Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

hóa 10 chuong 3,4,5,6,7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.87 KB, 18 trang )

Trường THPT Phan Đăng Lưu/ Gv: Ngơ An Ninh Trang 9
CH ƯƠNG LIÊN KẾT HĨA HỌC
Câu 1: Khi tạo thành liên kết ion, ngun tử nhường
electron hóa trị là ngun tử có:
A. Giá trị độ âm điện cao.
B. Ngun tử khối lớn.
C. Năng lượng ion hóa thấp
D. Số hiệu ngun tử nhỏ.
Câu 2 : Khi tạo thành liên kết ion, ngun tử nhường
electron hóa trị để trở thành :
A. Ion dương có nhiều proton hơn .
B. Ion dương có số proton khơng thay đổi .
C. Ion âm có nhiều proton hơn .
D. Ion âm có số proton khơng thay đổi .
Câu 3 : Liên kết trong kim loại đồng là liên kết :
A. Ion. B. Cộng hóa trị có cực.
B. cộng hóa trị khơng cực. D. Kim loại .
Câu 4: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là
do :
A. Hai hạt nhân ngun tử hút electron rất mạnh .
B. Obitan ngun tử của Na và Cl xen phủ lẫn
nhau .
C. Mỗi ngun tử nhường hoặc thu electron để trở
thành các ion trái dấu hú nhau.
D. Ngun tử natri nhường 1 electron trở thành ion
dương, ngun tử clo nhận 1 electron trở thành
ion âm, 2 ion này hút nhau bằng lực hút tĩnh
điện tạo phân tử NaCl.
Chọn câu đúng nhất.
Câu 5: Muối ăn là chất rắn màu trắng chứa trong túi
nhựa là :


A. các phân tử NaCl.
B. các ion Na
+
và Cl

.
C. các tinh thể hình lập phương : các ion Na
+

Cl

được phân bố ln phiên đều đặn trên mỗi
đỉnh .
D. các tinh thể hình lập phương : các ion Na
+

Cl

được phân bố ln phiên đều đặn thành từng
phân tử riêng rẽ.
Câu 6: Khi Na và Cl tác dụng với nhau tạo hợp chất
hóa học thì :
A. Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết ion.
B. Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết
cộng hóa trị.
C. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết ion.
D. Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết cộng
hóa trị .
Câu 7: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 ngun
tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ?

A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết kim loại. D. Liên hidro .
Câu 8 : Cho các chất : NH
3
(I) ;NaCl (II) ; K
2
S (III);
CH
4
(IV) ; MgO (V) ; PH
3
(VI). Liên kết ion được
hình thành trong chất nào ?
A. I, II. B. IV, V, VI. C. II, III, V .
D. II, III, IV
Câu 9 : Cho các phân tủ : N
2
; SO
2
; H
2
; HBr.
Phân tử nào trong các phân tủ trên có liên kết cộng
hóa trị khơng phân cực ?
A. N
2
; SO
2
B. H
2

; HBr.
C. SO
2
; HBr. D. H
2
; N
2
.
Câu 10: Ion nào sau đây có 32 electron :
A. CO
3
2-
B. SO
4
2-
C. NH
4
+
D. NO
3
-
Câu 11: Ion nào có tổng số proton là 48 ?
A. NH
4
+
B. SO
3
2-
C. SO
4

2-
D. Sn
2+
.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên
kết trong phân tử HCl ?
A. Các ngun tử Hidro và Clo liên kết nhau
bằng liên kết cộng hóa trị đơn.
B. Các electron liên kết bị hút lệch về một
phía.
C. Cặp electron chung của hidro và clo nằm
giữa 2 ngun tử.
D. Phân tử HCl là phân tử phân cực.
Câu 13: Ngun tử X có 20 proton và ngun tử
Y có 17 electron.Hợp chất hình thành giữa 2
ngun tố này có thể là :
A. X
2
Y với liên kết cộng hóa trị.
B. XY
2
với liên kết ion.
C. XY với liên kết ion.
D. X
3
Y
2
với liên kết cộng hóa trị.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi

lực hút tónh điện giữa nguyên tử kim loại với
phi kim
B. Liên kết cộng hóa trò là liên kết được tạo nên
giữa hai nguyên tử bằng một cặp e chung
C. Liên kết cộng hóa trò không cực là kiên kết
giữa 2 nguyên tử của các nguyên tố phi kim
D. Liên kết cộng hóa trò phân cực trong đó cặp e
chung bò lệch về phía 1 nguyên tử.
Câu 15: Nếu một chất rắn ngun chất dẫn điện
tốt ở cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng thì liên kết
chiếm ưu thế trong chất đó là :
A. Liên kết ion. B. Liên kết kim loại.
C. Liên kết cộng hóa trị có cực.
D. Liên kết cộng hóa trị khơng có cực.
Câu 16 : Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa
trị phân cực mạnh ?
A. H
2
B. CH
4
C. H
2
D. HCl.
Câu 17 : Cho 2 ngun tử có cấu hình electron ở
trạng thái cơ bản như sau : 1s
2
2s
1
và 1s
2

2s
2
2p
5
.Hai
ngun tử này kết hợp nhau bằng loại liên kết gì để
tạo thành hợp chất ?
A. Liên kết cộng hóa trị có cực.
Trường THPT Phan Đăng Lưu/ Gv: Ngơ An Ninh Trang 10
B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hóa trị khơng có cực.
D. Liên kết kim loại.
Câu 18 : Ngun tử oxi có cấu hình electron là :
1s
2
2s
2
2p
4
. Sau khi tạo liên kết , nó có cấu hình là :
A. 1s
2
2s
2
2p
2
B. 1s
2
2s
2

2p
4
3s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
Câu 19: Ngun tố Canxi có số hiệu ngun tử là 20
Khi Canxi tham gia phản ứng tạo hợp chất ion. Cấu
hình electron của ion Canxi là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
4s
1
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
10
Câu 20: Dãy nào sau đây khơng chứa hợp chất ion ?
A. NH
4
Cl ; OF
2
; H
2
S. B. CO
2
; Cl
2
; CCl
4
.
C. BF
3
; AlF
3
; CH
4
. D. I
2
; CaO ; CaCl
2
.
Câu 21 : Các ngun tử liên kết với nhau thành phân

tử để :
A. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn.
B. có cấu hình electron của khí hiếm.
C. có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2 hoặc 8
D. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn.
Đáp án nào sai ?
Câu 22 : Liên kết cộng hóa trị là :
A. Liên kết giữa các phi kim với nhau .
B. Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về
một ngun tử.
C. Liên kết được hình thành do sự dùng chung
electron của 2 ngun tử khác nhau .
D. Liên kết được tạo nên giữa 2 ngun tử bằng
những electron chung .
Câu 23: Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau :
A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về
phía ngun tử có độ âm điện nhỏ hơn.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa
2 ngun tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7.
C. Liên kết cộng hóa trị khơng cực được tạo nên từ
các ngun tử khác hẳn nhau về tính chất hóa
học.
D. Hiệu độ âm điện của 2 ngun tử lớn thì phân tử
phân cực yếu .
Câu 24 : Chọn mệnh đề sai :
A. Bản chất của liên kết ion là sự góp chung electron
giữa các ngun tử để có trạng thái bền như khí
hiếm .
B. Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên
kết cộng hóa trị .

C. Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển
tiếp của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị khơng
cực.
D. Liên kết cho nhận là giới hạn của liên kết ion và
liên kết cộng hóa trị.
Câu 25: Tìm định nghĩa sai về liên kết ion :
A. Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh
điện giữa 2 ion mang điện tích trái dấu .
B. Liên kết ion trong tinh thể NaCl là lực hút
tĩnh điện giữa ion Na
+
và ion Cl

C. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự
tương tác giữa các ion cùng dấu.
D. Liên kết ion là liên kết giữa 2 ngun tố có
hiệu số độ âm điện > 1,7 .
Câu 26 : Chọn định nghĩa đúng về ion ?
A. Phần tử mang điện .
B. Ngun tử hay nhóm ngun tử mang điện.
C. Hạt vi mơ mang điện (+) hay (–) .
D. Phân tử bị mất hay nhận thêm electron.
Câu 27 : Ion dương được hình thành khi :
A. Ngun tử nhường electron.
B. Ngun tử nhận thêm electron.
C. Ngun tử nhường proton.
D. Ngun tử nhận thêm proton.
Câu 28 : Trong dãy oxit sau : Na
2
O, MgO, Al

2
O
3
,
SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
. Những oxit có liên kết
ion là :
A. Na
2
O , SiO
2
, P
2
O
5
. B. MgO, Al
2
O
3

,
P
2
O
5
C. Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
. D. SO
3
, Cl
2
O
3
,
Na
2
O .
Câu 29: Cho 3 ion : Na
+
, Mg
2+
, F

. Tìm câu khẳng
định sai .
A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau .

B. 3 ion trên có số nơtron khác nhau.
C. 3 ion trên có số electron bằng nhau
D. 3 ion trên có số proton bằng nhau.
Câu 30: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ;
Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để
xác định liên kết trong phân tử các chất sau :
H
2
Te , H
2
S, CsCl, BaF
2
. Chất có liên kết cộng hóa
trị khơng phân cực là :
A. BaF
2
. B. CsCl C. H
2
Te D. H
2
S.
Câu 31: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H :
2,2
Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự
phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau :
NH
3
, H
2
S, H

2
O , CsCl .
Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ?
A. NH
3
B. H
2
O. C. CsCl. D. H
2
S.
Câu 33 : Các nguyên tử liên kết với nhau để :
A. Tạo thành chất khí
B. Tạo thành mạng tinh thể
C. Tạo thành hợp chất
D. Đạt cơ cấu bền của nguyên tử
Câu 34 : Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào
sau đây có thể tạo liên kết ion:
A. 1s
2
2s
2
2p
3
và 1s
2
2s
2
2p
5
B. 1s

2
2s
1
và 1s
2
2s
2
2p
5
Trường THPT Phan Đăng Lưu/ Gv: Ngơ An Ninh Trang 11
C. 1s
2
2s
1
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
D. 1s
2
2s
2
2p
1

và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Câu 35 : Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là
những hợp chất cộng hóa trò:
A. NaCl, H
2
O, HCl
B. KCl, AgNO
3
, NaOH
C. H
2
O, Cl
2
, SO
2
D. CO
2
, H
2
SO
4

, MgCl
2
Câu 36: Tinh thể phân tử có những tính chất:
A. Liên kết ion, bền vững, cứng, nhiệt độ sôi, nhiệt
độ nóng chảy cao.
B. Liên kết tương tác giữa các phân tử, bền vững,
cứng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Liên kết ion, dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
D. Liên kết không tương tương tác giữa các phân tử,
kém bền, dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
Câu 36: Trong các phản ứng hóa học giữa kim loại và phi
kim thì:
A. Nguyên tử kim loại nhường electron , nguyên tử phi
kim nhận electron.
B. Nguyên tử kim loại nhận electron, nguyên tử phi
kim nhường electron.
C. Nguyên tử kim loại và phi kim góp chung electron
ngoài cùng.
D. Cả 3 câu a,b,c đều sai.
Câu 37: Cho các hợp chất: NH
3
, Na
2
S,CO
2
, CaCl
2
, MgO,
C
2

H
2
. Hợp chất có liên kết cộng hóa trò là:
A. CO
2
, C
2
H
2
, MgO B. NH
3
.CO
2
, Na
2
S
C. NH
3
, CO
2
, C
2
H
2
D. CaCl
2
, Na
2
S, MgO
Câu 38: Cho các hợp chất: NH

3
, H
2
O , K
2
S, MgCl
2
, Na
2
O
CH
4
, Chất có liên kết ion là:
A. NH
3
, H
2
O , K
2
S, MgCl
2

B. K
2
S, MgCl
2
, Na
2
O CH
4

C. NH
3
, H
2
O , Na
2
O CH
4
D. K
2
S, MgCl
2
, Na
2
O
Câu 39: Liên kết cộng hóa trò là liên kết giữa 2 nguyên tử
trong phân tử bằng:
A. 1 cặp electron chung
B. 2 cặp electron chung
C. 3 cặp electron chung
D. 1 hay nhiều cặp electron chung
Câu 40 : Cho nguyên tử Liti (Z = 3) và nguyên tử Oxi
(Z = 8). Nội dung nào sau đây không đúng:
A. Cấu hình e của ion Li
+
: 1s
2
và cấu hình e của ion
O
2–

: 1s
2
2s
2
2p
6
.
B. Những điện tích ở ion Li
+
và O
2–
do :
Li → Li
+
+ e và O + 2e → O
2–

C. Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình e giống Li
+

O
2–
.
D. Có công thức Li
2
O do : mỗi nguyên tử Li nhường 1 e
mà một nguyên tử O nhận 2 e.
Câu 41 : Sự so sánh nào sau đây là đúng:
A. Liên kết ion và liên kết CHT không có điểm
nào giống nhau

B.Liên kết CHT không cực và liên kết CHT phân
cực không có điểm nào khác nhau
C.Liên kết CHT không cực và liên kết CHT phân
cực không có điểm nào giống nhau
D.Liên kết CHT phân cực là dạng trung gian giữa
liên kết CHT không cực và liên kết ion
Câu 42 : Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Sự lai hóa obitan nguyên tử để được số obitan
khác nhau và có đònh hướng không gian khác nhau
B. Sự lai hóa sp của mỗi nguyên tử C là nguyên
nhân dẫn đến tính thẳng hàng trong phân tử
C
2
H
2
C. Sự lai hóa sp
2
của mỗi nguyên tử C là nguyên
nhân dẫn đến tính thẳng hàng trong phân tử
C
2
H
4
D. Phân tử CH
4
có lai hóa sp
3
còn phân tử NH
3


lai hóa sp
2
.
Câu 43 : Liên kết hố học trong phân tử nào sau
đây được hình thành bởi sự xen phủ p – p :
A. H
2
B. Cl
2
C. N
2
D. B và C
Câu 44: Cho các chất : NaOH, Na
2
O, NaCl, Cl
2
,
SO
2
, KNO
3
. Chất có liên kết cho nhận là:
A. NaOH, Na
2
O, B. NaOH, SO
3

C. NaCl, SO
2
, KNO

3
D. KNO
3
, SO
3
Câu 45: Trong hợp chất AB
2
, A và B là 2 ngun
tố ở cùng một nhóm A thuộc hai chu kì liên tiếp
trong bảng tuần hòan. Tổng số proton trong hạt
nhân ngun tử của A và B là 24 .
Cơng thức cấu tạo của hợp chất AB
2
là :
A. O=S=O B. O ←S→O
C. O=S→O D. O = O
S
Câu 46: Trong cơng thức CS
2
, tổng số các đơi
electron tự do chưa tham gia liên kết là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 47: Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong cặp
đó chứa cả 3 loại liên kết ion , cộng hóa trị , cho
nhận .
A. NaCl và H
2
O B. K
2
SO

4
và KNO
3
C. NH
4
Cl và Al
2
O
3
D. Na
2
SO
4

Ba(OH)
2
Câu 48: Z là ngun tố mà ngun tử có 20 proton
, còn Y là một ngun tố mà ngun tử có chứa 9
proton. Cơng thức của hợp chất hình thành giữa
các ngun tố này là :
A. Z
2
Y với liên kết cộng hóa trị .
B. ZY
2
với liên kết ion.
C. ZY với liên kết ion.
D. Z
2
Y

3
với liên kết cộng hóa trị.
Trường THPT Phan Đăng Lưu/ Gv: Ngô An Ninh Trang 12
Câu 49: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F,
O, Cl .Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết phân
cực nhất là :
A. F
2
O B. Cl
2
O C. ClF D. O
2
.
Câu 50: Các nguyên tố X và Y phản ứng để tạo hợp
chất Z theo phương trình sau : 4X + 3Y → 2Z
Giả thiết X, Y vừa đủ, như vậy :
A. 1 mol Y phản ứng với 3/4 mol X.
B. 1 mol Y tạo thành 2/3 mol Z.
C. 1 mol Z tạo thành từ 3 mol Y.
D. 1 mol Z tạo thành từ 1/2 mol X.
Câu 51: Nguyên tố A có 2 electron hóa trị, nguyên tố B
có 5 electron hóa trị . Công thức của hợp chất tạo bởi A
và B có thể là :
A. A
2
B
3
B. A
3
B

2
. C. A
2
B
5
. D. A
5
B
2
.
Câu 52: Cho các phân tử sau : NH
3
, CO
2
, NH
4
NO
2

H
2
O
2
. Hãy chọn phân tử có liên kết cho nhận :
A. NH
4
NO
2
B. CO
2

C. NH
3
D. H
2
O
2
.
Câu 53: Kết luận nào sau đây sai ?
A. Liên kết trong phân tử NH
3
, H
2
O, H
2
S là liên
kết cộng hóa trị có cực .
B. Li6n kết trong phân tử BaF
2
và CsCl là liên kết
ion.
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl
3
là liên kết
ion vì được hình thành giữa kim loại và phi
kim.
D. Liên kết trong phân tử Cl
2
, H
2
, O

2
, N
2
là liên kết
cộng hóa trị không cực.
Câu 54: Phân tử nào có sự lai hóa sp
2
?
A. BF
3
B. BeF
2
C. NH
3
D. CH
4
.
Câu 55 : Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên
kết hóa học nào được hình thành khi nó liên kết với 3
nguyên tử flo :
A. Liên kết kim loại.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực.
D. Liên kết ion.
Câu 56: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?
A. NH
4
Cl, OF
2
, H

2
S. B. CO
2
, Cl
2
, CCl
4
C. BF
3
, AlF
3
, CH
4
. D. I
2
, CaO, CaCl
2
.
Câu 57: Số oxi hóa của clo (Cl) trong hợp chất HClO
4

A. +1 B. +3 C. +5 D. +7
Câu 58: Số oxi hóa của nitơ trong NO
2

, NO
3

, NH
3

lần lượt là :
A. – 3 , +3 , +5 B. +3 , –3 , –5
C. +3 , +5 , –3 D. +4 , +6 , +3
Câu 59: Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong H
2
S, SO
2
,
SO
3
2–
, SO
4
2–
lần lượt là :
A. 0, +4, +3, +8. B. –2, +4, +6, +8.
C. +2, +4,+6, +8. D. +2, +4, +8, +10
Câu 60: Phân tử H
2
O có góc liên kết bằng 104,5
0
do
nguyên tử oxi ở trạng thái lai hóa :
A. sp ; B. sp
2
; C. sp
3
;
D. không xác định được.
Hãy chọn đáp án đúng.

Câu 61: Các liên kết trong phân tử N
2
được tạo
thành là do sự xen phủ của :
A. các obitan s với nhau và các obitan p với
nhau.
B. 3 obitan p với nhau .
C. 1 obitan s và 2 obitan p với nhau.
D. 3 obitan p giống nhau về hình dạng và kích
thước nhưng khác nhau về định hướng
không gian với nhau.
Hãy chọn đáp án đúng .
Câu 62: Nguyên tử P trong phân tử PH
3
ở trạng
thái lai hóa :
A. sp. B. sp
2
C. sp
3.
D. không xác định được.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 63: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S
(thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các
nguyên tố nhóm IA đều là :
A. 2– B. 2+ C. 4+ D. 6+.
Câu 64: Liên kết ion khác với liên kết cộng hóa
trị ở :
A. tính định hướng và tính bão hòa .
B. việc tuân theo quy tắc bát tử.

C. việc tuân theo nguyên tắc xen phủ đám
mây electron nhiều nhất.
D. tính định hướng.
Hãy chọn đáp án đúng .
Câu 65 : Cho 3 gam hỗn hợp X gồm một kim loại
kiềm A và natri tác dụng với nước dư thu được
dung dịch Y và khí Z. Để trung hòa dung dịch Y
cần 0,2 mol axit HCl. Nguyên tử khối và tên
nguyên tố A là :
A. 7 , liti B. 23, natri.
C. 39, kali. D. 85, rubidi.
Câu 66: Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên
kết tạo bởi các nguyên tử cacbon bằng :
A. 120
0
B. 109
0
28' C. 104,5
0
D. 90
0
Hãy chọn câu đúng .
CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXIHÓA – KHỬ
Câu 1: Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxihóa-khử
.
Trường THPT Phan Đăng Lưu/ Gv: Ngô An Ninh Trang 13
A. Phản ứng oxihóa –khửlà phản ứng trong đó tất cả
các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi
số oxi hóa.
B. Phản ứng oxihóa –khử là phản ứng không kèm theo

sự thay đối số oxihóa các nguyên tố.
C. Phản ứng oxihóa – khử là phản ứng hóa học trong
đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng .
D. Phản ứng oxihóa- khử là phản ứng trong đó quá
trình oxihóa và quá trình khử không diễn ra đồng
thời.
Câu 2: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng
oxihóa - khử ?
A. Br
2
+ H
2
O HBr + HbrO
B. I
2
+ 2Na
2
S
2
O
3
2NaI + Na
2
S
4
O
6
C. 2K
2
CrO

4
+ H
2
SO
4
K
2
Cr
2
O
7
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
D. 3I
2
+ 6NaOH NaIO
3
+ 5NaI + 3H
2
O
Câu 3: Tìm định nghĩa sai :
A. Chất oxihóa là chất có khả năng nhận electron.
B. Chất khử là chất có khả năng nhận electron.
C. Chất khử là chất có khả năng nhường electron.
D. Sự oxi hóa là quá trình nhường electron.

Câu 4: Chọn định nghĩa đúng về chất khử :
A. Chất khử là các ion cho electron.
B. Chất khử là các nguyên tử cho electron.
C. Chất khử là các phân tử cho electron.
D. Chất khử là các nguyên tử, phân tử hay ion có khả
năng nhường electron.
Câu 5: Chọn định nghĩa đúng về số oxi hóa.
A. Số oxi hóa là điện tích của nguyên tử trong phân tử
nếu giả định rằng phân tử đó chỉ có liên kết ion.
B. Số oxi hóa là số electron trao đổi trong phản ứng
oxi hóa khử.
C. Số oxi hóa là hóa trị của nguyên tử trong phân tử.
D. Số oxi hóa là điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong
phân tử khi có sự chuyển dịch electron.
Câu 6 : Các chất hay ion chỉ có tính oxi hóa là:
A. N
2
O
5
, Na
+
, Fe
2+
. B. Fe
3+
, Na
+
, N
2
O

5
, NO
3

C. Na
+
, Fe
3+
, Ca, Cl
2
. D. Tất cả đều sai.
Câu 7: Các chất hay ion chỉ có tính khử là :
A. SO
2
, H
2
S , Fe
2+
, Ca. B. H
2
S, Ca, Fe.
C. Fe, Ca, F, NO
3

. D. Tất cả đều sai.
Câu 8: Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion ) thì
chất khử là :
A. Mg
2+
B. Na

+
C. Al D. Al
3+
.
Câu 9 : Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion) thì
chất oxi hóa là:
A. Mg. B. Cu
2+
C. Cl

D. S
2–
Câu 10: Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion),
phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi
hóa là :
A. Cu B. O
2–
C. Ca
2+
D. Fe
2+

Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng oxi hóa – khử
là :
A. CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3

+ H
2
O
B. 3Mg + 4H
2
SO
4
3MgSO
4
+ S + 4H
2
O
C. Cu(OH)
2
+ 2HCl CuCl
2
+ 2H
2
O
D. BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HCl
Câu 12: Trong phản ứng :
CuO + H

2
Cu + H
2
O
Chất oxi hóa là :
A. CuO B. H
2
C. Cu. D. H
2
O
Câu 13: Trong phản ứng :
Cl
2
+ 2KOH KCl + KClO + H
2
O
A. Cl
2
là chất khử.
B. Cl
2
là chất oxi hóa.
C. Cl
2
không là chất oxi hóa, không là chất
khử.
D. Cl
2
vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Câu 14: Cho phương trình phản ứng :

FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4

+ MnSO
4
+ H
2
O
Hệ số cân bằng tối giản của FeSO
4
là :
A. 10 B. 8 C. 6 D. 2
Câu 15: Trong phản ứng :
FeSO

4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4

+ MnSO
4
+ H
2
O
Thì H
2
SO
4
đóng vai trò :
A. Môi trường. B. chất khử
C. Chất oxi hóa

D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.
Câu 16: Tỷ lệ số phân tử HNO
3
là chất oxi hóa và
số phân tử HNO
3
là môi trường trong phản ứng :
FeCO
3
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + CO
2
+ H
2
O
là:
A. 8 : 1 B. 1 : 9 C. 1 : 8 D. 9 : 1
Câu 17: Cho các phương trình phản ứng :
1- Ca + 2H
2
O → Ca(OH)
2
+ H
2
2- CO

2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
3- (NH
4
)
2
SO
4
→ 2NH
3
+ H
2
SO
4

4- 3Mg + 4H
2
SO
4
→ 3MgSO
4
+ S + 4H
2
O

5-Mg(OH)
2
+ H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ 2H
2
O
Các phản ứng oxi hóa khử là :
A. 1, 3, 5 B. 4, 5 C. 1, 4 D. 2, 4, 5
Câu 18: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi
hóa – khử :
A. 2FeS + 10H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 9SO
2
+
10H
2

O
B. 2NO
2
+ 2NaOH → NaNO
3
+ NaNO
2
+ H
2
O
C. 3KNO
2
+ HClO
3
→ 3KNO
3
+ HCl
D. AgNO
3
→ Ag + NO
2
+ 1/2O
2

Câu 19: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa
–khử nội phân tử :
A. 4FeS
2
+ 11O
2

→ 2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
.
B. 2KNO
3
+ S + 3C → K
2
S + N
2
+ 3CO
2
.
C. 2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2
.
D. Cl
2
+ 2KOH → KCl + KClO + H
2
O
Câu 20: Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng ?

t
o

Trường THPT Phan Đăng Lưu/ Gv: Ngô An Ninh Trang 14
A. Một chất hay ion chỉ có tính khử, hoặc chỉ có
tính oxi hóa.
B. Trong mỗi nhóm A của bảng tuần hoàn, chỉ
gồm các nguyên tố kim loại hoặc các nguyên tố
phi kim.
C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công
thức phân tử luôn luôn là số nguyên dương .
D. Tất cả các phát biểu trên đều luôn luôn đúng.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng
dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng ( vừa đủ ) thu được 2,24 lít
khí SO
2
( đktc) và 120g muối . Công thức của oxit kim
loại là:
A. Al
2
O
3
. B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O

3
D. FeO
Câu 22: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
1. 2NaOH + CuCl
2
→ Cu(OH)
2
+ 2NaCl
2. Cu(OH)
2
→ CuO + H
2
O
3. CaO + CO
2
→ CaCO
3
4. Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
5. C + H
2
O → CO + H
2

Phản ứng hóa hợp là phản ứng số :
A. 1 B. 2 và 5 C. 3 D. 4
Câu 23: Trong các phản ứng của câu 22, phản ứng
phân hủy là phản ứng số :

A. 2 B. 3 C. 4 và 5 D. 1
Câu 24: Trong các phản ứng của câu 22, phản ứng thế
là phản ứng số:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 và 5
Câu 25: Trong các phản ứng của câu 22, phản ứng trao
đổi là phản ứng số :
A. 1 B. 2 và 4 C. 3 D. 5
Câu 26: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi
hóa – khử ?
A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng phân hủy
C. Phản ứng thế. D. Phản ứng trao đổi.
Câu 27: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng
không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. Phản ứng phân hủy. B. phản ứng trao đổi
C. phản ứng hóa hợp. D. phản ứng thế.
Câu 28: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây :
1.Na ( r) + 1/2 Cl
2
→ NaCl ( r) ; ∆H= – 411,1kJ
2. H
2
(k) + 1/2O
2
→ H
2
O(l) ; ∆H= – 285,83kJ
3. CaCO
3
CaO (r) + CO
2

(k); ∆H= + 176kJ
4. H
2
(k) + 1/2O
2
→ H
2
O (k) ; ∆H= – 241,83kJ
Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng số ?
A. 1, 2 B.4. C. 3 D. 1, 2, 4.
Câu 29: Trong câu 28, phản ứng thu nhiệt là phản ứng
số :
A. 1, 2, 3 B. 4 C. 3 D. 2, 4
Câu 30: Sự oxi hóa là:
A. Sự kết hợp của một chất với hidro.
B. Sự làm giảm số oxi hóa của một chất.
C. Sự làm tăng số oxi hóa của một chất.
D. Sự nhận electron của một chất.
Câu 31: Sự khử là :
A. Sự kết hợp của một chất với oxi.
B. Sự nhận electron của một chất .
C. Sự tách hidro của một hợp chất.
D. Sự làm tăng số oxi hóa của một chất.
Câu 32: Sự mô tả nào về tính chất của bạc trong
phản ứng sau là đúng ?
AgNO
3
(dd) + NaCl (dd) → AgCl(r) + NaNO
3
(dd)

A. Nguyên tố bạc bị oxi hóa.
B. Nguyên tố bạc bị khử.
C. Nguyên tố bạc không bị khử cũng không bị
oxi hóa.
D. Nguyên tố bạc vừa bị oxi hóa vừa bị khử.
Câu 33: Trong phản ứng :
Zn(r) + CuCl
2
(dd) → ZnCl
2
(dd) + Cu (r)
Ion Cu
2+
trong CuCl
2
đã:
A. bị oxi hóa . B. bị khử.
C. không bị oxi hóa và không bị khử.
D. bị oxi hóa và bị khử.
Câu 34: Trong phản ứng :
Cl
2
(k) + 2KBr (dd) → Br
2
(l) + 2KCl(dd)
Clo đã:
A. bị khử. B. bị oxi hóa.
C. không bị oxi hóa và không bị khử.
D. bị oxi hóa và bị khử.
Câu 35: Trong phản ứng :

Zn(r) + Pb
2+
(dd) → Zn
2+
(dd) + Pb(r)
Ion Pb
2+
đã :
A. Cho 2 electron. B. Nhận 2 electron.
C. cho 1 electron. D. nhận 1 electron
Câu 36: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau
đây :
1. H
2
(k) + 1/2O
2
→ H
2
O(l); ∆H = – 285,83kJ
2. H
2
(k) + 1/2O
2
→ H
2
O(k) ; ∆H = – 241,83kJ
Hai phương trình trên có lượng nhiệt tỏa ra khác
nhau là do :
A. Sự ngưng tụ 1mol hơi nước thành 1 mol
nước lỏng giải phóng ra một lượng nhiệt là 44kJ.

B. Sự ngưng tụ 1 mol hơi nước thành 1 mol
nước lỏng hấp thụ một lương nhiệt là 44kJ.
C.Sự hóa hơi 1 mol nước lỏng thành 1 mol hơi
nước hấp thụ một lượng nhiệt là 44kJ.
D. Cả A và C.
Câu 37: Nhỏ từng giọt dung dịch loãng KMnO
4

màu tím nhạt vào ống nghiệm có sẳn 2ml dung
dịch FeSO
4
và 1ml dung dịch H
2
SO
4
loãng.Tìm
một câu sai :
A. Thấy các giọt KMnO
4
màu tím nhạt mất
màu.
B. Nếu nhỏ tiếp mãi, màu tím nhạt của
KMnO
4
không mất đi.
t
o
Trường THPT Phan Đăng Lưu/ Gv: Ngô An Ninh Trang 15
C. Đó là phản ứng trao đổi giữa H
2

SO
4
và KMnO
4
D. Đó là phản ứng oxi hóa - khử của FeSO
4

KMnO
4
trong môi trường axit.
Câu 38: Trong sự biến đổi Cu
2+
+2e → Cu, ta thấy :
A. ion đồng bị oxi hóa.
B. Nguyên tử đồng bị oxi hóa.
C. Ion đồng bị khử.
D. Nguyên tử đồng bị khử.
Câu 39: phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng
oxi hóa- khử ?
A.2O
3
→ 3O
2
B. CaO + CO
2
→ CaCO
3
C. 2Al + 3H
2
SO

4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
D. BaO + 2HCl → BaCl
2
+ H
2
O.
Câu 40: Sự biến đổi nào sau đây là sự khử ?
A. S S + 2e
B. Al Al + 3e
C. Mn + 3e Mn
D. Mn Mn + 3e.
Câu 41: Trong một phản ứng oxihóa-khử, chất bị
oxihóa là:
A. Chất nhận electron.
B. Chất nhường electron.
C. Chất nhận proton.
D. Chất nhường proton.
Câu 42: Khi phản ứng Fe
3+
+ Sn
2+
→ Fe

2+
+ Sn
4+
được
cân bằng thì cac hệ số của ion Fe
3+
và Sn
2+
lần lượt là :
A. 2 và 3. B. 3 và 2. C. 1 và 2. D. 2 và 1.
Câu 43: Phản ứng nào không phải là phản ứng oxihóa
- khử ?
A. 2NO
2
+ 2NaOH → NaNO
2
+ NaNO
3
+ H
2
O
B. Al
4
C
3
+ 12H
2
O → 3CH
4
+ 4 Al(OH)

3

C. 3Fe(OH)
2
+ 10HNO
3
→ 3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 8H
2
O
D. KNO
3
→ KNO
2
+ 1/2O
2
Câu 44: Điều gì xảy ra trong quá trình phản ứng ?
4HCl + MnO
2
→ MnCl
2
+ 2H
2
O + Cl
2

A. Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó tăng từ

+2 đến +4.
B. Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó giảm từ
+4 đến +2.
C. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó giảm từ +4
đến +2.
D. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó tăng từ +2
đến +4.
Câu 45: Sau khi cân bằng phản ứng oxihóa-khử :
Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O
Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các sản
phẩm là:
A. 26 và 26. B. 19 và 19.
C. 38 và 26. D. 19 và 13
Câu 46 : Sau khi phản ứng đã được cân bằng :
Mg + HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2

+ N
2
+ H
2
O
Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản
ứng là :
A. 29 B. 25 C. 28 D. 32
Câu 47: Trong phản ứng:
KMnO
4
+ HCl → KCl + MnCl
2
+ H
2
O + Cl
2
Hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt
là :
A. 2, 16, 2, 2, 8, 5. B. 16, 2, 1, 1, 4, 3
C. 1, 8, 1, 1, 4, 2 D. 2, 16, 1, 1, 4, 5
Câu 48: Cho biết trong phương trình hóa học :
Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2

Chất nào bị oxihóa ?
A. ion H
+

B. ion Cl

C. nguyên tử Zn D. phân tử H
2
Câu 49: Số mol electron sinh ra khi có 2,5mol Cu
bị oxi hóa thành Cu
2+
là :
A. 2,50 mol electron. B. 1,25 mol electron
C. 0,50 mol electron. D. 5,00 mol electron
Câu 50: Câu nào diễn tả sai về tính chất các chất
trong phản ứng :
2FeCl
2
+ Cl
2
→ 2FeCl
3
A. ion Fe
2+
khử nguyên tử Cl.
B. Nguyên tử clo oxi hóa ion Fe
2+
C. Ion Fe
2+
bị oxi hóa
D. Ion Fe
2+
oxi hóa nguyên tử Cl.
Câu 51: Số mol electron cần có để khử 1,5mol

Al
3+
thành là:
A. 0,5 mol electron. B. 1,5mol electron
C. 3,0mol electron . D. 4,5mol electron.
Câu 52: Trong phản ứng :
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→ 2NaCl + BaSO
4
A. Na
2
SO
4
bị khử . B. Na
2
SO
4
bị oxihóa
C. BaCl
2
bị khử.
D. Không chất nào bị oxihóa và bị khử.
Câu 53: Trong phản ứng giữa kim loại kẽm và
dung dịch đồng II sunfat :
Zn + CuSO

4
→ Cu + ZnSO
4

Một mol Cu
2+
đã :
A. nhường 1 mol electron.
B. Nhận 1 mol electron
C. Nhường 2 mol electron
D. Nhận 2 mol electron.
Câu 54: Khi phản ứng NH
3
+ O
2
→ N
2
+ H
2
O
được cân bằng thì các hệ số của NH
3
và O
2
là:
A. 2 và 1 B. 3 và 4
C. 1 và 2 D. 4 và 3.

CHƯƠNG HALOGEN
–2

0
0 +3
+7
+7
+4
+4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×