Bµi gi¶ng
ThiÕt kÕ Web
Vinh
6-2008
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
I- Giới thiệu các mã màu phổ biến
Tên màu Giá trị Hexa Tên màu Giá trị Hexa
Black #000000 Green #008000
Silver #C0C0C0 Lime #00FF00
Gray #808080 Olive #808000
While #FFFFFF Yellow #FFFF00
Maroon #800000 Navy #000080
Red #FF0000 Blue #0000FF
Purple #800080 Teal #008080
Fuchsia #FF00FF Aqua #00FFFF
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
Lưu ý:
-
Để lấy màu ta có thể gõ tên màu
Ví dụ: color=Red hoặc color=#FF000
-
Ta cũng có thể pha màu bằng giá trị Hexa của nó
Ví dụ: #AABBBB hoặc #123BEF
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
II- Giới thiệu các thẻ cơ bản của HTML
1- Thẻ BODY
ý nghĩa : Quy định sự bắt đầu và kết thúc nội dung của một trang Web,
nó có tác dụng trên toàn trang Web
Cú pháp: <Body>...</Body>
Các thuộc tính của thẻ Body
- Background=Địa chỉ : Chỉ định ảnh nền cho trang Web
- Bgcolor=Màu : Chỉ định Màu nền cho trang Web
- Text=Màu : Chỉ định màu văn bản cho trang Web
- Bgproperties=pixed: Chỉ định ảnh nền cho trang web không cuộn
khi cuộn thanh Scrollbar
- Leftmargin=n : Chỉ định canh lề trái cho trang Web, với n
là một số nguyên dương tính theo Pixed
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
- Topmargin=n: Chỉ định canh lề trên cho trang Web, với n là
một số nguyên dương tính theo Pixed
- Link=Màu : Chỉ định màu cho các Hyperlink khi chưa đư
ợc duyệt trong trang Web
- Vlink =Màu: Chỉ định màu cho các Hyperlink khi được
duyệt trong trang Web
- Alink=Màu : Chỉ định màu cho các Hyperlink đang được
duyệt trong trang Web
Ví dụ: Tạo một trang Web có một bức ảnh nền, màu của văn
bản trên trang Web là màu đỏ: <Body>
background=C:\anh.jpg text=red </Body>
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
2- Thẻ Định dạng kiểu chữ
a- Thẻ tạo chữ đậm <B>:
ý nghĩa: Cho phép tạo chữ đậm
Cú pháp: <B>...</B>
Ví dụ: Tạo dòng chữ đậm Lớp K3A1
<B>Lớp K3A1</B>
b- Thẻ tạo chữ nghiêng <I> :
ý nghĩa: Cho phép tạo chữ nghiêng
Cú pháp: <I>...</I>
Ví dụ: Tạo dòng chữ nghiêng Lớp K3A1
<I>Lớp K3A1</I>
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
c- Thẻ tạo chữ gạch chân <U>:
ý nghĩa: Cho phép tạo chữ gạch chân
Cú pháp: <U>...</U>
Ví dụ: Tạo dòng chữ đậm Lớp K3A1
<U>Lớp K3A1</U>
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
3- Thẻ xuống dòng<Br>
ý nghĩa: Để xuống dòng trên trang Web
Cú pháp: <Br>
4- Thẻ định dang phông chữ <Font>
ý nghĩa: Để định dạng phông chữ trên trang Web
Cú pháp: <Font>...</Font>
Các thuộc tính của thẻ Font
Face=Phông chữ: Chỉ định font chữ được áp dụng
Size=Cỡ chữ : Chỉ định kích thước cho phông chữ
Color= Màu : Chỉ định Màu cho phông chữ
Ví dụ: Tạo dòng chữ nghiêng Công ty CP SARA với phông chữ vntime cỡ
14 màu xanh
<Font color=blueface=.vntimesize=14><I> Công ty CP SARA</I></Font>
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
5- Thẻ tạo đoạn văn bản <P>
ý nghĩa: Để tạo một đoạn văn bản và căn lề cho
đoạn văn bản đó
Cú pháp: <P align=Căn lề>...</P>
align=Căn lề dùng căn lề cho đoạn văn bản
- left: Căn lề trái
- right: Căn lề phải
- Center: Căn bằng ở giữa
Ví dụ: Tạo một đoạn văn bản bất kỳ trên trang web và
căn lề trái cho đoạn văn bản đó.
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản
của HTML
6- Thẻ tạo chỉ số trên <Sup>:
ý nghĩa: Để tạo chỉ số trên
Cú pháp: <Sup>...</Sup>
Ví dụ: Tạo dòng chữ sau : x
3
+ x
2
+2=0
x<sup>3</sup>+x<sup>2</sup>+2=0
7- Thẻ tạo chỉ số dưới <Sub>:
ý nghĩa: Để tạo chỉ số dưới
Cú pháp: <Sub>...</Sub>
Ví dụ: Tạo dòng chữ sau : H
2
SO
4
H<sub>2</sup>SO<sup>4</sup>
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
8- Thẻ tạo chủ đề
ý nghĩa: dùng để mô tả ngắn gọn chủ đề của phần
đứng sau nó, có 6 cấp độ heading có sẵn từ cấp độ1
(cao nhất) đến cấp độ 6 (thấp nhất)
Cú pháp: <H1>Nội dung</H1>
....
<H6>Nội dung</H6>
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
9- Thẻ tạo Danh sách
ý nghĩa: Cho phép tạo một danh sách có đánh số
thứ tự hoặc không đánh số thứ tự trên trang Web với
nhiều mục
Cú pháp:
a- Danh sách không dánh số thứ tự:
<UL>
<Li>Mục 1 trong danh sách
<Li>Mục 2 trong danh sách
...
</UL>
Thuộc tính của thẻ <UL>
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
-
Type= Disc: mặc định, đĩa tròn
-
Type= Square : Một hình vuông nhỏ được tô đầy
-
Type= Cricle : Một hình tròn không được tô đầy
Ví dụ: Tạo một danh sách sau:
Danh sách lớp K3A1
<UL type=>
<Li>Nguyễn Văn A
<Li>Nguyễn Văn B
<Li>Nguyễn văn C
...
</UL>
b- Danh sách có đánh số thứ tự:
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
b- Danh sách có đánh số thứ tự:
<OL>
<Li>Mục 1 trong danh sách
<Li>Mục 2 trong danh sách
...
</OL>
Thuộc tính của thẻ <UL>
-
Type= 1: Đánh danh sách theo thứ tự 1,2,3...
= a: Đánh danh sách theo a,b,c...
= A : Đánh danh sách theo A,B,C...
= i : Đánh danh sách theo i,ii,iii...
= I : Đánh danh sách theo I,II,III...
- Star= Giá trị: Xác định giá trị khởi đầu cho danh sách
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
Ví dụ: Tạo một danh sách sau:
Danh sách lớp K3A1
<OL type=1 start=4>
<Li>Nguyễn Văn A
<Li>Nguyễn Văn B
<Li>Nguyễn văn C
...
</OL>
Lưu ý: Có thể tạo danh sách nhiều cấp bằng cách sử dụng các thẻ
<OL> và <UL> lồng nhau
Ví dụ: tạo danh sách mục lục của môn học TKW
<HTML>
<Body>
<font size=12 face=.vntime color=Red> Mục lục <font>
Bµi 2: Gíi thiÖu c¸c thÎ c¬ b¶n cña
HTML
<HTML>
<Body>
<font size=12 face=“.vntime“color=“Red“>Môc lôc <font>
<OL type=“I“>
<Li> Lý thuyÕt
<OL>
<Li> Bµi 1
<Li> Bµi 2
</OL>
</OL>
</Body>
</HTML>
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
10- Thẻ tạo chú thích
ý nghĩa: Thẻ này dùng để tạo chu
thích cho một trang HTML,nội dung
của thẻ này không xuất hiện trên
trình duyệt
Cú pháp:
<Comment>... </Comment>
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
11- Thẻ tạo đường gạch ngang
ý nghĩa: Dùng để tạo các đường gạch ngang phân cách các
đoạn trong trang Web
Cú pháp: <HR>... </HR>
Các thuộc tính của thẻ <HR>
- Align= Căn lề: Dùng căn lề cho đường gạch ngang
- Color= Màu: Chỉ định màu cho đường gạch ngang
- Size =n: Chỉ định Kích thước cho đường gạch ngang
- Noshade: Chỉ định độ bóng cho đường gạch ngang
- Width=n :Chỉ định độ rộng cho đường gạch ngang
12- Thẻ tạo kí tự trắng
ý nghĩa: Cho phép tạo ký tự trắng ở trên trang Web
Cú pháp:  
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
13- Thẻ chèn hình ảnh vào trang Web
ý nghĩa: Cho phép chèn 1 ảnh bất kỳ vào trang Web
Cú pháp: <IMG src=Địa chỉ>
Các thuộc tính của thẻ IMG
- src=Địa chỉ: Chỉ ra đường dẫn chứa ảnh cần
chèn
- Alt=Text : cho tạo dòng chữ khi di chuyển chuột
lên ảnh được chèn
- Border=n : chỉ định đường viền cho ảnh
- Height=n : chỉ định độ cao cho ảnh
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
-
Width=n : chỉ định độ rộng cho ảnh
-
Align= Căn lề: Căn lề cho ảnh hay văn
bản bao quanh ảnh (Top, middle,Bôttm,
left, right)
-
Hspace =n : Chỉ định khoảng cách từ ảnh
đến văn bản bao quanh nó theo chiều dọc
-
Vspace =n: Chỉ định khoảng cách từ ảnh
đến văn bản bao quanh nó theo chiều
ngang
Bµi 2: Gíi thiÖu c¸c thÎ c¬ b¶n cña
HTML
VÝ dô : T¹o trang web theo mÉu sau:
Ch¬ng tr×nh thiÕt kÕ Web
Ch¬ng tr×nh thiÕt kÕ Web
Bµi 2: Gíi thiÖu c¸c thÎ c¬ b¶n cña
HTML
Bµi lµm :
<html>
<body>
<img src=“C:\anh1.bmp” align=“right” width=200 height=100>
Ch¬ng tr×nh thiÕt kÕ web
<br>
<hr width=300 align=center>
<br>
<img src=“C:\anh2.bmp” align=“right” width=200 height=100>
Ch¬ng tr×nh thiÕt kÕ web
</body>
</html>
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
14- Thẻ Tạo chữ chạy
ý nghĩa: Tạo hiệu ứng chữ chạy trong file HTML,
dòng văn bản hay 1 dối tượng bất kỳ nằm giữa thẻ
này chạy theo kiẻu quy định trước. Thẻ này chỉ dành
riêng cho trình duyệt Internet Explore
Cú pháp: <Marquee>... </Marquee>
Các thuộc tính của thẻ Marquee
- Align= Căn lề : Căn lề văn bản so với khung chứa
văn bản đó (left, right, middle,bottom)
Bài 2: Gới thiệu các thẻ cơ bản của
HTML
-
Align= Căn lề : Căn lề văn bản so với khung
chứa văn bản đó (left, right, middle,bottom)
-
Behavior= Hướng chạy: Chỉ định kiểu chạy
chữ (Scroll, Slide, Alternate)
Scroll: Mặc định, Dòng chữ chạy theo một hư
ớng nhất định và lặp đi lặp lại quá trình đó
Slide:Dòng chữ chạy chớp rồi tắt
Alternate: Dòng chữ chạy đập biên