Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

sach giao vien 11 - chuonng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.16 KB, 21 trang )

2. Tích số ion của nớc là gì ? ý nghĩa tích số ion của nớc.
3. Môi trờng của dung dịch đợc đánh giá dựa vào nồng độ H
+
và pH nh thế
nào ?
4. Chất chỉ thị nào thờng đợc dùng để xác định môi trờng của dung dịch.
Màu của chúng thay đổi thế nào ?
II - Bài tập
Hoạt động 2 : GV lựa chọn các bài tập phù hợp để rèn luyện kĩ năng vận
dụng lí thuyết đã học.
1. HClO H
+
+ ClO

; K
a
=
[H ][ClO ]
[HClO]
+
ClO

+ H
2
O HClO + OH

; K
b
=
[OH ][HClO]
[ClO ]




HNO
2
H
+
+
2
NO

; K
a
=
2
2
[H ][NO ]
[HNO ]
+
2
NO

+ H
2
O HNO
2
+ OH

; K
b
=

2
2
[HNO ][OH ]
[NO ]


2. A : pH > 1 ; D : [H
+
] = [
2
NO

]
3. A : pH = 1 ; C : [H
+
] =
3
[NO ]

4. C : Hằng số phân li axit K
a
không đổi.
5. a) Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2

Ta có : n
HCl
tham gia phản ứng = 2.n

Mg
= 2.
2,4
24
= 0,2 (mol)
n
HCl
(d) = 0,3 0,2 = 0,1 (mol) [H
+
] = 1M pH = 0.
b) H
2
SO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ H
2
O
Ta có :
2 4
H SO
n
= 0,04 ì 0,25 = 0,01 (mol) ; n
NaOH
= 0,06 ì 0,5 = 0,03 (mol)
d 0,01 mol NaOH C
M

(NaOH) =
0, 01
0, 06 0, 04+
= 0,1 (M)
[OH

] = [NaOH] = 10

1
[H
+
] =
14
1
10
10


= 10

13
pH = 13.
48
Bài 9 (2 tiết). Phản ứng trao đổi trong dung dịch
các chất điện li
I Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức
Hiểu đợc điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li.
Hiểu đợc phản ứng thuỷ phân của muối.
2. Về kĩ năng

Viết phơng trình ion rút gọn của phản ứng.
Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li để
biết đợc phản ứng xảy ra hay không xảy ra.
3. Về tình cảm thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II Chuẩn bị
GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm.
Dung dịch : NaCl, AgNO
3
, dung dịch : NH
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
, KI, hồ tinh bột.
III gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
I Điều kiện xảy ra phản ứng trong
dung dịch các chất điện li
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa
Hoạt động 1
HS đã rất quen thuộc với các phản ứng tạo thành kết tủa. Vì vậy không
nhất thiết phải làm thí nghiệm, mà chỉ cần mô tả hiện tợng và viết phơng trình
phản ứng.
GV : Khi trộn dung dịch Na
2
SO
4

với dung dịch BaCl
2
sẽ có hiện tợng gì xảy
ra ? Viết phơng trình phản ứng.
49
GV : Hớng dẫn HS viết phơng trình phản ứng dới dạng ion.
Phơng trình ion rút gọn cho thấy thực chất của phản ứng trên là phản ứng
giữa hai ion Ba
2+

2
4
SO

tạo thành kết tủa.
Tơng tự : GV yêu cầu HS viết phơng trình phân tử, phơng trình ion rút gọn
của phản ứng giữa CuSO
4
và NaOH.
HS : Viết phơng trình phản ứng :
CuSO
4
+ 2NaOH Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Phơng trình ion :
Cu

2+
+
2
4
SO

+ 2Na
+
+ 2OH

Cu(OH)
2
+ 2Na
+
+
2
4
SO

Phơng trình ion rút gọn :
Cu
2+
+ 2OH

Cu(OH)
2

Bản chất của phản ứng trên là phản ứng kết hợp của ion Cu
2+
và OH


tạo ra
đồng hiđroxit khó tan.
2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu
Hoạt động 2
GV : Yêu cầu HS viết phơng trình phân tử, phơng trình ion rút gọn của phản
ứng giữa hai dung dịch NaOH và HCl.
Nh vậy thực chất của phản ứng này là sự kết hợp giữa cation H
+
và anion
OH

tạo nên chất điện li yếu là H
2
O.
Tơng tự nh vậy, GV yêu cầu HS viết phơng trình phân tử, phơng trình ion
và phơng trình ion rút gọn của hiđroxit bazơ ít tan Mg(OH)
2
với axit mạnh
HCl :
Mg(OH)
2
+ 2HCl MgCl
2
+ 2H
2
O
Mg(OH)
2
+ 2H

+
+ 2Cl

Mg
2+
+ 2Cl

+ 2H
2
O
Mg(OH)
2
+ 2H
+
Mg
2+
+ 2H
2
O
GV làm thí nghiệm hoặc mô tả thí nghiệm : Đổ dung dịch HCl vào cốc đựng
dung dịch NaCH
3
COO, thấy có mùi giấm chua. Hãy giải thích hiện tợng và viết
phơng trình phản ứng dới dạng phân tử và ion rút gọn.
Nhận xét : Thực chất của phản ứng này là sự kết hợp giữa cation H
+
và anion
CH
3
COO


tạo thành axit yếu CH
3
COOH.
50
Hoạt động 3
Nếu có điều kiện GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm : Nhỏ vài giọt dung dịch
AgNO
3
vào dung dịch NaCl Gạn lấy kết tủa AgCl.
Nhỏ dung dịch NH
3
vào kết tủa AgCl cho đến khi tan hết. Quan sát, giải
thích và viết phơng trình phản ứng.
HS : Kết tủa màu trắng tan hết, thu đợc dung dịch không màu trong suốt.
Dung dịch NH
3
đã hoà tan đợc kết tủa AgCl.
Phơng trình phân tử : AgCl + 2NH
3
[Ag(NH
3
)
2
]Cl.
Phơng trình ion : AgCl + 2NH
3
[Ag(NH
3
)

2
]
+
+ Cl

Ion [ Ag(NH
3
)
2
]
+
gọi là ion phức, điện li yếu.
3. Phản ứng tạo thành chất khí
Hoạt động 4
GV : Viết phơng trình phản ứng dới dạng phân tử, ion, ion rút gọn khi cho
dung dịch HCl tác dụng với dung dịch Na
2
CO
3
.
HS : 2HCl + Na
2
CO
3
2NaCl + H
2
O + CO
2
2H
+

+ 2Cl

+ 2Na
+
+
2
3
CO

2Na
+
+ 2Cl

+ H
2
O + CO
2
2H
+
+
2
3
CO

H
2
O + CO
2

GV : Thực chất của phản ứng này là sự kết hợp giữa cation H

+
và anion
2
3
CO

để tạo thành chất điện li yếu H
2
O và khí CO
2
.
Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li thực chất là phản ứng giữa
các ion tạo thành chất kết tủa, chất điện li yếu hoặc chất khí.
(Có thể dừng tiết thứ nhất ở đây).
II Phản ứng thuỷ phân của muối
1. Khái niệm thuỷ phân của muối
Hoạt động 6
GV : Chuẩn bị 4 ống nghiệm.
ống 1 : Đựng nớc cất ; ống 2 : Đựng dung dịch NaCH
3
COO ;
ống 3 : Đựng dung dịch Fe(NO
3
)
3
; ống 4 : Đựng dung dịch NaCl.
Nhúng giấy quỳ tím vào 4 ống nghiệm trên. Yêu cầu HS nhận xét.
51
HS : ống 1 : Màu giấy chỉ thị không thay đổi, môi trờng trung tính.
ống 2 : Màu giấy chỉ thị chuyển màu xanh, môi trờng kiềm.

ống 3 : Màu giấy chỉ thị chuyển màu đỏ, môi trờng axit.
ống 4 : Màu giấy chỉ thị không chuyển màu, môi trờng trung tính.
GV : Nh vậy khi hoà tan một số muối vào nớc, đã xảy ra phản ứng trao đổi
ion giữa muối hoà tan và nớc làm cho pH biến đổi. Phản ứng nh vậy đợc gọi là
phản ứng thuỷ phân.
2. Phản ứng thuỷ phân của muối
Hoạt động 7
GV : Bằng thí nghiệm ta đã biết dung dịch NaCH
3
COO có pH > 7. GV dẫn
dắt HS giải thích (SGK).
Phản ứng này làm tăng nồng độ OH

trong dung dịch nên môi trờng có
pH > 7.
HS nhận xét thành phần muối NaCH
3
COO : Cation kim loại Na
+
và anion
gốc axit CH
3
COO

. Đó là muối, sản phẩm của phản ứng giữa bazơ mạnh NaOH
và axit yếu CH
3
COOH.
GV : Một số muối là sản phẩm của phản ứng giữa bazơ mạnh và axit yếu
khác là : Na

2
CO
3
, K
2
S...
Dung dịch các muối này đều có pH > 7. Hay nói cách khác : Muối tạo bởi
bazơ mạnh và axit yếu khi thuỷ phân cho môi trờng kiềm.
Tơng tự nh trên, HS giải thích tại sao dung dịch Fe(NO
3
)
3
có pH < 7 (SGK).
HS nhận xét về thành phần của muối Fe(NO
3
)
3
.
Muối Fe(NO
3
)
3
gồm có cation Fe
3+
và anion
3
NO .

Đó là sản phẩm của
phản ứng giữa axit mạnh HNO

3
và bazơ yếu Fe(OH)
3
.
GV : Một số muối là sản phẩm của phản ứng giữa axit mạnh và bazơ yếu là :
CuSO
4
, NH
4
Cl ...
Dung dịch các muối này đều có pH < 7. Hay nói cách khác : Muối tạo bởi
axit mạnh và bazơ yếu khi thuỷ phân cho môi trờng axit.
GV nêu vấn đề : Đối với các muối là sản phẩm của phản ứng giữa bazơ yếu
và axit yếu hoặc muối axit của axit yếu khi hoà tan vào nớc pH thay đổi nh thế
nào ? Xét thí dụ 3, thí dụ 4 (SGK).
52
GV bổ sung :
Dung dịch NaCl có pH = 7. Muối NaCl không bị thuỷ phân. Đó là muối tạo
bởi axit mạnh và bazơ mạnh.
Kết luận : (SGK).
Hoạt động 8
Có thể sử dụng bài tập 2, 4 (SGK) để củng cố bài học.
IV Hớng dẫn giải bài tập trong SGK
1. (SGK).
2. a) Fe
3+
+ 3OH

Fe(OH)
3


b) Không phản ứng
c)
3
HSO

+ OH


2
3
SO

+ H
2
O d)
2
4
HPO

+ 2H
+

3 4
H PO
e) Cu(OH)
2
+ 4NH
3
[Cu(NH

3
)
4
]
2+
+ 2OH

g) FeS + 2H
+
Fe
2+
+ H
2
S
h)
2
2 2 2
Zn(OH) 2OH ZnO 2H O

+ +
i)
2
2 2
Zn(OH) 2H Zn 2H O
+ +
+ +
3. CuSO
4
+ Na
2

S CuS + Na
2
SO
4
CuCl
2
+ H
2
S CuS + 2HCl
Cu(NO
3
)
2
+ K
2
S CuS + 2KNO
3
.
Bản chất của phản ứng này là phản ứng trao đổi ion, là sự kết hợp giữa ion
Cu
2+
và S
2

tạo thành kết tủa CuS.
4. a) Dung dịch NaF có pH > 7, môi trờng kiềm vì đó là muối tạo bởi bazơ
mạnh NaOH và axit yếu HF : F

+ H
2

O HF + OH

b) Dung dịch Al(NO
3
)
3
có pH < 7. Môi trờng axit vì đó là muối tạo bởi axit
mạnh HNO
3
và bazơ yếu Al(OH)
3
: Al
3+
+ H
2
O Al(OH)
2+
+ H
+
.
c) Dung dịch KI có pH = 7. Môi trờng trung tính. Vì đó là muối tạo bởi axit
mạnh HI và bazơ mạnh KOH.
5. Câu trả lời đúng : A, B, C.
6. a) Loại bỏ cation Ca
2+
: Ca(NO
3
)
2
+ Na

2
CO
3
CaCO
3
+ 2NaNO
3
b) Loại bỏ anion Br

: KBr + AgNO
3
AgBr + KNO
3
53
7. Phản ứng xảy ra :
NaHCO
3
+ HCl NaCl + H
2
O + CO
2

3
HCO

+ H
+
H
2
O + CO

2

Phản ứng này đã làm giảm nồng độ ion H
+
.
8. Bóng đèn sáng rõ là do H
2
SO
4
là chất điện li mạnh :
H
2
SO
4
2H
+
+
2
4
SO

Khi thêm vào cốc một lợng Ba(OH)
2
. Phản ứng xảy ra :
H
2
SO
4
+ Ba(OH)
2

BaSO
4
+ 2H
2
O
Nồng độ các ion
2
4
SO

và H
+
giảm đi do tạo thành chất khó tan BaSO
4

chất kém điện li H
2
O, nên bóng đèn sáng yếu đi.
9. a) NaCH
3
COO Na
+
+ CH
3
COO

CH
3
COO


+ H
2
O CH
3
COOH + OH

K
b
=
[ ]
[ ]
3
3
CH COOH OH
CH COO




= 5,71.10

10
[OH

] =
10
0,1.5, 71.10

= 7,56.10


6
[H
+
] =
14
6
10
7, 56.10


= 1,32.10

9
.
b) NH
4
Cl
4
NH
+
+ Cl

4
NH
+
+ H
2
O NH
3
+ H

3
O
+
K
a
=
[ ]
3 3
4
H O NH
NH
+
+




= 5,56.10

10
[H
3
O
+
] =
10
0,1.5,56.10

= 7,46.10


6
.
54
Bài 10 (1 tiết). Luyện tập
Phản ứng trong dung dịch
các chất điện li
I Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch các chất
điện li.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng dới dạng ion và ion rút gọn.
II Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : GV có thể thiết kế phiếu học tập để củng cố các kiến thức cần
nhớ sau :
I kiến thức cần nhớ
1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li là gì ? Cho
thí dụ tơng ứng.
a) Tạo thành chất kết tủa.
b) Tạo thành chất điện li yếu.
c) Tạo thành chất khí.
2. Phản ứng thuỷ phân của muối là gì ? Những trờng hợp nào xảy ra phản ứng
thuỷ phân ?
3. Phơng trình ion rút gọn có ý nghĩa gì ? Nêu cách viết phơng trình ion
rút gọn.
Hoạt động 2
II Bài tập
1. a) Không xảy ra. b) Pb
2+
+ H

2
S PbS + 2H
+
c) Pb(OH)
2
+2OH


2
2
PbO
+ 2H
2
O d)
2
3
SO

+ H
2
O

3
HSO
+ OH


55
e) Cu
2+

+ H
2
O Cu(OH)
+
+ H
+
g) AgBr +
2
2 3
2S O

[Ag(S
2
O
3
)
2
]
3

+ Br

h)
2
3
SO

+ 2H
+
H

2
O + SO
2
i)
3
HCO

+ H
+
H
2
O + CO
2

2. ý đúng : B, C.
3. Các phản ứng xảy ra :
2
3
SO

+ H
2
O
2

2
4
SO

+ H

2
O
2
4
SO

+ Ba
2+
BaSO
4

4. Hoà tan các hoá chất vào nớc, thu đợc các dung dịch :
Muối ăn :
Cl Ag
+
+
AgCl
Giấm :
3 3
2CH COOH CaCO+

3 2 2 2
Ca(CH COO) H O CO+ +
Bột nở :
4 3
NH HCO NaOH+

3 2 3
NaHCO H O NH+ +
(khí, mùi khai).

Phèn chua : Dùng NaOH : đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan khi
d NaOH.
Muối iôt :
2 2
2I H O

+

2
I 2OH

+
2
I
xuất hiện làm hồ tinh bột có màu xanh.
5. Phản ứng :
MCO
3
+ 2HCl MCl
2
+ H
2
O + CO
2
(1)
NaOH + HCl NaCl + H
2
O (2)
Theo đầu bài
n

HCl
= 0,02ì0,08 = 1,6.10

3
(mol)
n
NaOH
= 5,64.10

3
ì0,1 = 5,64.10

4
(mol)
n
HCl
(phản ứng) = 1,6.10

3
5,64.10

4
= 1,036.10

3
(mol)
(1)
MCO
3
1

n
2
=
n
HCl
(phản ứng) =
3
1, 036.10
2

= 5,18.10

4
(mol)
3
MCO
4
m 0,1022
M
n
5,18.10

= =
= 197 (g)
M = 197 60 = 137 (g)
Vậy kim loại M là Ba (bari).
56

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×