Chủ đề 2: Áp dụng ĐLBT trong giải toán-Kim loại tác dụng acid-Tính chất HNO
3
1. Một số bài toán áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
Câu 1: Một dung dịch chứa 38,2g hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B tác
dụng vừa đủ với dung dịch BaCl
2
thu được 69,9g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa và cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
A. 3,07 B. 30,7 C. 7,03 D. 70,3
Câu 2: Hòa tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II
A
bằng acid
HCl thu được 6,72 lít khí(đktc) và dung dịch A. Tổng số gam 2 muối clorua trong dung dịch thu được là?
A. 3,17 B. 31,7 C. 1.37 D. 7,13
Câu 3: Cho 6,2g hỗn hợp gồm một số kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư được 2,24lít H
2
(đktc). Cô cạn
dung dịch thu được sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 1,33 B. 3,13 C. 13,3 D. 3,31
Câu 4: Cho 16,3g hỗn hợp 2 kim loại Na và X tác dụng hết với HCl loãng, dư thu được 34,05 gam hỗn
hợp muối A khan. Thể tích H
2
thu được là bao nhiêu lít?
A. 3,36 B. 5,6 C. 8,4 D. 11,2
Câu 5: Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na, Ba vào nước được 500ml dung dịch X có pH=13 và V
lít khí (đktc). V có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36
Câu 6: Hòa tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được
V lít khí ở (đktc) và 7,48g muối sunfat khan. Giá trị của V là?
A. 1,344 B. 1,008 C. 1,12 D. 3.36
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
, MgO, ZnO trong 500ml acid H
2
SO
4
0,1M vừa đủ.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS
2
và a mol Cu
2
S vào acid HNO
3
(vừa đủ), thu được
dung dịch X(chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Gía trị của a là?
A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D.0,06
(Câu 2 khối A ĐTTS năm 2007)
Câu 9: Hòa tan hết 10g hỗn hợp muối cacbonat MgCO
3
, CaCO
3
, Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
bằng dung dịch HCl
dưthu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được x g muối khan. Gía trị của x
là?
A. 12 B. 11,1 C. 11,8 D. 14,2
Câu 10: Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO
3
, B
2
CO
3
, R
2
CO
3
tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít
CO
2
(đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là?
A. 16,2g B. 12,6g C. 13,2g D. 12,3g
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO
3
thu được 1,12lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm 2
khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết d
2
H
X
=19,2. M là?
A. Fe B. Al C. Cu D.Zn
Câu 12: Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và MgO bằng HNO
3
vừa đủ được 0,112 lít (27,3
0C
,6,6atm) khí không
màu hóa nâu ngoài không khí. Cô cạn dung muối được 10,22g hỗn hợp muối khan. Khối lượng mỗi kim
loại trong hỗn hợp lần lượt là?
A. 16,8g và 0,8g B. 1,68g và 8g C. 8g và 1,8g D. 1,68g và 0,8g
Câu 13: Cho 3,06g oxit M
x
O
y
, M có hóa trị không đổi tan trong dung dịch HNO
3
tạo ra 5,22g muối. Xác
định M
x
O
y
A. CaO B. MgO C. BaO D. Al
2
O
3
Câu 14: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO
3
tạo ra 2,24 lít khí N
x
O
y
. Xác định công thức khí đó.
A. NO B. N
2
O C. NO
2
D. N
2
O
4
Gv: Thiều Quang Khải
1
Chủ đề 2: Áp dụng ĐLBT trong giải toán-Kim loại tác dụng acid-Tính chất HNO
3
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 2,16g một oxit kim loại M thu được 0,224 lít khí NO(đktc). Xác định công
thức oxit.
A. CuO B. FeO C. Fe
3
O
4
D. Fe
2
O
3
Câu 16: Hòa tan kim loại M vào HNO
3
thu được dung dịch A(không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào
dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M.
A. Fe B. Mg C. Al D. Ca
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 0,368g hỗn hợp Al, Zn cần vừa đủ 25lít dung dịch HNO
3
0,001M. Sau phản
ứng thu được dung dịch chứa 3 muối. Số gam mỗi kim loại ban đầu là?
A. 0,108 và 0,26 B. 1,08 và 2,6 C. 10,8 và 2,6D. 1,108 cà 0,26
Câu 18: Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO
3
2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng cho
thêm H
2
SO
4
dư vào lại thấy có NO bay ra. Giải thích và tính V
NO
(ở đktc) khi cho thêm H
2
SO
4
.
A. 1,49lít B. 0,149lít C. 14,9lít D. 9,14 lít.
Câu 19: Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO
3
0,16M và H
2
SO
4
0,4M thấy sinh ra
một chất khí có tỉ khối so với H
2
là 15 và dung dịch A.
Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc).
A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít
Câu 20: Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ ion Cu
2+
trong dung
dịch A(ở câu 19).
A. 0,128lít B. 1,28lít C. 12,8lít D. 2,18lít
Câu 21: 50 ml dung dịch A chứa 2 chất tan là H
2
SO
4
và Cu(NO
3
)
2
phản ứng vừa đủ với 31,25ml NaOH
16%(D= 1,12g/ml). Lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao được 1,6g rắn. Nồng độ mol các chất trong dung
dịch A là? Cho 2,4g Cu vào 50ml dung dịch A thấy có V lít khí NO bay ra. Tính V?
Câu 22: Hòa tan 14,8g hỗn hợp Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A. Lượng khí
H
2
tạo thành dẫn vào ống sứ đựng CuO dư nung nóng. Sau phản ứng khối lượng trong ống sứ giảm 5,6g.
Cô cạn dung dịch A thu m(g) muối. Tính m?
A. 20,6 B. 28,8 C. 27,575 D. 39,65
Câu 23: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO
3
1M thu được V lít hỗn hợp khí(đktc)
gồm N
2
và N
2
O. Tính V?
A. 0,112lít B. 0,448lít C. 1,344lít D. 1,568lít
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng acid HNO
3
thu được Vlít (đktc) hỗn
hợp khí X (gồm NO và NO
2
) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và acid dư). Tỉ khối của X đối với H
2
bằng 19. Giá trị của V là?
A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 5,6lít D. 3,36 lít
(Câu 19 khối A ĐTTS năm 2007)
Câu 25: Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO
3
dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp
khí gồm (NO,NO
2
) có khối lượng 7,6gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại.
A. 30 và 70 B. 44 và 56 C. 20 và 80 D. 60 và 40
Gv: Thiều Quang Khải
2