Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

các hàm cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.7 KB, 1 trang )

I,Một số hàm tính tốn .
x
→ sqrt(x)
x
→ abs(x)
Làm tròn số ngun : round(x)
Cắt bỏ phần thập phân của x : trunc(x)
Tính E
x
: exp(x)
Tính Ln
x
: Ln(x0
Đổi một chữ thành chữ hoa → Upcase(kí tự)
Cho độ dài một chuỗi → Length( Chuỗi )
Ví dụ:
Round(1.2567) = 1
Round(1.78930 = 2
Trunc(2.3545) = 2
II. Một số câu lệnh đơn giản .
1) Lệnh u cầu nhập dữ liệu bàn phím vào biến.
Nhập cho 1 biến và khơng chuyển con trỏ xuống dòng :
Read(tên biến);
Nhập chơ 1 biến và chuyển con trỏ xuống dòng :
Readln(tên biến);
Nhập cho nhiều biến:
Read(biến 1, biến 2,biến3);
Chú ý: các tên biến cách nhau một dấu phẩy (,). Dữ liệu cho mỗi biến khi nhập phải cách
nhau 1 hoặc 1 vài dấu cách.Lệnh này chỉ dành cho các biến kiểu số.
Hoạt động của lệnh : khi chương trình thực hiên đến câu lệnh, nó sẽ hiển thị màn hình màu
đen để chờ ta nhập dữ liệu. Nhạp dữ liệu xong bấm phím Enter thì dữ liệu sẽ được đưa vào


biến và chương trình chạy tiếp tục .
2) Lệnh viết dữ liệu ra màn hình
Write;
Writeln;
VD: Writeln(‘kq la’,s); mà trong biến s có dạng: 1200
- kq la1200
*C/ý: trong câu lệnh writeln, các đối tượng viết có thể là hằng, biến biểu thức.
- Khi viết với biến kiểu số thực, người ta phải chỉnh dạng viết: m:n
3) Lệnh gán giá trò cho biến
tên biến:= GT cần gán;
trong đó giá trò cần gán có thể là giá trò hằng, là giá trò của 1 biêư thức hay là 1 biến
khác
Vd: x:=5;
B:=6*x-3;
*Chú ý: GT gán cho biến phải có cùng kiểu với kiểu của biến

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×