Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

trắc nghiệm ôn tốt nghiệp Lý 2017 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 46 trang )

ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI

ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017

GV: ĐẬU MINH TIẾN
TRƯỜNG THPT THÁI HÒA

530 CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH
ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
The key to success

k

x

m

O

môn

vËt lÝ 12
I2
I

1
2

I1

A



L,R0

R
B

U

C
M

N
m

Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ [Thứ 5, ngày 01 – 6 – 2017]
1. Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.
C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
2. Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động là dao
động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.
C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều.

D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
3. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
4. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
5. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và tốc độ.
D. biên độ và gia tốc.
6. Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
7. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. và hướng không đổi.
B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. không đổi nhưng hướng thay đổi.
8. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào
vật luôn
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B. hướng về vị trí cân bằng.
C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.
D. hướng về vị trí biên.

9. Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
10. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số lực cưỡng bức.
11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
12. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017

ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI

C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số biến thiên của li độ.
13. Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ.
D. Tần số dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
14. Vật dao động tắt dần có
A. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian.
B. thế năng luôn giảm theo thời gian.
C. li độ luôn giảm dần theo thời gian.
D. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.
15. Dao động tắt dần
A. luôn có hại.
B. có biên độ không đổi theo thời gian.
C. luôn có lợi.
D. có biên độ giảm dần theo thời gian.
16. Đối với dao động điều hòa, tỉ số giữa giá trị của đại lượng nào sau đây và giá trị li độ là không đổi?
A. Vận tốc.
B. Bình phương vận tốc.
C. Gia tốc.
D. Bình phương gia tốc.
17. Khi vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì
A. Vật chuyển động chậm dần đều.
B. Lực tác dụng lên vật cùng chiều vận tốc.
C. Véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc ngược chiều nhau. D. Độ lớn lực tác dụng lên vật giảm dần.
18. Đại lượng đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của một dao động điều hòa là
A. Biên độ.
B. Vận tốc.
C. Gia tốc.
D. Tần số.
19. Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số thì biên độ của dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu
khi hiệu số pha của hai dao động thành phần bằng
A. 0. B. Một số nguyên chẳn của . C. Một số nguyên lẻ của .

D. Một số nguyên lẻ của 0,5.
20. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số không phụ thuộc vào
A. Biên độ của hai dao động thành phần.
B. Độ lệch pha của hai dao động thành phần.
C. Pha ban đầu của hai dao động thành phần.
D. Tần số của hai dao động thành phần.
21. Nói về dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và độ lớn gia tốc cực đại.
B. Ở vị trí cân bằng chất điểm có vận tốc bằng không và độ lớn gia tốc cực đại.
C. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.

22. Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f1 . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời
gian với tần số f2 bằng
A. 0,5f1.
B. f1.
C. 2f1.
D. 4f1.
23. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
24. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là
v
v
v
v
A. max .
B. max .

C. max .
D. max .
A
A
2 A
2A
25. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần.
26. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosft (với F0 và f không đổi, t tính bằng
s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f.
B. f.
C. 2f.
D. 0,5f.
27. Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
28. Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có
chiều dài l2 (l2 < l1) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài l1 – l2 dao
động điều hòa với chu kì là
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI

T1T2
T
T
A.
.
B. T12  T22 .
C. 1 2 .
D. T12  T22 .
T1  T2
T1  T2
29. Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con
T 1
lắc đơn lần lượt là 1 ,  2 và T1, T2. Biết 1  . Hệ thức đúng là
T2 2



1

1
A. 1  2 .
B. 1  4 .
C. 1  .
D. 1  .
2
2
2 4
2 2
30. Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động đều hòa. Biết tại vị
trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là l . Chu kì dao động của con lắc này là

g
1 g
1 l
l
A. 2
.
B.
.
C.
.
D. 2
.
l
2 l
2 g
g
Câu 31. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Cơ năng của dao động giảm dần.
B. Lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh
C. Tần số dao động càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Biên độ dao động giảm dần
Câu 32. Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k, đang dao động điều hòa. Tại một thời điểm nào đó chất
điểm có gia tốc a, vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là
A. F = kx²/2
B. F = –ma.
C. F = –kx.
D. F = mv²/2
Câu 33. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha nhau. Tại
thời điểm nào đó, các li độ thành phần là x1 = 3 cm và x2 = –4 cm. Khi đó dao động tổng hợp có li độ là
A. 7 cm

B. –1 cm
C. 5 cm
D. –5 cm
Câu 34: Trong dao động điều hòa
A. cơ năng bằng thế năng cực đại và bằng động năng ở vị trí cân bằng
B. thế năng và động năng biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ dao động
C. vận tốc và li độ biến thiên điều hòa ngược pha
D. gia tốc và li độ biến thiên điều hòa khác tần số.
Câu 35: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. khối lượng của con lắc
B. biên độ dao động
C. năng lượng kích thích dao động
D. chiều dài của con lắc
Câu 36: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi
A. ngược pha với li độ
B. sớm pha 0,5 so với li độ
C. trễ pha 0,5 so với li độ
D. cùng pha với li độ
Câu 37: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần
B. thẳng đều
C. chậm dần
D. nhanh dần đều
Câu 38: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có
biên độ lần lượt là A1 = 6cm và A2 = 12cm. Biên độ dao động tổng hợp A của vật không thể có giá trị nào sau
đây ?
A. A = 24 cm
B. A = 12 cm
C. A = 18 cm
D. A = 6 cm

Câu 39: Khi một con lắc lò xo dao động điều hòa thì
A. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
B. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ
C. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
Câu 40: Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng.
B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
D. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
Câu 41: Một vật dao động tắt dần
A. biên độ và lực kéo về giảm dần theo thời gian.
B. li độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.
C. biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.
D. biên độ và động năng giảm dần theo thời gian
Câu 42: Dao động cơ học đổi chiều khi
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại
B. Lực tác dụng đổi chiều
C. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu
D. Lực tác dụng bằng không
Câu 43: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của vật
B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức

Câu 44: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi
2
vật đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là
3
4
7
2
5
A. W
B. W
C. W
D. W
9
9
9
9
Câu 45: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
D. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
Câu 46: Tại một nơi xác định, hai con lắc đơn có độ dài l1 và l2 dao động điều hoà với tần số tương ứng f1 và
f
f2. Tỉ số 1 bằng
A. l1
B. l1
C. l2
D. l2
f2
l1

l2
l1
l2



Câu 47: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  3cos( t  )(cm) , pha dao động của chất điểm tại
2
thời điểm t = 1s bằng A. 2 (rad)
B.  (rad)
C. 0,5 (rad)
D. 1,5 (rad).
Câu 48: Vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của
v2 a 2
v2 a 2
v2 a 2
 2 a2
vật. Hệ thức đúng là A. 2  2  A2
B. 4  2  A2
C. 2  4  A2
D. 2  4  A2
 
 
 
v

Câu 49: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một
chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v 



vTB là
4

T
2T
T
T
.
B.
.
C. .
D. .
3
3
6
2
Câu 50: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Thế năng của vật đạt giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng .
B. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng 1/2 chu kì dao động điều hòa.
C. Thế năng và động năng của vật biến thiên tuần hoàn với cùng tần số .
D. Trong mỗi chu kì dao động của vật có hai thời điểm ứng với lúc thế năng bằng động năng.
Câu 51: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng
phương cùng tần số ?
A. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
B. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.
C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha.
D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
Câu 52: Dao động tắt dần
A. luôn có hại.
B. có biên độ không đổi theo thời gian.

C. luôn có lợi.
D. có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 53: Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai chiều dài con lắc.
B. chiều dài con lắc.
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
D. gia tốc trọng trường.
Câu 54: Con lắc lò xo dao động điều hòa, tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật:
A. tăng lên 4 lần.
B. giảm đi 4 lần.
C. tăng lên 2 lần.
D. giảm đi 2 lần
A.

Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
Câu 55: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là x1  A1 cos  t  1  và

x2  A2 cos t  2  . Hệ thức tính biên độ A của dao động tổng hợp hai dao động trên là
A. A2  A12  A22  2 A1 A2 cos 2  1 

B. A2  A12  A22  2 A1 A2 cos 2  1 

C. A2  A12  A22  2 A1 A2 sin 2  1 
D. A2  A12  A22  2 A1 A2 sin 2  1 
Câu 56: Một vật dao động điều hòa với tần số f và biên độ A. Thời gian vật đi được quãng đường có độ dài
1

1
1
1
bằng 2A là
A.
B.
C.
D.
3f
4f
2f
12f
Câu 57: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là ℓ, dao động điều hòa với biên độ góc α0 (rad). Biên độ dao
động của con lắc đơn là
A.  0
B.  /  0
C.  0 / 
D.  0  2
Câu 58: Trong dao động điều hòa, khi động năng của vật giảm thì
A. vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng.
B. li độ dao động của vật có độ lớn giảm.
C. vận tốc của vật tăng.
D. vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên.
Câu 59: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x  A cos  t    . Gia tốc của chất điểm có
phương trình
A. a   A cos  t    .
B. a   2 A cos  t    . C. a   A cos t   
D. a   2 A cos t   
Câu 60: Tại một nơi, hai con lắc đơn có chiều dài 1 và  2 dao động điều hòa với chu kì lần lượt là T1 và T2.
Nếu T1  0,5T2 thì

A. 1  4 2
B. 1  0, 25 2
C. 1  0, 5 2
D. 1  2 2
Câu 61: Trong dao động cơ điều hòa, những đại lượng biến thiên cùng tần số với tần số biến thiên của vận tốc

A. động năng, thế năng và lực kéo về.
B. li độ, động năng và thế năng.
C. li độ, gia tốc và lực kéo về.
D. li độ, gia tốc và động năng.
Câu 62: Một hệ dao động có tần số riêng f0. Tác dụng vào hệ một ngoại lực biến thiên điều hòa có tần số f.
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. f = 4f0.
B. f = 2f0.
C. f = 3f0.
D. f = f0.
Câu 63: Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật
A. tăng khi độ lớn vận tốc tăng.
B. bằng 0 khi vận tốc bằng 0.
C. giảm khi độ lớn vận tốc tăng.
D. không thay đổi.
Câu 64: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Tần số dao động của nó
A. tỉ lệ nghịch với độ dài dây treo.
B. tỉ lệ nghịch với căn bậc hai độ dài dây treo.
C. tỉ lệ thuận với độ dài dây treo.
D. tỉ lệ thuận với căn bặc hai độ dài dây treo.
Câu 65: Xét dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng hương, cùng tần số. Biên độ của dao động
tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
A. Biên độ của dao động thành phần thứ hai.
B. Tần số chung của hai dao động thành phần.
C. Độ lệch pha của hai dao động thành phần.

D. Biên độ của dao động thành phần thứ nhất.
Câu 66: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A, li độ của vật khi thế năng bằng
A
A
A 2
A 2
động năng là A. x  
B. x  
C. x  
D. x  
4
2
2
4
Câu 67: Tại một nơi có gia tốc trọng trường, một con lắc đơn dao động với biên độ góc α0. Biết khối lượng của
vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. mglα02
B. mglα02 .
C. 2mglα02 .
D. mglα02 .
Câu 68: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x =5cos(ωt + ) cm. Pha ban đầu của dao động này là
A. π.
B.
C.
D.
Câu 69: Một con lắc đơn dài 1,6 m dao động điều hòa với biên độ 16 cm. Biên độ góc của dao động bằng
A. 0,5 rad.
B. 0,01 rad.
C. 0,1 rad.
D. 0,05 rad.

Câu 70: Một vật dao động theo phương trình x =10cos(4πt + ) cm, với t tính bằng giây. Động năng của vật đó
biến thiên với chu kì bằng A. 0,25s.
B. 0,5s. C. 1,00s.
D. 1,5s.
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI


Câu 71: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm là x  5cos  5t   cm. Gốc thời gian được
2

chọn vào lúc
A. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm
C. chất điểm ở vị trí biên x = 5 cm .
D. chất điểm ở vị trí biên x  5cm .
Câu 72: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn một
viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên
bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi .
B. về vị trí cân bằng của viên bi .
C. theo chiều âm quy ước.
D. theo chiều dương quy ước .


Câu 73: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x  2 cos  2t   cm. Tại thời điểm t = 1 s,
2


chất điểm có li độ bằng
A. 0 cm.
B.  3 cm. C. 3 cm
D. -2 cm
Câu 74: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là x1  2 cos 5t  cm  và
ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017

x 2  2sin 5t  cm  . Biên độ của dao động tổng hợp là
A. 4 cm
B. 0
C. 2 2 cm
D. 2 cm
Câu 75: Chọn đáp án sai. Trong dao động điều hòa của chất điểm, lực kéo về
A. ngược pha với li độ .
B. vuông pha với vận tốc .
C. luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. ngược pha với gia tốc.
Câu 76. Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ của dao động duy trì giảm dần theo thời gian.
B. Dao động duy trì không bị tắt dần do con lắc không chịu tác dụng của lực cản.
C. Chu kì của dao động duy trì nhỏ hơn chu kì dao động riêng của con lắc.
D. Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu kì.
Câu 77. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo toàn?
A. Cơ năng và thế năng.
B. Động năng và thế năng.
C. Cơ năng.
D. Động năng.
Câu 78. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động ngược pha nếu độ lệch
pha của chúng bằng





A.  k với k Z .
B.  2k với k Z .
C.   2k với k Z .
D.   k với k Z .

2
4
2
4
Câu 79.Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt +φ), trong đó ω có giá trịdương. Đại lượng ω
gọi là
A. biên độ dao động. B. chu kì của dao động.
C. tần số góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Câu 80. Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động giảm dần, tần số của dao động không đổi.
B. Biên độ dao động không đổi, tần số của dao động giảm dần.
C. Cả biên độ dao động và tần số của dao động đều không đổi.
D. Cả biên độ dao động và tần số của dao động đều giảm dần.
Câu 81. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k,dao động điều hòa vớiphương trình x =
Acos(ωt + φ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
1
1
1
1
A. mA2 .
B. kA2 .
C. mx 2 .

D. kx 2
2
2
2
2

Câu 82. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau với các biên độ là A1 và A2. Dao động
2
tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là

A.

A12  A22 .

B.

A12  A22 . C. A1  A2 .

D. A1  A2 .

-----------*&*---------

Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017

ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI

BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH CHƯƠNG SÓNG CƠ [Thứ 7, ngày 03 – 6]

Câu 1. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó lệch pha nhau góc


.
2

D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 2. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau
một khoảng bằng bước sóng có dao động
A. cùng pha.

B. ngược pha.

C. lệch pha



. D. lệch pha .
2
4

Câu 3. Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào
A. Năng lượng sóng.
B. Tần số dao động.
C. Môi trường truyền sóng.
D. Bước sóng .
Câu 4. Khi sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng nào sau đây không thay đổi?

A. Bước sóng .
B. Biên độ sóng.
C. Vận tốc truyền sóng.
D. Tần số sóng.
Câu 5. Sóng ngang là sóng có phương dao động
A. theo phương thẳng đứng.
B. theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
C. theo phương nằm ngang.
D. theo phương trùng với phương truyền sóng.
Câu 6. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u
= Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực
đại sẽ có hiệu đường đi từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng.
B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. một số lẻ lần bước sóng.
Câu 7. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 8. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng
A. một nửa bước sóng. B. hai bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 9. Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều
dài của sợi dây phải bằng
A. một số nguyên chẵn lần một phần tư bước sóng.
B. một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng.
D. một số nguyên lẻ lần một phần tư bước sóng.

Câu 10. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với hai đầu cố định thì bước sóng của sóng tới và sóng
phản xạ bằng
A. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp.
B. độ dài của dây.
C. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp.
D. một nữa độ dài của dây.
Câu 11. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về đặc trưng sinh lí của âm là sai?
A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm.
B. Âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị của âm.
C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ của âm.
D. Tai người có thể nhận biết được tất cả các loại sóng âm.
Câu 13. Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là chiều dài l của
sợi dây phải thỏa mãn điều kiện
A. l = k.

B. l = k


.
2


C. l = (2k + 1)


.
2

D. l = (2k + 1)


.
4

Câu 14. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước, biên độ
của sóng do mỗi nguồn truyền tới là A1 và A2. Hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới M bằng một số
nguyên lẻ một phần tư bước sóng. Biên độ sóng tổng hợp tại M là
A. |A1 – A2|.
B. A1 + A2.
C. A12  A22 . D. A1 . A2 .
Câu 15. Chọn phát biểu đúng
A. Các nguồn âm khi phát ra cùng âm cơ bản f sẽ tạo ra những âm sắc giống nhau.
B. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí giúp ta phân biệt được các âm có cùng biên độ.
C. Hai âm có cùng độ cao được phát ra từ hai nguồn âm khác nhau sẽ có âm sắc khác nhau.
D. Âm phát ra từ một nhạc cụ sẽ có đường biểu diễn là một đường dạng sin.
Câu 16. Sự phân biệt các sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm dựa trên
A. Bản chất vật lí của chúng khác nhau.
B. Bước sóng  và biên độ dao động của chúng.
C. Khả năng cảm thụ sóng cơ học của tai người.
D. Ứng dụng của mỗi sóng.
Câu 17. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.

B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
D. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
Câu 18. Một sóng âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là
v1, v2, v3. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. v3 > v2 > v1.
B. v1 > v3 > v2.
C. v2 > v1 > v3.
D. v1 > v2 > v3.
Câu 19. Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
Câu 20. Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900.
C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì
dao động cùng pha.
D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.
Câu 21. Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v.
Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần
số của âm là
v
2v
v
v
A.
.
B.

.
C.
.
D. .
2d
d
4d
d
Câu 22. Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 23. Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là . Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là
A.


.
2

B. 2  .

C.


.
4

D.  .


Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
Câu 24. Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là , có rất nhiều bụng sóng và nút sóng. Khoảng cách
giữa 5 nút sóng liên tiếp là
A. 0,5.
B. 2.
C. 2,5.
D. 5.
Câu 25. Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm nằm trên
cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động
A. cùng pha nhau.

B. ngược pha nhau.

C. lệch pha nhau


.
4

D. lệch pha nhau


.
2

Câu 26. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và vị trí

cân bằng của một bụng sóng là 0,25 m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là
A. 0,5 m.
B. 1,5 m.
C. 1,0 m.
D. 2,0 m.
Câu 27: Chọn câu trả lời đúng. Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng
B. phương truyền sóng và tần số sóng
C. phương dao động và phương truyền sóng
D. phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng
Câu 28 Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2 m/s, chu kì dao động
T=10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 2m
B. 1m
C. 1,5m
D. 0,5m
Câu 29: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
D. trên cùng phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
Câu 30: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đường nối
hai tâm sóng bằng
A. Hai lần bước sóng.
B. Một nửa bước sóng
C. Một bước sóng
D. Một phần tư bước sóng
Câu 31: Sóng truyền từ A đến M dọc theo phương truyền với bước sóng   30cm . Biết M cách A một
khoảng 15 cm. Sóng tại M có tính chất nào sau đây so với sóng tại A?
A. Trễ pha hơn sóng tại A một lượng là 1,5 .

B. Cùng pha với sóng tại A.
C. Ngược pha với sóng tại A.
D. Lệch pha một lượng 0,5 so với sóng tại A.
Câu 32: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình
u = Acos(t). Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ
cực tiểu sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số nguyên lần nửa bước sóng
B. một số nguyên lần bước sóng
C. một số lẻ lần nửa bước sóng
D. một số lẻ lần bước sóng
Câu 33: Các đặc trưng vật lý của âm
A. Tần số và cường độ âm
B. Cường độ âm và âm sắc
C. Đồ thị dao động và độ cao
D. Độ to và mức cường độ âm
Câu 34: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB
và 80 dB. Tỉ số giữa cường độ âm tại N và cường độ âm tại M là:
A. 2.
B. 104.
C. 40.
D. 10-4.
Câu 35: Chọn câu sai
A. Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
B. Sóng cơ cũng làm lan truyền vật chất trên phương truyền sóng.
C. Sóng cơ truyền trong chất khí là sóng dọc.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong thời gian bằng một chu kì sóng
Câu 36: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình dao động
uO  A cos t đặt ở S1, S2. Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ dao động cực tiểu trên đoạn S1 S2 bằng:




A. k 
B.  2k  1
C. k
D. k
2
4
2
Câu 37: Chọn phát biểu sai khi nói về âm.
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
A. Môi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí.
B. Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.
C. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt hơn kim loại. D. Đơn vị cường độ âm là W/m2.
Câu 38: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l, một đầu cố định một đầu tự do là:
1


4l
1

A. l  k
B.  
C. C.   l  k  
D. l   2k  1  .
2
2k  1

2

Câu 39: Hai âm không cùng độ cao khi :
A. không cùng bước sóng.
B. không cùng biên độ, cùng tần số.
C. không cùng tần số.
D. không cùng biên độ.
Câu 40: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất dao động cùng pha gọi là
A. độ lệch pha.
B. chu kì.
C. bước sóng.
D. tốc độ truyền sóng.
Câu 41: Cường độ âm tăng bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2B ?
A. 100 lần.
B. 10 lần.
C. 50 lần.
D. 1000 lần.
Câu 42: Người có thể nghe được âm có tần số
A. từ thấp đến cao.
B. dưới 16 Hz.
C. từ 16 Hz đến 20 kHz.
D. trên 20 kHz.
Câu 43: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí .
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc .
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang .
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ?
A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng .
B. Sóng âm truyền được trong chân không.

C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng .
Câu 45: Dao động tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức u  acos100t , tốc
độ tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB (không kể A, B) là
A. 14
B. 15
C. 16
D. 17

Câu 46: Một sóng âm truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang.
B. là phương thẳng đứng.
C. trùng với phương truyền sóng.
D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 47: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v.
Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần
số của âm là
v
2v
v
v
A.
.
B.
.
C.
.
D. .
2d
d

4d
d
Câu 48: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 49: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
B. siêu âm có thể truyền được trong chân không
C. siêu âm có tần số lơn hơn 20kHz.
D. siêu âm có thể truyền được trong chất rắn
Câu 50. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz.
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz
C. Sóng âm không truyền được trong chân không.
D. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m²
Câu 51. Mỗi nhạc cụ khi phát ra âm thanh thì đặc trưng của nó là âm sắc phụ thuộc vào
A. chỉ tần số âm mà đàn phát ra
B. đồ thị của dao động âm do đàn phát ra
C. chỉ biên độ âm do đàn phát ra
D. cường độ âm do đàn phát ra.
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
Câu 52: Khi sóng âm và sóng điện từ truyền từ không khí vào nước thì
A. tốc độ truyền sóng âm và bước sóng của sóng điện từ đều giảm.
B. tốc độ truyền sóng âm giảm, bước sóng của sóng điện từ tăng.

C. bước sóng của sóng âm tăng, bước sóng của sóng điện từ giảm.
D. bước sóng của sóng âm và bước sóng của sóng điện từ đều tăng.
Câu 53: Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền sóng cơ học
A. Là quá trình truyền pha dao động.
B. Là quá trình truyền năng lượng.
C. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian theo thời gian.
Câu 54: Khi âm thanh truyền từ nước ra không khı́ thì:
A. Bước sóng tăng, tần số tăng.
B. Bước sóng tăng, tần số không đổ i.
C. Bước sóng giảm, tần số tăng.
D. Bước sóng giảm, tần số không đổi.
Câu 55. Một đặc trưng sinh lý của âm là
A. mức cường độ âm.
B. tần số âm.
C. cường độ âm.
D. độ cao của âm.
Câu 56: Khi sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Bước sóng .
B. Biên độ sóng.
C. Vận tốc truyền sóng.
D. Tần số sóng.
Câu 57. Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng
λ. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng
A. kλ (với k = 0, ± 1, ± 2,...).
B. kλ/2 (với k = 0, ± 1, ± 2,...).
C. (k +1/2) λ/2(với k = 0, ± 1, ± 2,...).
D. (k + 1/2)λ (với k = 0, ± 1, ± 2,...).
Câu 58. Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 kHz đến 20 000 Hz.

B. từ 16 Hz đến 20 000 kHz.
C. từ 16 kHz đến 20 000 kHz.
D. từ 16 Hz đến 20 000 Hz.
Câu 59. Diễn viên xiếc huấn luyện dùng một chiếc còi để huấn luyện cá heo. Khi thổi, còi này phát ra âm, đó là
A. tạp âm. B. siêu âm.
C. hạ âm.
D. âm nghe được
Câu 60. Sóng cơ truyền được trong các môi trường
A. khí, chân không và rắn.
B. lỏng, khí và chân không.
C. chân không, rắn và lỏng.
D. rắn, lỏng và khí.

Câu 61. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất về sự truyền sóng trong môi trường:
A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường
C. Quá trinh truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng.
D. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh.
Câu 62. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự phản xạ sóng?
A. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng tốc độ truyền với sóng tới nhưng ngược hướng
B. Sóng phản xạ cùng tần số với sóng tới.
C. Sóng phản xạ luôn có cùng pha với sóng tới.
D. Sự phản xạ ở đầu cố định làm đổi dấu phương trình sóng
Câu 63: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm:
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ.
B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.
D. phụ thuộc đồ thị dao động âm.
Câu 64. Chọn phát biểu đúng ?
A. Sóng âm và sóng điện từ có cùng bản chất.
B. Sóng âm và sóng cơ học không cùng bản chất.

C. Sóng âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20 000 Hz D. Sóng hạ âm là sóng có tần số nhỏ hơn 20000 Hz.
Câu 65. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào trong các loại
được được liệt kê sau đây:
A. Có cùng biên độ phát ra bởi cùng một nhạc cụ.
B. Có cùng biên độ phát ra bởi hai loại nhạc cụ khác nhau
C. Có cùng tần số phát ra bởi cùng một nhạc cụ.
D. Có cùng tần số phát ra bởi hai loại nhạc cụ khác nhau.
Câu 66. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn đồng bộ S1và S2. Những điểm nằm trên
đường trung trực sẽ:
A. Dao động với biên độ lớn nhất.
B. Đứng yên , không dao động
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
C. Dao động với biên độ bé nhất
D. Dao động với biên độ trung bình
Câu 67. Giao thoa là sù tæng hîp cña:
A. chỉ hai sãng kÕt hîp trong kh«ng gian.
B. chỉ mét sãng kÕt hîp trong kh«ng gian
C. c¸c sãng c¬ häc trong kh«ng gian.
D. hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian.
Câu 69. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt
vuông góc với phương truyền âm gọi là :
A. Mức cường độ âm.
B. Độ to của âm.
C. Cường độ âm.
D. Năng lượng âm.
Câu 70. Mức cường độ âm được tính bằng công thức :

I
I
I
I
A. L  B   lg .
B. LB   10. lg .
C. LdB   lg . D. LB   10. lg
I0
I0
I0
I0
Câu 71. Giọng nói của nam và nữ khác nhau là do
A. Biên độ âm khác nhau.
B. Độ to âm khác nhau
C. Tần số âm khác nhau
D. Cường độ âm khác nhau
Câu 72. Sóng âm truyền từ không khí có độ ẩm 30% sang vùng không khí có độ ẩm 80% thì:
A. Tần số tăng.
B. Tần số giảm.
C. Bước sóng tăng.
D. Bước sóng giảm
Câu 73: Chọn câu đúng nhất khi nói về sóng ngang (sóng cơ)
A. Chỉ truyền được trong chất rắn.
B. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất ℓỏng
C. Không truyền được trong chất rắn
D. Chỉ truyền được trong chất rắn.
Câu 74: Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm dao động với biên độ lớn nhất thì:
A. d = 2n 
B.   n
C. d = n 

D.   (2n  1)
Câu 75: Chọn phương án sai.
A. Hai âm có cùng cường độ âm, nhưng có tần số khác nhau sẽ gây ra những cảm giác âm to nhỏ khác nhau
B. Miền nghe được nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau và không phụ thuộc vào tần số âm.
C. Âm do người hoặc nhạc cụ phát ra có tính tuần hoàn nhưng không điều hòa.
D. Ngưỡng nghe là độ to nhỏ nhất, ngưỡng đau là độ to lớn nhất mà tai còn nghe được
Câu 76: Sóng dừng trên dây có bước sóng λ. Hai điểm M, N đối xứng nhau qua một nút sóng và cách nhau
một khoảng bằng λ/4. Tìm kết luận sai:
A. Hai điểm luôn có cùng tốc độ dao động.
B. Pha dao động của hai điểm lệch nhau π/2.
C. Hai điểm dao động với cùng biên độ.
D. Hai điểm dao động ngược pha nhau.
Câu 77. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Một số loài động vật có thể nghe được siêu âm hoặc hạ âm.
B. Độ to của âm tăng khi mức cường độ âm tăng.
C. Độ cao của âm chỉ phụ thuộc vào tần số âm.
D. Sóng âm là sóng cơ học có tần số từ 16 Hz đến 20 000 Hz.
Câu 78. Các đặc tính nào sau đây là đặc tính sinh lí của âm
A. Độ cao, âm sắc, năng lượng
B. Độ cao, âm sắc, cường độ
C. Độ cao, âm sắc, độ to.
D. Độ cao, âm sắc, biên độ
Câu 79: Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi  là độ lệch pha của hai sóng thành phần.
Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi

v
A.   2n
B.   (2n  1)
C.   (2n  1)
D.   (2n  1)

Với n = 0,1, 2,
2
2f
Câu 80: Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi  là độ lệch pha của hai sóng thành phần.
Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi: (Với n = 0, 1, 2, 3 ... )

A.   2n
B.   (2n  1)
C.   (2n  1)
D.   (2n  1)v / 2 f
2
Câu 81: Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm dao động với biên độ lớn nhất thì:
A. d = 2n 
B.   n
C. d = n 
D.   (2n  1)
Câu 82: Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm đứng yên không dao động thì
A. d  (n  0,5)v / f
B.   n
C. d = n 
D.   0,5 (2n  1)
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
Câu 83: Sóng âm truyền từ không khí có độ ẩm 70% sang vùng không khí có độ ẩm 60% thì:
A. Tần số tăng.
B. Tần số giảm.
C. Bước sóng tăng. D. Bước sóng giảm

Câu 84: Một ống bị bịt một đầu cho ta một âm cơ bản có tần số bằng f. Sau khi bỏ đầu bịt đi , tần số của âm cơ
bản phát ra sẽ
A. Tăng lên gấp 4 lần . B. Giảm xuống 2 lần. C. Giảm xuống 4 lần. D. Tăng lên gấp 2 lần.
Câu 85. Âm thanh của của cùng một nốt do đàn ghi ta và đàn bầu phát ra khác nhau về:
A. Độ cao.
B. Độ to.
C. Cường độ âm.
D. Âm sắc.
Câu 86: Trên một sợi dây đang có sóng dừng với bước sóng λ. A là một điểm nút, B là một điểm bụng và C là
một điểm gần A nhất mà trong một chu kì T, thời gian li độ của B nhỏ hơn biên độ của C là . Khoảng cách
AC bằng
A.

.

B. .

C. .
------------*&*-----------

D.

.

BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ [Thứ 5, ngày 08 – 6 – 2017]
Câu 1. Sóng điện từ
A. không mang năng lượng.
B. là sóng ngang.
C. là sóng dọc.
D. không truyền trong chân không.

Câu 2. Khi một mạch dao động lí tưởng hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì
A. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện.
B. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không.
C. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.
D. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.
Câu 3. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và
cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau.
D. với cùng tần số.
Câu 4. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian
với cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian lệch

pha nhau .
2
D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
Câu 5. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 6. Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. có điện trường và từ trường tại 1 điểm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân không.

Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
Câu 7. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch tách sóng.
B. Mạch khuyếch đại.
C. Mạch biến điệu.
D. Anten.
Câu 8. Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.
B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.
C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.
D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.
Câu 9. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện
A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
C. không thay đổi theo thời gian.
D. biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
Câu 11. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.
C. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vecto cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm
luôn vuông góc với nhau.

D. Điện từ trường không lan truyền được trong môi trường cách điện.
Câu 12. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
I
Q
A. T = 2 0 .
B. T = 2Q0I0.
C. T = 2 0 .
D. T = 2LC.
Q0
I0
Câu 13. Trong mạch dao động điện từ có sự biến đổi qua lại giữa
A. Điện trường và từ trường.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
C. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
D. Điện tích và hiệu điện thế.
Câu 14. Trong mạch dao động điện từ LC, tại thời điểm t, cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị tức
thời bằng giá trị hiệu dụng thì
A. Năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường.
B. Năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường.
C. Điện tích trên tụ có giá trị tức thời bằng nửa điện tích cực đại.
D. Điện áp trên tụ điện có giá trị tức thời bằng điện áp hiệu dụng.
Câu 15. Chọn phát biểu sai về sóng điện từ
A. Khi đi từ không khí vào nước thì có thể đổi phương truyền.
B. Có tốc độ như nhau trong mọi môi trường.
C. Có thể do một điện tích điểm dao động theo một phương nhất định sinh ra.
D. Truyền được trong điện môi.
Câu 16. Mạch khuếch đại trong các máy phát sóng vô tuyến có tác dụng
A. Biến dao động âm thành dao động điện từ.
B. Làm tăng biên độ của âm thanh.

C. Làm tăng biên độ của dao động điện từ.
D. Làm tăng tần số của dao động điện từ âm tần.
Câu 17. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
đang có dao động điện từ với tần số f. Hệ thức đúng là

Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
2
2
4 L
f
1
4 2 f 2
A. C =
.
B.
C
=
.
C.
C
=
.
D.
C
=
.

f2
4 2 f 2 L
4 2 L
L
Câu 18. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 19. Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng
lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về
phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. độ lớn bằng không.
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
Câu 20. Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện
dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i.
Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức
liên hệ giữa u và i là
C
L
A. i2 =
(U 20 - u2).
B. i2 = (U 20 - u2). C. i2 = LC(U 20 - u2). D. i2 = LC (U 20 - u2).
L
C
Câu 21. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức

1
Q0
I0
A. f =
.
B. f = 2LC. C. f =
. D. f =
.
2 LC
2 I 0
2 Q0
Câu 22. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t =
0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ
t = 0) là
T
T
T
T
A. .
B. .
C. .
D. .
8
2
6
4
Câu 23. Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I0 là cường độ dòng
điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là


C
C
C
2C
.
B. I 0  U 0
.
C. U 0  I 0
.
D. U 0  I 0
.
2L
L
L
L
Câu 24. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn
A. I 0  U 0

A. ngược pha nhau.

B. lệch pha nhau


.
4

C. đồng pha nhau.

D. lệch pha nhau



.
2

Câu 25. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
Câu 26. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của
cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q0. Giá trị của f
được xác định bằng biểu thức
I
I
q
q
A. 0 .
B. 0 .
C. 0 .
D. 0 .
2q 0
2q 0
I0
2I0
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
Câu 27: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 28: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tụ do. Tại thời điểm t = 0 điện tích trên
một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị
cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là
A. 3Δt
B. 4Δt
C. 6 Δt
D. 8 Δt
Câu 29: Mạch dao động điện từ tụ do LC. Một nửa năng lượng điện trường cực đại trong tụ chuyển thành năng
lượng từ trường trong cuộn cảm mất thời gian t 0. Chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
A. 2t0
B. 4 t0
C. 8 t0
D. 0,5 t0
Câu 30. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu gọi u là hiệu điện thế giữa bản
A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên
A. cùng pha với u
B. ngược pha với u
C. sớm pha π/2 so với u
D. chậm pha π/2 so với u
Câu 31. Sóng điện từ dùng trong liên lạc giữa các điện thoại di động thuộc loại
A. sóng cực ngắn
B. sóng ngắn
C. sóng trung
D. sóng dài
Câu 32: Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ
dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

A. luôn cùng pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. với cùng tần số.
D. luôn ngược pha nhau.
Câu 33: Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không.
B. là sóng ngang và truyền được trong chân không.
C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
Câu 34: Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten
thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ
vệ tinh thuộc loại
A. sóng cực ngắn.
B. sóng dài.
C. sóng ngắn.
D. sóng trung.
Câu 35: Sóng điện từ có bước sóng 25 m thì tần số bằng bao nhiêu?
A. 12KHz
B. 12 MHz
C. 120 Hz
D.120Mz
Câu 36. Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện đơn giản, bộ phận quan trọng nhất là
A. mạch phát dao động cao tần.
B. mạch tách sóng.
C. mạch biến điệu.
D. mạch khuếch đại.
Câu 37. Chọn câu sai khi nói về điện từ trường ?
A. điện trường biến thiên và từ trường biến thiên không thể tồn tại độc lập nhau.
B. điện trường biến thiên sinh ra từ trường.
C. từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy.

D. điện trường xoáy có đường sức từ là đường cong hở.
Câu 38: Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Phản xạ sóng điện từ.
B. Giao thoa sóng điện từ.
C. Khúc xạ sóng điện từ.
D. Cộng hưởng sóng điện từ.
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
Câu 39: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên
điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.
B. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f.
C. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.
Câu 40: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn
hồi.
D. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c  3.108 m/s.
Câu 41: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
C. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không
đổi, đứng yên gây ra.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau 0,5 .

C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
Câu 43: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?
A. Máy thu thanh.
B. Chiếc điện thoại di động.
C. Máy thu hình (Ti vi).
D. Cái điều khiển ti vi.
Câu 44: Chọn câu trả lời đúng nhất. Khi một từ trường biến thiên không đều và không tắt theo thời gian sẽ sinh
ra
A. một điện trường xoáy.
B. một điện trường không đổi.
C. một dòng điện dịch.
D. một dòng điện dẫn.
Câu 45: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện
trường ở tụ điện
A. biến thiên tuần hoàn với chu kì T.
B. biến thiên tuần hoàn với chu kì 0,5T.
C. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T.
D. không biến thiên theo thời gian.
Câu 46: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của
mạch.
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của
mạch.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của
mạch.
Câu 47: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định
bởi biểu thức
2

1
1
1
A.  =
. B.  =
. C.  =
. D.  =
.
LC
LC
2LC
 LC
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
Câu 48: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần
không đáng kể?
A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
Câu 49: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là:

qo2
qo2
q o2
qo2
A. W =

.
B. W =
.
C. W =
.
D. W =
.
C
L
2C
2L
Câu 50: Để máy thu nhận được sóng điện từ của đài phát thì
A. cuộn cảm của anten thu phải có độ tự cảm rất lớn.
B. máy thu phải có công suất lớn.
C. anten thu phải đặt rất cao.
D. tần số riêng của anten thu phải bằng tần số của đài phát.
Câu 51: Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cở:
A. vài chục km.
B. vài km.
C. vài chục m.
D. vài m.
Câu 52: Điện từ trường được sinh ra bởi:
A. quả cầu tích điện không đổi, đặt cố định và cô lập. B. một tụ điện có điện tích không đổi, đặt cô lập.
C. dòng điện không đổi chạy qua ống dây xác định.
D. tia lửa điện.
Câu 53: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
Câu 54: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ.
B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108 m/s.
C. Sóng điện từ mang năng lượng.
D. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao động cùng
phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 55: Sóng điện từ
A. không mang năng lượng.
B. là sóng ngang.
C. không truyền được trong chân không. D. Là sóng dọc.
Câu 56: Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao
năng lượng thì:
A. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch vơi điện tích của tụ điện.
B. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không.
C. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.
D. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.
Câu 57: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và
cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau.
B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Câu 58: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian
với cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
nhau 0, 5 ..

D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
Câu 59: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn
Câu 60: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch
có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch
bằng

U2
1
1
1
B. 0 LC .
C. CU 02 .
D. CL2 .
LC2 .
2
2
2
2
Câu 61: Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và
cường độ dịng điện cực đại trong mạch thì
A.

I0
L
C

.
B. U 0  I0
. C. U 0  I0
.
D. U 0  I0 LC .
C
L
LC
Câu 62: Sóng điện từ:
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân không.
------------*&*----------A. U 0 

BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
[Thứ 6, ngày 09 – 6 - 2017]
Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
2
B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trể pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
2
D. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 2. Khi động cơ không đồng bộ một pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc
độ quay của rôto

A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường.
Câu 3. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm thì

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
2
B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trể pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
2
D. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
Câu 4. Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp tức thời ở hai đầu đoạn
mạch và cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch không phụ thuộc vào
A. điện dung của tụ điện.
B. độ tự cảm của cuộn dây.
C. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
D. tần số của điện áp xoay chiều.
Câu 5. Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số
A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện, tùy vào tải.

D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
Câu 6. Khi tần số của dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 9 lần thì dung kháng
của tụ điện
A. Tăng 3 lần.
B. Tăng 9 lần.
C. Giảm 3 lần.
D. Giảm 9 lần.
Câu 7. Mạch điện xoay chiều không tiêu thụ công suất khi
A. Mạch có cuộn dây có điện trở thuần r.
B. Mạch chỉ có tụ điện.
C. Mạch có cộng hưởng điện.
D. Mạch chỉ có điện trở thuần R.
Câu 8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp điện áp
xoay chiều có điện áp hiệu dụng không thay đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng
nhau. Khi tần số f của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch tăng thì
A. cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua đoạn mạch giảm.
B. công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng.
C. tổng trở của đoạn mạch giảm.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần tăng.
Câu 9. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết
điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu
nào sau là sai ?
A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha 0, 25 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha 0, 25 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha 0, 25 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha 0, 25 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là khác không.
C. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ.

D. Điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch.
Câu 11. Khi nói về hệ số công suất cos của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc cuộn cảm thuần thì cos = 0.
B. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cos = 1.
C. Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cos = 0.
D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cos < 1.
Câu 12. Máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Tần
số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp.
B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều của u = U0cos2ft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ
có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha
so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
2
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.
C. Dung kháng của tụ điện càng lớn thì f càng lớn.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi.
Câu 14. Cảm kháng của cuộn dây trên đoạn mạch điện xoay chiều giảm xuống khi
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
A. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch giảm. B. Tần số dòng điện chạy qua đoạn mạch giảm.
C. Điện trở thuần của cuộn dây giảm.
D. Trên đoạn mạch có tụ điện.
Câu 15. Trong mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào

hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều u = U0cos2ft (U không đổi còn f thì có thể thay đổi được).
Thay đổi giá trị của đại lượng nào sau đây thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại nhưng hệ số công suất của
mạch điện không đạt giá trị cực đại? A. R.
B. L.
C. f.
D. C.
Câu 16. Trên đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, trong đó cuộn dây L là thuần cảm thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch
A. Có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R.
B. Có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện.
C. Luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện.
D. Luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây.
Câu 17. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần và một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Khi tần
số của dòng điện tăng thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần
A. Luôn giảm. B. Luôn tăng. C. Không đổi. D. Tăng rồi giảm.
Câu 18. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cost thì cường độ

dòng điện trong mạch là i = I0cos(t + ). Đoạn mạch này có
6
A. R = 0.
B. ZL > ZC.
C. ZL < ZC.
D. ZL = ZC.
Câu 19. Có thể tạo ra dòng điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian trong một khung dây dẫn bằng
cách cho khung dây
A. Quay đều quanh một trục song song với đường cảm ứng từ trong một từ trường đều.
B. Quay đều quanh một trục vuông góc với đường cảm ứng từ trong một từ trường đều.
C. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến đều trong một từ trường đều.
D. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến đều trong một từ trường không đều.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là sai? Công suất hao phí trên đường dây tải điện phụ thuộc vào

A. Hệ số công suất của thiết bị tiêu thụ điện.
B. Chiều dài đường dây tải điện.
C. Điện áp hai đầu dây ở trạm phát điện.
D. Thời gian dòng điện chạy qua dây tải.
Câu 21. Đặt điện áp u = U0cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có
1
độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi  <
thì
LC
A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 22. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai
đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
U0
U
U0
A.
.
B.
.
C. 0 .
D. 0.
2 L
L
2 L
Câu 23. Đặt điện áp u = U0cos2  ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu

đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở?
A. Thay đổi C để URmax. B. Thay đổi R để UCmax. C. Thay đổi L để ULmax. D. Thay đổi f để UCmax.
Câu 24. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1 , u2 và u3
lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở
của đoạn mạch. Hệ thức đúng là
u
u
u
A. i = u3 C.
B. i = 1 .
C. i = 2 .
D. i = .
R
L
Z
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
Câu 25. Đặt điện áp u = U 2 cos2ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi
f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng
P
A. 2 P.
B. .
C. P.
D. 2P.
2
Câu 26. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở

thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ

dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn . Đoạn mạch X chứa
2
A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
B. điện trở thuần và tụ điện.
C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
Câu 27. Đặt điện áp u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
L
R
R
L
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2
2
2
R
L
R  ( L)
R  ( L)2
Câu 28. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôtô và số cặp cực là p. Khi rôtô quay đều với
tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính ra đơn vị Hz) là

A. pn .
B. n .
C. 60pn.
D. pn.
60

60 p

Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế lí
tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện có điện trở không đổi R0. Gọi cường
độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng
thì
A. I tăng, U tăng.
B. I giảm, U tăng.
C. I tăng, U giảm.
D. I giảm, U giảm.
Câu 30. Để tạo ra được suất điện động dao động điều hòa bởi một khung dây thì từ thông qua khung phải:
A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Biến thiên theo thời gian với quy luật hàm sin hoặc côsin.
C. Biến thiên đều đặn theo theo thời gian.
D. Từ thông không đổi nhưng phải mạnh.
Câu 31: Một điện trở R được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u  U m cos(t   ) . Cường
độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng
A. I  U m .
R 2

B. I  2U m .
R

C. I  2U m .

R

D. I 

R
Um 2

.

Câu 32: Dung kháng của một tụ điện và cảm kháng của một cuộn dây thuần cảm đối với dòng điện không đổi
(dòng điện có cường độ và chiều không đổi)lần lượt bằng
A. Bằng không, bằng không
B. Vô cùng lớn, bằng không.
C. Bằng không, vô cùng lớn.
D. Vô cùng lớn, vô cùng lớn.
Câu 33. Nối hai đầu vôn kế khung quay với một điện áp xoay chiều u  U 0 cos100 t vôn kế chỉ:
A. giá trị tức thời.
B. U 0 .
C. U 0 / 2 .
D. 0(V).
Câu 34.Để đo dòng điện xoay chiều người ta phải dựa vào các tác dụng của dòng điện, đó là tác dụng:
A. nhiệt.
B. từ.
C. hoá học.
D. A và B.
Câu 35. Một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t , giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều này bằng:
A. U 0 .
B. U 0 / 2 .
C. U 0 . 2 .
D. U 0 / 2 .

Câu 36. Một dòng điện xoay chiều i  I 0 sin t . Tại một thời điểm nào đó cường độ dòng điện bằng I0, khoảng
thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm đó để dòng điện có cường độ i = I0/2 là




A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
4
8
3
6
Câu 37 . Một dòng điện xoay chiều có tần số f=50(Hz) với biên độ I0. Số lần độ lớn cường độ dòng điện bằng
0,5I0 trong thời gian 2(s) là A. 200 lần.
B. 400 lần.
C. 100 lần.
D. 50 lần.
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


ễN THI THPT QUC GIA NM 2017
MT* LUYN THI T CUI
Cõu 38 . Ngi ta ni vo hai cc ca mt bỡnh in phõn ng dung dch AgNO3 (Ag =108) vi mt hiu
in th xoay chiu xoay chiu u 100 2 sin(100 t )(V ) . Bỡnh cú in tr R 20() . Trong thi gian

160phỳt 50s khi lng Ag gii phúng catụt l
A.54(g).
B. 108(g).
C. 76(g).
D. 0(g).
Cõu 39. Trong mt giõy dũng in xoay chiu cú tn s f, i chiu vi s ln l
A. 2 f .
B. f .
C. f / 2 .
D. f / 4.
Câu 40: Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì:
A. pha của cường độ của dòng điện tức thời luôn luôn bằng 0.
B. hệ số công suất của dòng điện bằng 0.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp.
D. cường độ dòng điện và điện áp tức thời biến thiên điều hoà đồng pha.
Câu 41: Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì:
A. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng / 2 .
B. cường độ dòng độ dòng điện cùng pha với điện áp.
C. hệ só công suất của đoạn mạch bằng 0.
D. cường độ dòng điện hiệu dụng tỉ lệ nghịch với tần số.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm?
A. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha / 2 với cường độ dòng điện.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức I = U L .
D. Tần số của điện áp càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua cuộn dây.
Cõu 43: Mt khung dõy quay trong t trng v to ra mt hiu in th dao ng iu hũa mch ngoi.
Hiu in th hiu dng s thay i ra sao nu tng s vũng quay lờn gp 4 ln v gim ln cm t ca t
trng xung cũn mt na giỏ tr ban u?
A. Tng 4 ln.
B. Tng 2 ln.

C. Khụng thay i.
D. Gim 2 ln
Cõu 44. Trong mt mch in xoay chiu ch cú t in thỡ in ỏp gia hai u on mch so vi cng
dũng in




A. sm pha .
B. tr pha .
C. tr pha .
D. sm pha .
2
4
2
4
Cõu 45. tng dung khỏng ca 1 t in phng cú in mụi l khụng khớ ta:
A. tng tn s in ỏp t vo hai bn ca t in.
B. tng khong cỏch gia hai bn t.
C. gim in ỏp hiu dng gia hai bn t.
D. a bn in mụi vo trong lũng t in.
Cõu 46. t in ỏp xoay chiu u = U0cost vo hai u on mch ch cú t in. Bit t in cú in dung
C. Biu thc cng dũng in trong mch l
A. i = CU0cos(t - 0, 5 ).
B. i = CU0cos(t + ).
C. i = CU0cos(t + 0, 5 ).
D.i = CU0cost.
Cõu 47. in ỏp xoay chiu hai u mt on mch in cú biu thc l u = U0cost. in ỏp hiu dng
gia hai u on mch ny l
U

U
A. U = 2U0.
B. U = U0 2 .
C. U = 0 .
D. U = 0 .
2
2
Cõu 48. Khi cú cng hng in trong on mch in xoay chiu RLC khụng phõn nhỏnh thỡ
A. Cng dũng in tc thi trong mch cựng pha vi in ỏp tc thi t vo hai u on mch.
B. in ỏp tc thi gia hai u in tr thun cựng pha vi in ỏp tc thi gia hai bn t in.
C. Cụng sut tiờu th trờn mch t giỏ tr nh nht.
D. in ỏp tc thi gia hai u in tr thun cựng pha vi in ỏp tc thi gia hai u cun cm.
Cõu 49. t mt in ỏp xoay chiu u = 300cost(V) vo hai u mt on mch RLC mc ni tip gm t
in cú dung khỏng ZC = 200, in tr thun R = 100 v cun dõy thun cm cú cm khỏng ZL = 200.
Cng hiu dng ca dũng in chy trong on mch ny bng
A. 2,0A.
B. 1,5A.
C. 3,0A.
D. 1,5 2 A.
Ba nn tng ca hc vn l: Thy nhiu, tỡm tũi nhiu v chu gian kh nhiu !


ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
ĐMT* LUYỆN THI ĐỢT CUỐI
Câu 50. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện
không đổi thì dung kháng của tụ điện:
A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn.
B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ.
D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.

Câu 51. Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung
kháng ZC = 50 mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
A. i = 4cos(100t -  / 4 )(A).
B. i = 2 2 cos(100t +  / 4 )(A).
C. i = 2 2 cos(100t -  / 4 )(A).
D. i = 4cos(100t +  / 4 )(A).
Câu 52. Đặt điện áp u = U0cos100t (V)vào hai đầu một điện trở thuần R thì trong mạch có dòng điện với
cường độ hiệu dụng I. Nếu đặt đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với
một điốt bán dẫn có điện trở thuận bằng không và điện trở ngược rất lớn thì cường độ hiệu dụng của dòng điện
trong mạch bằng
A. 2I.
B. I 2 .
C. I.
D. 0,5 I 2 .
Câu 53. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng
ZC = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn:

A. nhanh pha
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
2

B. nhanh pha
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
4

C. chậm pha
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
2

D. chậm pha

so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
4
Câu 54: Phát biểu nào sau đây là sai về dòng điện xoay chiều?
A. cường độ dòng điện cực đại bằng √2 lần cường độ dòng điện hiệu dụng
B. điện áp tức thời tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện tức thời
C. giá trị tức thời của cường độ dòng điện biến thiên điều hòa
D. cường độ dòng điện tức thời độ lớn đạt cực đại hai lần trong một chu kỳ
Câu 55. Trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha  (với 0 <  <
0,5) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó:
A. gồm điện trở thuần và tụ điện.
B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.
C. chỉ có cuộn cảm.
D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm.
Câu 56. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost(V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh.
Dòng điện nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi:
1
1
1
1
A. L >
.
B. L =
.
C. L <
.
D.  =
.
C
C
C

LC
Câu 57. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn:


A. nhanh pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. chậm pha với điện áp ở hai đầu đoạn
2
2
mạch.
C. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
D. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 58. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.
Câu 59. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp.
B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch chỉ công suất cuộn cảm L.
D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
Câu 60. Chọn câu trả lời sai? Trong máy phát điện xoay chiều một pha:
Ba nền tảng của học vấn là: Thấy nhiều, tìm tòi nhiều và chịu gian khổ nhiều !


×