán bộ, Công chức ngày13/11/2008
- Luật Viên chức ngày 15/11/2010
- Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức HĐND và UBND, Luật bình đẳng giới , Luật
luật sư, Luật chứng khoán, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật trợ giúp pháp lý, Luật công
nghệ thông tin, Luật đấu thầu, Luật công an nhân dân, Luật nhà ở, Luật phòng
chống tham nhũng, Luật giáo dục, Luật thi đua khen thưởng, Luật xử lí vi phạm
hành chính... đều có những điều, khoản quy định sử dụng nhiều lần các thuật ngữ
"cán bộ", "công chức", "viên chức“.


2.2. Văn bản dưới luật











Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25-01-2010 của Chính phủ quy
định những người là công chức.
Nghị định số 169/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ban hành ngày
25 tháng 5 năm 1991 quy định công chức theo một phạm vi
rộng hơn

Thông tư số 08/2011/TT-BNV ngày 02/06/2011 của Bộ Nội Vụ
hướng dẫn một số điều Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày
25/01/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức.
Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/03/2010 của Chính phủ quy
định tuyền dụng , sử dụng và quản lí công chức.
Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31/08/2010 của Chính phủ sửa
đổi một số điều của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày
15/03/2010 của Chính phủ quy định tuyền dụng , sử dụng và
quản lí công chức
Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội Vụ quy
định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng nghạch công
chức của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/03/2010 của
Chính phủ quy định tuyền dụng , sử dụng và quản lí công chức.






Nghị định số 46/2010/NĐ-CP ngày 27/04/2010 của Chính phủ quy định về thôi việc và
thủ tục nghỉ hưu đối với công chức.



Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 15/05/2011 của Chính phủ quy định về xử lí kỷ luật
đối với công chức.



Nghị định số 34/2012/NĐ-CP ngày 15/04/2012 của Chính phủ quy định về chế độ phụ

cấp công vụ.






Nghị định số 21/2010/NĐ-CP của Chính phủ về quản lí biên chế công chức .

Nghị định số 18/2010/NĐ-CP của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức
Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 6/04/2012 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật
Viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của Viên chức.




Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/04/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng
và quản lý Viên chức.



Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 8/05/2012 của Chính phủ quy định về vị trí việc làm
trong đơn vị sự nghiệp công lập.



Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28/06/2012 của Chính phủ quy định về thành lập, tổ
chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập.




Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 5/12/2011 của Chính phủ quy định về công chức
xã, phường, thị trấn.



Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ quy định Về chức danh,
số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và
những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.



Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 của Chính phủ về việc xử lý kỉ luật cán
bộ, công chức.



Thông tư số 03/2007/TT-BNV ngày 12/06/2007 của Bộ Nội Vụ hướng dẫn thực hiện chế
độ kỷ luật công chức cấp xã




3.1. Chế độ công vụ và công chức



3. Thực trạng

theo quy định pháp luật


3.2. Ưu điểm

3.3. Hạn chế


Về công chức
Tuyển dụng công chức



Đánh giá công chức

Chế độ khen thưởng kỷ luật

Quản lý công chức

Về thôi việc nghỉ hưu


Đối với công vụ







Quyền được đảm bảo các điều kiện thi hành công vụ
Tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương

Quyền liên quan đến nghỉ ngơi
Tiếp tục đổi mới cơ chế và phương thức quản lý viên chức
Quy định việc chuyển đổi giữa viên chức đối với cán bộ, công chức.
Cụ thể


3.1. Ưu điểm

 Trung thành với cách mạng, Đảng cộng sản việt nam, nhà





nước cộng hòa xã hộ chủ nghĩa việt nam
Có tinh thần trách nhiệm cao với nhà nước, tổ chức nơi

mình làm việc, xã hội
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì hầu hết các cán
bộ công chức có tư tưởng chính trị vững vàng, kiên định với
mục tiêu tư tưởng chính trị xã hội chủ nghĩa, trung thành
với Tổ Quốc với nhân dân.
Đa số cán bộ công chức viên chức đều cần cù chịu khó, học
hỏi phấn đấu vươn lên thực hiện tốt các mục tiêu của Đảng
và Nhà nước đề ra.
Mặc dù tiền lương và thu nhập thực tế còn thấp lại chịu
nhiều tác động tiêu cực của cơ chế thị trường nhưng số
đong cán bộ công chức viên chức vẫn giữ được mình, giữ
được phẩm chất đạo đức, tư cách và lối sống lành mạnh,
khắc phục những khó khăn, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ

được giao.


Điều 3 của Luật cán bộ, công chức đã quy định các nguyên tắc trong thi
hành công vụ: “công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra,
giám sát”, “bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ”
 Các nguyên tắc này đều xuất phát từ yêu cầu hoạt động công vụ, bảo đảm
thẩm quyền phải gắn với chức trách được giao. Điều đó tạo tiền đề và cơ sở
nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ.




Điều 5 Luật cán bộ, công chức quy định cụ thể các nguyên tắc quản lý
cán bộ, công chức. Trong quản lý cán bộ, công chức (bao gồm cả việc quản lý
thực thi công vụ) vấn đề trách nhiệm cá nhân và thực hiện phân công, phân
cấp rõ ràng nhằm xác định trách nhiệm trong hoạt động công vụ; nhờ đó việc
xử lý các sai phạm hoặc khen thưởng, đánh giá thực hiện một cách chính xác
và kịp thời.






Trách nhiệm công vụ của cán bộ, công chức còn thể hiện ở việc thực hiện các nghĩa
vụ: trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ liên quan đến thể chế chính trị, chế độ nhà nước
và nhân dân (Điều 8); trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trong thi hành công vụ (Điều
9); đặc biệt là trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng
đầu (Điều 10).






Việc đánh giá công chức đã được Điều 57 Luật cán bộ, công chức giao trách nhiệm
cho người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng công chức và người đứng đầu cơ
quan, tổ chức cấp trên quản lý trực tiếp




Các quy định liên quan đến đạo đức, văn hóa giao tiếp cũng như những việc cán bộ,
công chức không được làm cũng thể hiện bổn phận của cán bộ, công chức- với tư
cách là một mặt không thể thiếu được trong trách nhiệm của cán bộ, công chức



Tính trách nhiệm trong hoạt động công vụ còn thể hiện ở quy định về việc xin thôi
làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm đối với cán bộ (khoản 1 Điều 30) và từ chức, miễn
nhiệm đối với công chức lãnh đạo, quản lý (Điều 54), đối với cán bộ, công chức cấp xã
(Điều 64). Khi cán bộ, công chức thấy không đủ sức khỏe, năng lực, uy tín thì có thể
xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm



-> điều này bên cạnh sự thể hiện phẩm chất, lòng tự trọng và văn hóa còn thể hiện tính
trách nhiệm của cán bộ, công chức đối với hoạt động công vụ.



3.2. Hạn chế





Một yếu kém rõ rệt nhất là năng lực thực thi công vụ của đội ngũ CBCCVC còn thấp, chưa
đáp ứng yêu cầu của công tác cải cách hành chính, của nền hành chính nhà nước.





* Thứ nhất, năng lực thực thi công vụ chưa cao, một bộ phận không nhỏ CBCC
làm việc đạt kết quả thấp






Trong các cơ quan hành chính chỉ có khoảng 30% cán bộ công chức làm
việc có hiệu quả cao, khoảng 30% kết quả có mức độ, còn lại là không có
sản phẩm.
gần 40% CBCC cấp xã chưa đáp ứng được tiêu chuẩn quy định.
Đội ngũ CBCCVC nói chung được đào tạo, bồi dưỡng nhiều, tuy nhiên chưa
chú trọng tới tính thực tiễn, nặng về lý luận chung chung


* Thứ hai, kỹ năng làm việc chưa thành thạo, tính chuyên nghiệp chưa

cao





Đội ngũ CBCCVC còn thiếu kỹ năng làm việc, không hiểu quy trình
làm việc, nếu hiểu quy trình làm việc thì hay cắt xén quy trình vì vậy
mà tính hiệu quả không cao, tính chuyên nghiệp rất thấp
Một bộ phận CBCCVC thường họ nhìn trước ngó sau, đoán ý thủ
trưởng để làm, liên kết thành “nhóm lợi ích” mang danh tập thể để
làm, hoặc gây khó dễ, làm chậm lại quá trình thực hiện công việc
mong kiếm lợi cho bản thân.




Theo kết quả bình chọn trên báo điện tử Vietnamnet, với câu hỏi: “Nếu là công chức,
điều gì đang giữ chân bạn ở lại với bộ máy nhà nước?”. Các câu trả lời của 6.670 lượt
trả lời cho kết quả như sau:








Môi trường làm việc hấp dẫn: 3,7%        



Lương tương đương mức thu nhập bậc trung trong xã hội: 14,5% 
Được trân trọng nhờ năng lực cá nhân: 10,4%  
Có nhiều cơ hội thăng tiến: 13%             
Có nhiều cơ hội kiếm thêm thu nhập: 32,9%    
Khó tìm cơ hội việc làm nào khác hấp dẫn hơn: 25,5%


×