Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.66 KB, 5 trang )

Đề Cương Quản Trị Kinh Doanh
Đề tài: hoàn thiện chiến lược Marketing-Mix

Họ và tên: Nguyễn Đình Đức
Lớp: QT22B


Phần I
1. Lời mở đầu
2. Kết cấu đề tài:
Chương 1: cơ sở lý luận vè nâng cao hoạt động marketing của doanh nghiệp
Chương 2: thực trạng hoạt động marketing-mix doanh nghiệp
Chương 3: một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động marketing-mix của doanh nghiệp

Phần 2: Nội Dung
Chương 1: cơ sở lý luận của hoạt đọng marketing-mix trong doanh
nghiệp
1.1 Khái quát về hoạt động marketing và marketing-mix
1.1.1 Khái niệm và vai trò của marketing
1.1.1.1 Khái niệm về marketing
1.1.1.2 Vai trò của marketing
1.1.2 Khái niệm và vai trò của Marketing-mix
1.1.2.1 Khái niệm marketing-mix
1.1.2.2 Vai trò marketing-mix
1.1.2.3 Mô hình marketing-mix cơ bản
1.2 Nội dung của Marketing-mix trong doanh nghiệp
1.2.1 Sản phẩm (product)
1.2.1.1 Khái niệm về Sản phẩm
1.2.1.2 Chủng loại sản phẩm
1.2.1.3 Danh mục sản phẩm
1.2.1.4 Nhãn hiệu sản phẩm


1.2.1.5 Dịch vụ đối với sản phẩm hàng hoá
1.2.1.6 Tạo lập ưu thế cho sản phẩm
1.2.1.7 Thiết kế và phát triển sản phẩm mới
1.2.1.8 Chu kỳ sống của sản phẩm
1.2.2 Giá (price)
1.2.2.1 Khái niệm về giá
1.2.2.2 Một số yếu tố căn cứ cho việc định giá
1.2.2.3 Các phương pháp định giá
1.2.2.4 Chính sách giá cả với sản phẩm mới, thị trường mới
1.2.2.5 Chinh sách định giá phân biệt
1.2.3 Phân phối (place)
1.2.3.1 Khái niệm phân phối
1.2.3.2 Phương thức phân phối
1.2.3.3 Các loại kênh phân phối
1.2.3.4 Những quyết định trong phân phối
1.2.4 Xúc tiến (promotion)
1.2.4.1 Khái niệm xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
1.2.4.2 Các hoạt động xúc tiến bán hàng và hỗ trợ kinh doanh
1.2.4.3 Vai trò của dịch vụ khách hàng
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến marketing-mix của doanh nghiệp
1.3.1 Môi trường vĩ mô
1.3.1.1 Môi trường nhân khẩu
1.3.1.2 Môi trường kinh tế
1.3.1.3 Môi trường tự nhiên


1.3.1.4
1.3.1.5
1.3.1.6
1.3.2

1.3.2.1
1.3.2.2
1.3.2.3
1.3.2.4
1.3.2.5
1.3.2.6

Môi trường khoa học- công nghệ
Môi trường chính trị- pháp luật
Môi trường văn hoá- xã hội
Môi trường vi mô
Nội bộ doanh nghiệp
Nhà cung ứng
Công chúng
Khách hàng
Trung gian phân phối và tiêu thụ
Các đối thủ cạnh tranh

Chương 2: Thực trạng hoạt marketing-mix của doanh nghiệp
1. Khát quát chung về công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Một số đặc điểm cơ bản của công ty
1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
2. Đặc điểm nguồn nhân lực
3. Đặc Điểm về cơ sở hạ tầng
2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua
1. Đặc điểm về sản phẩm
2. Đặc điểm về thị trường
3. Đặc điểm về khách hàng
4. Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh

3. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1. Tình hình về vốn
2. Kết quả sản xuất kinh doanh
4. Thực trạng hoạt động marketing-mix
1. Sản phẩm
1. Danh mục sản phẩm
2. Các nhãn hàng tiêu biểu
3. Dịch vụ đi kèm sản phẩm
4. Chính sách đa dạng hoá sản phẩm
5. Tình hình nâng cao chất lượng và phát triển sản phẩm
2. Giá cả
1. Mục tiêu và chính sách giá của doanh nghiệp
2. Chính sách định giá của doanh nghiệp
3. Phân phối
1. Phương thức phân phối
2. Hệ thống kênh phân phối
3. Cơ cấu tổ chức hệ thống phân phối
4. Xúc tiến hỗ trợ kinh doanh
1. Chiến lược xúc tiến
2. Các hoạt dộng xúc tiến bán hàng
5. Đánh giá chung
1. Ưu điểm
2. Hạn chế và nguyên nhân

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện
1. Mục tiêu và phương hướng phát triển trong tương lai
1. Mục tiêu
2. Phương hướng



2. Giải pháp hoàn thiện
1. Chính sách phân phối
2. Chính sách về giá
3. Chính sách sản phẩm
4. Chính sách xúc tiến
3. Một số giải pháp khác
4. Đề xuất và kiến nghị

Kết luận


Lời mở đầu
Trong điều kiện kinh tế thị trường đầy biến động, đặc biệt là xu thế cạnh tranh ngày càng khốc liệt,
marketing được coi là một trong những công cụ không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, góp phần giúp doanh nghiệp tạo lập uy tín và vị thế vững chắc trước đối thủ. Marketingmix là thành tố cơ bản nhất trong hoạt động marketing. Đó là các hoạt động nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp và thích ứng với biến động thị trường.Các quyết định về sản
phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến giữ vai trò quan trọng, xuyên suốt trong toàn bộ quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tuy nhiên, những quyết định trong marketing
hiện nay vẫn đang là điểm yếu của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.Vì vậy, nguồn ngân sách doanh
nghiệp sử dụng cho các hoạt động marketing tuy không nhỏ nhưng vẫn chưa phát huy được hiệu
quả, gây lãng phí.
Sau khi đã học về marketing, em đã phần nào nắm được thế nào là marketing , marketing
có những hoạt động gì, hay nó có vai trò như thế nào đối với doanh nghiệp, không có marketing
thì doanh nghiệp có mở rộng được không?... Những câu trả lời cho những câu hỏi đã giúp em có
những nhận thức tổng quan hơn và nhìn nhận sâu sắc hơn về marketing.



×