Chơng 1
Sự điện li
A. Mở đầu
Mục tiêu của chơng
1. Kiến thức
Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng
điện li.
Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lỡng tính và muối theo thuyết Arêniut.
Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
Tích số ion của nớc, ý nghĩa tích số ion của nớc.
Khái niệm về pH, định nghĩa môi trờng axit, môi trờng trung tính và môi trờng
kiềm.
Chất chỉ thị axit bazơ : Quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng.
Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các
ion.
2. Kĩ năng
Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
Xác định đợc môi trờng của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy
quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein.
Quan sát hiện tợng thí nghiệm để biết có phản ứng hoá học xảy ra.
Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
Viết phơng trình ion đầy đủ và rút gọn.
Tính khối lợng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng ; Tính thành phần phần trăm
về khối lợng các chất trong hỗn hợp ; tính nồng độ mol ion thu đợc sau
phản ứng.
Một số điểm cần lu ý
1. Kiến thức
Những khái niệm cơ bản để học sinh hiểu đợc lí thuyết về sự điện li đã đợc nghiên cứu
ở lớp dới nh khái niệm dung dịch, độ tan, nồng độ, các kiến thức về liên kết hoá học, sự
phân cực của liên kết... Lí thuyết về sự điện li có đóng góp thực sự vào việc nghiên cứu các
chất điện li về mặt cơ chế và quy luật phản ứng. Nó cho phép khám phá bản chất của các
chất điện li, các quá trình điện li, phát triển về khái niệm và bản chất của axit, bazơ, lỡng
tính...
GV cần chú ý đến một số khái niệm có sự thay đổi so với khái niệm ở SGK trớc đây
nh : chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, điều kiện của phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch... từ đó hớng dẫn HS vận dụng kiến thức đợc
chính xác.
2. Phơng pháp
ở phần đầu của chơng Sự điện li, HS nghiên cứu khái niệm về axit, bazơ theo thuyết
Arêniut. Phần tiếp theo, HS vận dụng để học về sự điện li của nớc, pH, điều kiện để
xảy ra phản ứng trao đổi ion. Nh vậy, ở chơng này thấy rõ sự hoà quyện giữa nghiên cứu thực
nghiệm lí thuyết vận dụng nên phơng pháp dạy học nên sử dụng là :
HS làm thí nghiệm hoặc xem băng hình thí nghiệm từ đó rút ra nhận xét.
GV đàm thoại dẫn dắt theo hệ thống câu hỏi nêu vấn đề.
GV giúp HS so sánh khái quát hoá từ đó rút ra nhận xét.
GV dạy học bằng algolrit.
GV cùng giải toán với HS từ đó rút ra nhận xét.
HS chia thành các nhóm nhỏ và cùng thảo luận theo nhóm...
Khái niệm về chất tan, không tan cũng thay đổi nhiều so với trớc đây. Một số chất
trớc đây đợc coi là không tan, nhng thực chất vẫn tan và tạo đợc dung dịch rất loãng vẫn có
khả năng dẫn diện.
Các hiđroxit lỡng tính đợc chính xác hơn. Ngoài Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
Al(OH)
3
, các
hiđroxit Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
cũng là hiđroxit lỡng tính. Vì vậy trong các bài tập định tính
cần hết sức chú ý. Còn trong bài tập định lợng thi do độ tan quánhỏ nê ta vẫn chấp nhận thu
đợc kết tủa.
Cấu trúc các bài trong chơng
Phần sách Phần đĩa CD
Bài học (1) Phơng pháp dạy
học (2)
Phòng thí
nghiệm (3)
Thông tin bổ
sung (4)
Dữ liệu hóa học (5)
Bài 1. Sự
điện li
Dạy học nêu vấn
đề
Đàm thoại
TN1 : Nghiên
cứu tính dẫn
điện của dd
TN2 : Phân biệt
chất điện li
mạnh, chất
điện li yếu
Dung dịch bão
hoà, độ tan
TN1, TN2
Khái niệm về dung dịch
BTTN
Bài 2. Axit,
bazơ và
muối
Dạy học nêu vấn
đề
Hình ảnh mô
phỏng về sự
phân li của axit,
bazơ
Lịch sử phát
triển của thuyết
axitbazơ
Sự phân li của axit, bazơ
Lịch sử phát triển thuyết
axit bazơ
BTTN
Phần sách Phần đĩa CD
Bài học (1) Phơng pháp dạy
học (2)
Phòng thí
nghiệm (3)
Thông tin bổ
sung (4)
Dữ liệu hóa học (5)
Bài 3. Sự
điện li của
nớc. pH.
Chất chỉ thị
axit, bazơ
Diễn giảng và
đàm thoại
TN xác định
pH
Sự điện li của n-
ớc, thang pH
Màu của một số chất chỉ
thị màu, TN xác định pH
Sự điện li của nớc, thang
pH
BTTN
Bài 4. Phản
ứng trao đổi
ion trong
dung dịch
các chất
điện li
Algorit TN về điều kiện
của phản ứng
trao đổi trong
dd điện li (tạo
kết tủa, tạo
chất khí)
pH của nớc cất,
pH của các dung
dịch đặc biệt
TN về điều kiện của phản
ứng trao đổi ion
ý nghĩa thực tiễn của
phản ứng axit bazơ và
phản ứng kết tủa
BTTN
Bài 5.
Luyện tập
Sử dụng các
phiếu học tập
Bảng tổng kết ôn tập
BTTN
Bài 6. Thực
hành
TN1 : Tính
axitbazơ
TN2 : Phản ứng
trao đổi ion
trong dd
TN1, TN2
B. Dạy học các bài cụ thể
Bài 1. Sự điện li
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện
li.
2. Kĩ năng
Phân biệt đợc chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Viết phơng trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
II. Chuẩn bị
ảnh về thí nghiệm chứng minh tính dẫn điện của dung dịch và phân biệt chất điện
li mạnh, chất điện li yếu hoặc bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch nh hình
1.1, SGK.
Cốc đựng các chất rắn ; NaCl, đờng ; chất lỏng : nớc cất, đờng, natri clorua. Dung
dịch HCl 0,10 M, CH
3
COOH 0,10M, rợu etylic, glixerol.
III. thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập
Giáo viên nêu tầm quan trọng của dung dịch đối với cuộc sống (trong cơ
thể, trong các đồ ăn, thức uống, thuốc men, ). Sau đây là một gợi ý :
Sự sống khởi nguồn từ dung dịch. Các phản ứng trong các hệ hóa học và
sinh học thờng có liên quan đến dung dịch. Những quy luật rút ra từ việc
nghiên cứu dung dịch không những giúp cho việc điều khiển các quá trình
hóa học trong sản xuất công, nông nghiệp mà còn đợc vận dụng vào lĩnh
vực y học, sinh học, môi trờng nhằm bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ của con
ngời.
Hoạt động 2.
Hiện tợng điện li
GV hớng dẫn HS cách dùng bộ
dụng cụ nh hình 1.1 SGK để phát
hiện một dung dịch hay một chất có
dẫn điện hay không. Biểu hiện một
dung dịch hay một chất có dẫn điện
là đèn sáng.
GV có thể cho HS làm thí
nghiệm tơng tự SGK nhng thay ba
cốc trên bằng bốn cốc khác : cốc
(1) đựng NaCl rắn, khan ; cốc (2)
đựng NaOH rắn, khan ; cốc (3)
đựng ancol etylic ; cốc (4) đựng
glixerol.
HS làm TN, nhận xét và rút ra kết
luận :
Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn
điện.
Nớc cất không dẫn đợc
Các chất rắn, khan : NaCl, NaOH
và một số dung dịch : ancol etylic,
đờng, glixerol không dẫn điện.
Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn
điện (trạng thái 13)
Hoạt động 3. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và
muối trong nớc
GV : Tại sao các dung dịch axit,
bazơ, muối dẫn điện ?
GV hớng dẫn HS đọc SGK và
trả lời câu hỏi. Thí dụ : bản chất
dòng điện trong dây dẫn là gì ?
GV bổ sung : ngời ta gọi quá
trình phân li các chất trong nớc ra
ion là sự điện li.
Những chất tan trong nớc phân li ra
ion đợc gọi là những chất điện li.
HS trả lời :Trong dung dịch các
chất axit, bazơ, muối có các phần tử
mang điện tích dơng và điện tích âm
gọi là ion. Các phân tử axit, bazơ,
muối khi tan trong nớc phân li thành
các ion, chuyển động tự do trong
dung dịch làm cho dung dịch của
chúng dẫn đợc điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Sự điện li đợc biểu diễn bằng ph-
ơng trình điện li.
GV hớng dẫn HS cách viết ptđl
của muối (phân li ra cation kim loại
và anion gốc axit) ; axit (phân li ra
ion hiđro và ion gốc axit) ; bazơ
(phân li ra cation kim loại và anion
hiđroxit) ;
HS viết ptđl của một số muối, axit,
bazơ quen thuộc HCl, NaOH, NaCl,
HNO
3
, NaNO
3
:
NaCl Na
+
+ Cl
NaNO
3
Na
+
+
3
NO
HCl H
+
+ Cl
NaOH Na
+
+ OH
Hoạt động 4. Phân loại các chất điện li
GV hớng dẫn HS cách dùng bộ
dụng cụ để phát hiện một dung
dịch dẫn điện mạnh hay yếu. Biểu
hiện một dung dịch dẫn điện mạnh
là đèn sáng mạnh. Biểu hiện một
dung dịch dẫn điện yếu là đèn sáng
yếu.
Nếu không có điều kiện, GV có
thể cho HS quan sát hình vẽ (sau)
hoặc đa thẳng tên : dd HCl 0,1M có
[H
+
] = 0,1M.
dd Cl
3
COOH 0,1M [H
+
] =
0,0012M
Tại sao dung dịch HCl 0,10M
dẫn điện mạnh hơn dung dịch
CH
3
COOH 0,10M ? GV hớng dẫn
HS đọc SGK và trả lời.
GV giới thiệu bổ sung cho HS
những kiến thức về chất điện li
mạnh (nh HCl), chất điện li yếu
(nh CH
3
COOH) và cách viết ptđl
đối với chất điện li yếu, chất điện li
mạnh.
Cân bằng điện li cũng giống nh
mọi cân bằng hoá học khác, vậy
đặc điểm của cân bằng điện li là
HS làm thí nghiệm so sánh độ dẫn
điện của dung dịch HCl 0,1M và dung
dịch CH
3
COOH 0,1M.
HS : mặc dù hai dung dịch axit có
cùng nồng độ nhng nồng độ các ion
trong dd HCl lớn hơn nồng độ các ion
trong dd CH
3
COOH, chứng tỏ số
phân tử HCl phân li ra ion nhiều hơn
số phân tử CH
3
COOH phân li ra ion
HS ghi nhớ : Chất điện li mạnh khi
tan trong nớc, các phân tử chất tan
phân li gần nh hoàn toàn ra ion, ptđl
viết mũi tên một chiều : HClH
+
+
Cl
.
Chất điện li yếu là chất khi tan trong
nớc, chỉ có một phần số phân tử hoà
tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn
tồn tại dới dạng phân tử trong dung
dịch, ptđl viết hai mũi tên chiều ngợc
nhau.
CH
3
COOH
ơ
H
+
+ CH
3
COO
Cân bằng điện li của chất điện li
yếu là quá trình thuận nghịch, khi nào
tốc độ phân li và tốc độ kết hợp các
ion tạo thành phân tử bằng nhau, cân
bằng đợc thiết lập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
gì ?
GV hớng dẫn HS nêu đợc nhận xét
chung về những chất thuộc loại
chất điện li mạnh, thuộc loại chất
điện li yếu.
Nếu làm giảm nồng độ H
+
trong
cân bằng trên bằng cách pha loãng
dung dịch, cân bằng sẽ dịch chuyển
về phía nào ?
Những chất thuộc nhóm điện ly
mạnh (axit mạnh, bazơ tan), ...
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo
chiều thuận, nghĩa là theo chiều làm
tăng nồng độ H
+
tuân theo nguyên lí
chuyển dịch cân bằng Lơ Satơ
liê, lúc đó sự điện li xảy ra dễ dàng
hơn.
Hoạt động 5. Tổng kết và vận dụng
Tại sao dung dịch NaCl, dung dịch
HCl, dung dịch NaOH (dung môi
nớc) lại dẫn điện ?
Tại sao gọi NaCl là chất điện li
mạnh, còn CH
3
COOH là chất điện
li yếu ?
Trong dung dịch của các chất trên
có các cation và anion chuyển động
tự do nên dd của chúng dẫn đợc điện.
NaCl phân li gần nh hoàn toàn
trong nớc còn CH
3
COOH chỉ phân li
một phần.
Hoạt động 6. GV ra bài tập về nhà và hớng dẫn HS nghiên cứu bài sau
IV. Bài tập củng cố
Bài 1. Dung dịch chất điện li dẫn đợc điện là do :
A. Sự dịch chuyển của các electron.
B. Sự dịch chuyển của các cation.
C. Sự dịch chuyển của các phân tử hòa tan.
D. Sự dịch chuyển của cả cation và anion.
Đáp án : D
Bài 2. Chất nào không phải là chất điện li ?
A. CaO B. BaSO
4
C. NaOH D. H
2
O
Đáp án : A
Bài 3. Phơng trình điện li nào sau đây ghi không chính xác ?
A. NaCl Na
+
+ Cl
B. HF H
+
+ F
C. CH
3
COOH
ơ
CH
3
COO
+ H
+
D. Ba(OH)
2
Ba
2+
+ 2OH
Đáp án : B
Bài 4. Một dung dịch X chứa 0,2 mol Na
+
, 0,15 mol Ca
2+
, 0,1 mol Cl
và ion
3
NO .
Trong
dung địch X có bao nhiêu mol NO
3
?
A. 0,25 B. 0,15 C. 0,4 D. 0,3
Đáp án : C
Bài 5. Trộn 200 ml dung dịch BaCl
2
0,04M với 300 ml dung dịch NaCl 0,08 M. Tính nồng
độ mol của ion Cl
trong dung dịch sau phản ứng.
V. Thông tin bổ sung
1. Dung dịch bão hoà. Độ tan
Ta đã biết, hoà tan muối ăn vào nớc sẽ đợc một dung dịch. Nếu tiếp tục thêm muối
vào dung dịch thì sẽ đến một lúc muối không thể tan thêm đợc nữa. Ta thu đợc một dung
dịch bão hòa. Thực ra, lúc này dung dịch đã đạt đến một cân bằng động : một mặt muối
ăn tiếp tục tan vào dung dịch, nhng mặt khác có một lợng muối đúng bằng thế từ dung
dịch kết tinh trở lại bề mặt các tinh thể muối ăn hoặc bám vào thành cốc.
Để chứng minh, ngời ta cho vào cốc dung dịch bão hòa muối ăn đó một mẩu vỡ từ tinh
thể muối. Sau vài ngày ngời ta thu đợc một tinh thể muối hoàn chỉnh có khối lợng bằng
đúng khối lợng của mẩu vỡ đã cho vào. ở đây, rõ ràng đã phải xảy ra hai quá trình ngợc
nhau : các ion từ mẩu tinh thể tan vào dung dịch và các ion từ dung dịch kết tinh vào bề mặt
tinh thể. Vì thế mới dẫn tới tạo thành một tinh thể hoàn chỉnh đối xứng cao hơn so với mẩu vỡ.
Nh vậy, dung dịch bão hoà là dung dịch nằm cân bằng với chất tan cha hoà tan ở
điều kiện đã cho. Nói cách khác, dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm đ-
ợc chất tan ở điều kiện đã cho. Dung dịch này bền về mặt nhiệt động và có G = 0.
Dung dịch cha bão hoà là dung dịch còn hoà tan thêm đợc chất tan ở điều kiện đã
cho.
Dung dịch bão hoà không nhất thiết phải chứa chất cha hòa tan. Ngời ta có thể lọc bỏ
chất cha hòa tan hoặc pha chế một dung dịch từ những lợng chất tan và dung môi chính xác
để đạt đợc dung dịch bão hoà. Nh vậy, một lợng xác định dung môi chỉ có thể hoà tan đợc
một lợng giới hạn chất tan. Độ tan là mức đo lợng chất tan có thể hoà tan vào một lợng
dung môi xác định ở điều kiện đã cho. Độ tan thờng đợc biểu diễn ra số gam chất tan trên
100 gam dung môi hoặc số mol chất tan trên 1 lít dung dịch, hoặc theo một đơn vị khác. Độ
tan là mối quan hệ định lợng giữa dung môi và chất tan trong dung dịch bão hoà. Thí dụ, khi
đạt tới dung dịch bão hòa ở 20 C, p = 1 atm, 100 gam nớc hòa tan đợc 35,8 gam muối ăn
(NaCl). Ta nói độ tan của NaCl ở 20 C là 35,8 gam trong100 gam nớc.
Độ tan phụ thuộc bản chất chất tan, bản chất dung môi và vào nhiệt độ. Đối với các
chất khác nhau, nó thay đổi trong một khoảng rất lớn. Trong bảng 1 chỉ ra độ tan của một
số chất trong cùng một dung môi (trong nớc), còn trong bảng 2 chỉ ra độ tan của một chất
(kali iođua) trong các dung môi khác nhau.
Bảng 1. Độ tan của một vài chất trong nớc ở 20
o
C
Chất
Độ tan (g /100 g H
2
O)
Chất
Độ tan (g/ 100 g H
2
O)
CaI
2
209
H
3
BO
3
5
C
6
H
12
O
6
(glucozơ)
200
CaCO
3
0,0013
NaCl 36
AgI
0,00000013
Bảng 2. Độ tan của KI trong các dung môi khác nhau ở 20
o
C
Dung môi Độ tan (% khối lợng) Dung môi Độ tan (% khối lợng)
H
2
O
59,8
CH
3
NO
2
0,307
NH
3
(lỏng)
64,5
nC
4
H
9
OH
0,20
HOCH
2
CH
2
OH
33,01
C
6
H
5
CN
0,05
CH
3
OH
14,97
C
6
H
5
NO
2
0,00016
CH
3
COCH
3
1,302
CH
3
COOC
2
H
5
0,00012
Trong một số trờng hợp, độ tan còn phụ thuộc vào áp suất, vào sự có mặt của các chất
tan khác hoặc vào các yếu tố khác nữa. Yếu tố cơ bản xác định độ tan của một chất là mối t-
ơng quan về lực giữa các phân tử của chính nó và lực giữa phân tử của nó với phân tử dung
môi. Thực nghiệm cho thấy rằng, các chất có lực giữa các phân tử tơng tự nhau thì hòa tan
đợc vào nhau. Chẳng hạn, các hợp chất ion (nh muối, kiềm...) hoặc phân cực mạnh (nh HCl,
HBr...) thì tan trong dung môi phân cực (nh nớc, axit sunfuric nguyên chất...) mà không tan
trong các dung môi không phân cực (nh hiđrocacbon ). Mặt khác, các chất không phân
cực hoặc ít phân cực nh dầu, mỡ, cacbon đisunfua, tinh thể iot lại tan trong các dung môi
không phân cực (nh etxăng, benzen, ete...) mà không tan trong nớc. Từ đây, ta có thể hiểu
đợc câu ngạn ngữ từ lâu đã đợc rút ra từ thực nghiệm : "Giống nhau thì tan vào nhau".
2. Dung dịch chất điện li
Trong dung dịch loãng, các tiểu phân chất tan chuyển động tự do. Nếu các tiểu phân
đó là ion thì dung dịch sẽ dẫn điện bởi vì các ion dơng sẽ hớng về phía cực âm, các ion âm
sẽ chuyển động về phía cực dơng của nguồn điện. Bất kì chất nào khi hòa tan tạo đợc dung
dịch dẫn điện thì đợc gọi là chất điện li. Chất nào khi hoà tan hình thành dung dịch không
dẫn điện đợc gọi là chất không điện li. Dung dịch chứa chất tan là chất điện li đợc gọi là
dung dịch chất điện li.
(Trần Thị Đà Cơ sở lí thuyết các phản ứng hoá học )
Bài 2. Axit, bazơ, muối
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lỡng tính và muối theo thuyết Arêniut.
Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
2. Kĩ năng
Nhận biết đợc một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lỡng tính, muối trung
hoà, muối axit theo định nghĩa.
Viết ptđl của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lỡng tính cụ thể.
II. Chuẩn bị
Các mô hình hình thành định nghĩa axit, bazơ, muối theo thuyết Arêniut.
III. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học
tập
GV sử dụng t liệu về lịch sử phát triển của thuyết axit bazơ để thấy đ-
ợc thuyết Arêni ut giúp ta hiểu đợc bản chất của axit, bazơ và lần
đầu tiên đã tìm đợc những quan hệ định lợng về độ mạnh của axit, bazơ
Hoạt động 2. Hình thành định nghĩa về axit, axit nhiều nấc
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về
axit, bazơ, muối dựa theo thành phần
phân tử. Cho thí dụ, viết ptđl của các
axit, bazơ, muối.
Ptđl : HCl H
+
+ Cl
CH
3
COOH
H
+
+
CH
3
COO
Nhận xét : dung dịch các axit
đều có mặt cation H
+
, chính
cation này làm cho dung dịch
axit có một số tính chất chung.
Định nghĩa : Axit là chất khi
tan trong nớc phân li ra cation
H
+
.
GV phân tích cách viết ptđl :
H
2
SO
4
H
+
+ H
4
SO
sự điện li mạnh
4
HSO
H
+
+
2
4
SO
;
2
a
K
=1,2.10
2
(25
o
C)
GV yêu cầu HS viết ptđl 3 nấc của axit
H
3
PO
4
H
+
+ H
2
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
yếu H
3
PO
4
và tổng kết :
Phân tử H
2
SO
4
phân li hai nấc ra ion
H
+
, nó là axit hai nấc ; Phân tử H
3
PO
4
phân li ba nấc ra ion H
+
, nó là axit ba
nấc.
Các axit trên có tên gọi chung là axit
nhiều nấc.
4
PO
H
2
4
PO
H
+
+ H
2
4
PO
H
2
4
PO
H
+
+
3
4
PO
Hoạt động 3. Hình thành định nghĩa về bazơ
GV hớng dẫn HS các bớc sau :
(1) Viết ptđl của bazơ NaOH, KOH.
(2) GV yêu cầu HS nhận xét để rút ra
đặc điểm chung của dung dịch bazơ.
(3) GV yêu cầu HS nêu định nghĩa
bazơ.
(1) NaOH Na
+
+ OH
KOH K
+
+ OH
(2) Dung dịch các bazơ đều có
mặt anion OH
, chính anion này
làm cho dung dịch bazơ có một
số tính chất chung.
(3) Theo thuyết Arêniut,
bazơ là chất khi tan trong nớc
phân li ra anion OH
.
Hoạt động 4. Hình thành định nghĩa về hiđroxit lỡng tính
GV hoặc HS thực hiện thí nghiệm
so sánh. Lấy hai ống nghiệm, trong
mỗi ống nghiệm đều có một ít kết tủa
kẽm hiđroxit màu trắng. Cho dd HCl
vào một ống. Cho dd NaOH vào ống
còn lại. Quan sát. Nhận xét hiện tợng.
GV giải thích : Vì kẽm Zn(OH)
2
tác dụng đợc với cả đẳng nhiệt axit và
đẳng nhiệt bazơ Zn(OH)
2
thể hiện tính
sẽ là axit khi tác dụng vinh dd bazơ và
thể hiện tính bazơ khi tác dụng với dd
axit :
Hiđroxit lỡng tính phân li theo 2 kiểu
+ Phân li kiểu axit :
+ Phân li kiểu bazơ :
Trong môi trờng bazơ, ptđl của
Zn(OH)
2
Zn(OH)
2
2
2
ZnO
+ 2H
+
do đó Zn(OH)
2
còn đợc viết dới dạng
H
2
ZNO
2
.
Zn(OH)
2
là hiđroxit lỡng tính.
GV dẫn dắt HS tự rút ra định nghĩa
về hiđroxit lỡng tính
HS làm thí nghiệm và nhận xét
Zn(OH)
2
tác dụng đợc với cả dd
axit và dd bazơ.
ĐN : Hiđroxit lỡng tính là
hiđroxit khi tan trong nớc vừa có
thể phân li nh axit, vừa có thể
phân li nh bazơ tuỳ thuộc vào
môi trờng.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
GV bổ sung : Các hiđroxit lỡng
tính thờng gặp là Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
,
Sn(OH)
2
, Pb(OH)
2
. Chúng đều ít tan
trong nớc và có lực axit, lực bazơ đều
yếu.
Hoạt động 5. Hình thành định nghĩa về muối
GV hớng dẫn HS theo các bớc sau :
(1) GV yêu cầu HS viết ptđl của một
số muối đơn giản nh NaCl, K
2
SO
4
:
GV bổ sung thêm hai trờng hợp phức
tạp hơn :
(NH
4
)
2
SO
4
+
4
2NH
+
2
4
SO
NaHCO
3
Na
+
+
3
HCO
(2). GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về
đặc điểm chung của dung dịch muối
và nêu định nghĩa muối.
(3). GV bổ sung :
Muối mà anion gốc axit không còn
hiđro có khả năng phân li ra ion H
+
(hiđro có tính axit) đợc gọi là muối
trung hoà. Thí dụ, NaCl, (NH
4
)
2
SO
4
,
Na
2
CO
3
.
Nếu anion gốc axit của muối vẫn
còn hiđro có khả năng phân li ra ion
H
+
thì muối đó đợc gọi là muối axit.
Thí dụ : NaHCO
3
, NaH
2
PO
4
,
NaHSO
4
.
(1) NaCl Na
+
+ Cl
K
2
SO
4
2K
+
+
2
4
SO
(2) Nhận xét : Dung dịch các
muối đều có mặt cation kim loại
(hoặc
+
4
NH
) và anion gốc axit.
Định nghĩa : Muối là hợp chất
khi tan trong nớc phân li ra
cation kim loại (hoặc cation
+
4
NH )
và anion gốc axit.
Hoạt động 6. Sự điện li của muối trong nớc
GV : Hãy nêu nhận xét chung về sự
điện li của muối trong nớc.
Muối axit sẽ phân li nh thế nào ?
GV bổ sung thêm : Có một số muối
trong gốc axit vẫn chứa hiđro, nhng là
muối trung hoà, vì hiđro đó không có
khả năng phân li ra H
+
.
HS : Hầu hết các muối khi
tan trong nớc phân li hoàn toàn
ra cation kim loại (hoặc cation
4
NH
+
) và anion gốc axit (trừ một
số muối nh HgCl
2
, Hg(CN)
2
... là
các chất điện li yếu ).
Nếu anion gốc axit còn hiđro
có tính axit, thì gốc này phân li
yếu ra H
+
.
NaHSO
3
Na
+
+
3
HSO
2
3
HSO
H
+
+
2
3
SO
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Thí dụ :
O
||
H
P OH
|
OH
Chỉ có H của nhóm OH mới có khả
năng thể hiện tính axit, cho nên
Na
2
HPO
3
là muối trung hoà.
Hoạt động 7. Tổng kết, củng cố toàn bài
GV yêu cầu HS phát biểu các định nghĩa axit, bazơ, muối, hiđroxit lỡng
tính theo thuyết Arêniut và làm một số bài tập trắc nghiệm.
iV. Bài tập củng cố
Bài 1. Theo thuyết Arêniut, kết luận nào sau đây không chính xác ?
A. Axit là chất khi tan trong nớc phân li ra cation H
+
B. Bazơ là chất khi tan trong nớc phân li ra anion OH
C. Hiđroxit lỡng tính khi tan trong nớc vừa có thể phân li nh axit, vừa có thể phân li
nh bazơ
D. Muối là hợp chất khi tan trong nớc luôn luôn phân li ra cation kim loại và anion gốc
axit
Đáp án D
Bài 2. Trong dung dịch Ca(NO
3
)
2
1,2M, điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. [
3
NO
] = 2[Ca
2+
] = 2,4M B. [Ca
2+
] =2[
3
NO
] = 1,2M
C. [Ca
2+
] = [
3
NO
] = 1,2M D. [
3
NO
] = 2[Ca
2+
]= 1,2M
Đáp án A.
Bài 3. Có mấy muối axit trong số các muối sau :
NaCl, CH
3
COOK, NH
4
HCO
3
, Na
2
S, CaF
2
, Ba(H
2
PO
4
)
2
, CuSO
4
.5H
2
O ?
A. 1 B.2 C.3 D. 4
Đáp án B
Bài 4. Dung dịch NaOH phản ứng đợc với mấy chất trong số các chất sau :
HCl, CuO, FeSO
4
, CO
2
, Zn(OH)
2
, CH
3
COOH ?
A. 3 B.4 C.5 D.6
Đáp án C
Bài 5. Viết phơng trình điện li của các chất : HClO, K
2
SO
4
, Al(OH)
3
, H
2
SO
3
.
V. Thông tin bổ sung
Lịch sử phát triển của thuyết axit bazơ
Đến giữa thế kỉ XVIII, ngời ta đã cố gắng hệ thống hoá khái niệm axit bazơ và dựa
vào thành phần phân tử để định nghĩa axit bazơ.