Chủ đề 5: Khối lượng phân tử trung bình-Toán điện phân-CO
2
,SO
2
+bazơ
A. Một số bài toán áp dụng công thức KLPTTB
Gỉa sử ta có hỗn hợp gồm 2 chất A (x mol) và B (y mol) với M
A
<M
B
. Ta có công
thức khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp như sau:
M
=
yx
yMxM
BA
+
+
Ta luôn có M
A
<
M
=
yx
yMxM
BA
+
+
< M
B
Hỗn hợp có thể gồm nhiều chất ta vẫn áp dụng tương tự:
Ứng dụng: - Xác định tên 2 kim loại (liên tiếp hoặc không liên tiếp) hoặc 2 chất khí
- Tìm khoảng giới hạn của đại lượng cho trước hoặc chứng minh bất đẳng
thức trong hóa học
Câu 1:Cho 1,68g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm II
A
tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thoát ra 0,672 lít khí H
2
(đktc). Hai kim loại đó là?
(Be=9;Mg=24;Ca=40;Sr=88;Ba=137;Cl=35,5) (Câu 17 ĐTTS Đại học khối A năm 2007)
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr
Câu 2: Một dung dịch chứa 38,2 g hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm A và kim loại
hóa trị II B tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl
2
thu được 69,9 gam kết tủa. Biết M
B
=M
A
+ 1.
Xác định A và B?
A. K=39; Ca=40 B. Na=23;Mg=24 C. Rb=86; Sr=87 D. Kết qủa khác.
Câu 3: Hòa tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm
II
A
bằng acid HCl thu được 6,72 lít khí(đktc) và 1 dung dịch A. Xác định 2 kim loại nếu
chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp?(C=12;Cl=35,5)
A. Be=9 và Mg=24 B. Mg và Ca C. Sr=87 và Ba=137 D. Ca=40 và Sr=87
Câu 4: Cho 7,74 g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 0,5 lít ddX chứa acid HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M
thì được dung dịch B và 4,368 lít H
2
(0
0
C, 2 atm). Sau phản ứng dung dịch có môi trường ?
(Mg=24;Al=27;Cl=35,5;S=32;H=1;O=16)
A. Acid B. Bazơ C. Trung tính D. Không xác định được.
Câu 5: Cho x mol hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp (hỗn hợp X). Hỗn hợp X
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam hỗn hợp muối clorua khan, còn nếu
hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
thì thu được B gam hỗn hợp muối sunfat
khan, x có gía trị nào sau đây?
A. x=
5,60
2 ba
−
B. x=
5,12
ab
−
C. x=
5,12
ba
+
D. x=
5,60
2 ba
+
Câu 6: Cho 1,52 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại X ở nhóm II
A
tác dụng với HCl dư
thu 672 ml H
2
(đktc). Mặt khác 0,95gam X tác dụng với dung dịch có chứa 0,05 mol HCl thì
sau phản ứng thấy acid còn dư. Vậy X là?(Fe=56;Cl=35,5)
A. Ca=40 B. Mg=24 C. Ba=137 D. Be=9
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp A gồm NaCl và NaBr tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
.
Khối lượng kết tủa thu được bằng k lần khối lượng của AgNO
3
(nguyên chất) đã phản ứng. Bài
toán luôn có nghiệm đúng khi k thỏa mãn trong điều kiện nào?
(Ag=108;Na=23;Cl=35,5;Br=80)
A. 1,8<k<1,9 B. 0,844<k<1,106 C. 1,023<k<1,189 D. k>0
Câu 8: Có x mol hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp (gọi là hỗn hợp X). Hỗn
hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam hỗn hợp muối clorua khan, còn
nếu hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
thì thu được 1,1807a gam hỗn hợp muối
sunfat khan. X gồm 2 kim loại nào sau đây?
A. Li=7 và Na=23 B. Na=23 và K=39
C. K=39 và Rb=85 D. Rb=85 và Cs=132
GV: Thiều Quang Khải Trang-1 Tài liệu luyện thi đại học 2007-2008
Chủ đề 5: Khối lượng phân tử trung bình-Toán điện phân-CO
2
,SO
2
+bazơ
Câu 9: Cho 31,84 g hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp
trong BHTTH) vào dung dịch AgNO
3
dư thu được 57,34 gam kết tủa. Vậy 2 muối đó là?
(Na=23;Ag=108;N=14;O=16;F=19;Cl=35,5;Br=80;I=127)
A. NaF, NaCl B. NaCl, NaBr C. NaBr, NaI D. A và C đúng
Câu 10: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X, Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp ở phân nhóm II
A
. Cho 2,64
gam A tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu 2,016 lít khí (đktc). X, Y là?
(H=1;S=32;O=16)
A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Sr, Ca D. Ca, Ba
Câu 11: Hòa tan 18,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm
II
A
bằng acid HCl thu được 4,48 lít khí(đktc) và 1 dung dịch A. Xác định 2 kim loại nếu
chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp?
A. Be=9 và Mg=24 B. Mg và Ca C. Sr=87 và Ba=137 D. Ca=40 và Sr=87
B. Toán điện phân:
Điện phân là một qúa trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện
một chiều đi qua.
- Catot(cực âm): nhận các ion dương chạy về và tại đây xảy ra qúa trình khử, ion nào có
tính oxi hóa mạnh hơn sẽ bị khử trước và thứ tự ưu tiên như sau:
+ Nếu các ion kim loại bị khử: M
n+
+ ne → M
+ Nếu ion H
+
của acid bị khử : 2H
+
+ 2e → H
2
+ Nếu ion H
+
của H
2
O bị khử : 2H
2
O + 2e → H
2
+ 2OH
-
- Anot(cực dương): nhận các ion âm chạy về và tại đây xảy ra qúa trình oxi hóa, thứ tự
oxi hóa như sau(các ion âm của gốc acid có chứa oxi xem như không tham gia phản ứng
điện phân. Ví dụ : NO
3
-
, SO
4
2-
…)
+ Nếu các ion (halogen Cl
-
, Br
-
…) bị oxi hóa: 2X
-
- 2e → X
2
+ Nếu ion OH
-
của bazơ bị oxi hóa: 4OH
-
- 4e → O
2
+ 2H
2
O
+ Nếu ion OH
-
của H
2
O bị oxi hóa: 2H
2
O – 4e → O
2
+ 4H
+
- Điện phân nóng chảy: Dùng điều chế các kim loại hoạt động mạnh (thường đpnc muối
halogen hoặc bazơ của kim loại tương ứng, dd đem đpnc phải cô cạn).
- Điện phân dung dịch: Điều chế các kim loại hoạt động trung bình và yếu (có sự tham
gia của nước).
- Định luật Faraday: Khối lượng sản phẩm thu được sau một thời gian điện phân t được
tính như sau:
m=
96500
1
n
A
I.t
- m: Khối lượng đơn chất X thu được ở điện cực
- A: Khối lượng mol nguyên tử của X
- n: Số electron mà cation hoặc anion trao đổi.
- I: Cường độ dòng điện (A)
- t: thời gian điện phân (giây)
- Điện phân dung dịch một muối cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng
nghĩa là tiến hành điện phân dung dịch muối cho đến hoàn toàn thì chấm dứt điện phân.
Câu 12: Điện phân dd muối MCl
n
với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại M thì ở
anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Xác định M?
A. Cu B. Zn C. Fe D. Ag
Câu 13: Điện phân 500ml dung dịch AgNO
3
với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí
thoat ra thì ngừng. Để trung hòa dd sau điện phân cần 800ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol
AgNO
3
, và thời gian điện phân là bao nhiêu biết I=20A?
GV: Thiều Quang Khải Trang-2 Tài liệu luyện thi đại học 2007-2008
Chủ đề 5: Khối lượng phân tử trung bình-Toán điện phân-CO
2
,SO
2
+bazơ
A. 0,8M, 3860giây B. 1,6M, 3860giây C. 3,2M, 360giây D. 0,4M, 380giây
Câu 14: Điện phân 2 lít dung dịch CuSO
4
với điện cực trơ và dòng điện một chiều có cường
độ I=10A cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng thấy phải mất 32 phút 10 giây.
Nồng độ mol CuSO
4
ban đầu và pH dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
(Cu=64;Ag=108;S=32;N=14;O=16)
A. [Ag(NO
3
)]=0,5M, pH=1 B. [Ag(NO
3
)]=0,05M, pH=10
C. [Ag(NO
3
)]=0,005M, pH=1 D. [Ag(NO
3
)]=0,05M, pH=1
Câu 15: Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 100ml dd MgCl
2
0,15M với cường độ dòng
điện 0,1A trong 9650 giây. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau điện phân biết thể
tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
A. [Mg
2+
]=0,01M, [Cl
-
]=0,02M B. [Mg
2+
]=0,1M, [Cl
-
]=0,2M
C. [Mg
2+
]=0,001M, [Cl
-
]=0,02M D. [Mg
2+
]=0,01M, [Cl
-
]=0,2M
Câu 16: Điện phân dung dịch CuCl
2
với điện trơ, sau một thời gian thu dược 0,32gam Cu ở
catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch
NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích
dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là?(Cu=64)
A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M
(Câu 27 ĐTTS Đại học khối A năm 2007)
Câu 17: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO
4
và b mol NaCl (với điện cực trơ có màng
ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng
thì điều kiện của a và b là(biết ion SO
4
2-
không bị điện phân trong dung dịch)?
A. b>2a B. b=2a C. b<2a D. 2b=a
(Câu 32 ĐTTS Đại học khối B năm 2007)
Câu 18: Điện phân có màng ngăn 150 ml dd BaCl
2
. Khí thoát ra ở anot có thể tích là 112 ml
(đktc). Dung dịch còn lại trong bình điện phân sau khi được trung hòa bằng HNO
3
đã phản
ứng vừa đủ với 20g dd AgNO
3
17%. Nồng độ mol dung dịch BaCl
2
trước điện phân là?
(Ag=108;N=14;O=16)
A. 0,01M B. 0.1M C. 1M D.0,001M
Câu 19: Điện phân 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại M hóa trị I điện cực trơ cho đến khi
bề mặt catot xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dịch sau điện phân phải
cần 250 ml dd NaOH 0,8M. Nếu ngâm 1 thanh Zn có khối lượng 50 g vào 200 ml dung dịch
muối nitrat trên, phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng thêm 30,2% so với khối lượng ban đầu.
Tính nồng độ mol muối nitrat và kim loại M?
A. [MNO
3
]=1M, Ag B. [MNO
3
]=0,1M, Ag
C. [MNO
3
]=2M, Na D. [MNO
3
]=0,011M, Cu
Câu 20: Điện phân dung dịch AgNO
3
trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 g Ag ở catot.
Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag
+
còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung
dịch NaCl 0,4M.Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO
3
ban đầu là?(Ag=108)
A.
≈
4,A, 2,38g B.
≈
4,29A, 23,8g
C.
≈
4,9A, 2,38g D.
≈
4,29A, 2,38g
Câu 21: Điện phân 400 ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl
2
với điện cực trơ và màng
ngăn cho đến khi ở anot thoát ra 3,36lít khí(đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dich
sau điện phân cần 100 ml dd HNO
3
. Dd sau khi trung hòa tác dụng với AgNO
3
dư sinh ra 2,87
(gam) kết tủa trắng. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch trước điện phân.
(Ag=108;Cl=35,5)
A. [CuCl
2
]=0,25M,[KCl]=0,03M B. [CuCl
2
]=0,25M,[KCl]=3M
C. [CuCl
2
]=2,5M,[KCl]=0,3M D. [CuCl
2
]=0,25M,[KCl]=0,3M
GV: Thiều Quang Khải Trang-3 Tài liệu luyện thi đại học 2007-2008
Chủ đề 5: Khối lượng phân tử trung bình-Toán điện phân-CO
2
,SO
2
+bazơ
Câu 22: Điện phân hoàn toàn 200 ml một dung dịch có hòa tan Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
với
cường độ dòng điện là 2 giờ, nhận thấy khối lượng của catot tăng thêm 3,44gam. Nồng độ mol
của mỗi nuối trong dung dịch ban đầu là?(Cu=64;Ag=108)
A. [AgNO
3
]=[Cu(NO
3
)
2
]=0,1M B. [AgNO
3
]=[Cu(NO
3
)
2
]=0,01M
C. [AgNO
3
]=[Cu(NO
3
)
2
]=0,2M D. [AgNO
3
]=[Cu(NO
3
)
2
]=0,12M
Câu 23: Điện phân 200 ml dd CuSO
4
(dung dịch X) với điện cực trơ sau thời gian ngừng điện
phân thì thấy khối lượng X giảm. Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 500ml dd
BaCl
2
0,3M tạo kết tủa trắng. Cho biết khối lượng riêng dung dịch CuSO
4
là 1,25g/ml; sau
điện phân lượng H
2
O bay hơi không đáng kể. Nồng độ mol/lít và nồng độ % dung dich CuSO
4
trước điện phân là?
A. 0,35M, 8% B. 0,52, 10% C. 0,75M,9,6% D. 0,49M, 12%
Câu 24: Điện phân nóng chảy a gam một muối X tạo bởi kim loại M và một halogen thu
được 0,896 lít khí nguyên chất (đktc). Cũng a gam X trên nếu hòa tan vào 100 ml dd HCl 1M
rồi cho tác dụng với AgNO
3
dư thì thu được 25,83 gam kết tủa .Tên của halogen đó là:
A. Flo=19 B. Clo=35,5 C. Brom=80 D. Iot=127
Câu 25: Điện phân nóng chảy a gam một muối X tạo bởi kim loại M và một halogen thu
được 0,224 lít khí nguyên chất (đktc). Cũng a gam X trên nếu hòa tan vào 100 ml dd HCl
0,5M rồi cho tác dụng với AgNO
3
dư thì thu được 10,935 gam kết tủa .tên của halogen đó là:
A. Flo=19 B. Clo=35,5 C. Brom=80 D. Iot=127
C. Bài toán CO
2
, SO
2
dẫn vào sung dịch NaOH, KOH
- Khi cho CO
2
(hoặc SO
2
) tác dụng với dung dịch NaOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối:
k=
2
CO
NaOH
n
n
(hoặc k=
2
SO
NaOH
n
n
)
- k
≥
2 : chỉ tạo muối Na
2
CO
3
- k
≤
1 : chỉ tạo muối NaHCO
3
- 1 < k < 2 : tạo cả muối NaHCO
3
và Na
2
CO
3
* Có những bài toán không thể tính k. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra
khả năng tạo muối.
- Hấp thụ CO
2
vào NaOH
dư
chỉ tạo muối Na
2
CO
3
- Hấp thụ CO
2
vào NaOH chỉ tạo muối Na
2
CO
3
, Sau đó thêm BaCl
2
vào thấy kết tủa.
Thêm tiếp Ba(OH)
2 dư
vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa Tạo cả 2 muối Na
2
CO
3
và
NaHCO
3
Trong trường hợp không có các dữ kiện trên thì chia trường hợp để giải.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol etan rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa
300 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng?(Na=23;C=12;H=1;O=16)
A. 8,4g và 10,6g B. 84g và 106g C. 0,84g và 1,06g D. 4,2g và 5,3g
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 1 hydrocacbon A ở thể khí trong điều kiện thường sản phẩm cháy
được hấp thụ hết vào bình đựng dd NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 23 gam. Thêm tiếp
BaCl
2
dư vào thấy xuất hiện thêm 78,8 gam kết tủa. Xác định CTPT A?
(Na=23;C=12;H=1;O=16;Ba=137)
A. C
2
H
4
B. C
3
H
4
C. C
4
H
6
D. C
3
H
6
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 2,6gam hydrocacbon A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng 500ml dung dịch KOH, thêm BaCl
2
dư vào dung dịch sau phản ứng thấy xuất hiện
19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi thêm Ba(OH)
2
dư vào phần nước lọc thấy xuất hiện 19,7
gam kết tủa nữa. Xác định CTPT A biết 90 <M
A
<110. (K=39;C=12;H=1;O=16;Ba=137)
A. C
2
H
2
B. C
4
H
4
C. C
6
H
6
D. C
8
H
8
GV: Thiều Quang Khải Trang-4 Tài liệu luyện thi đại học 2007-2008
Chủ đề 5: Khối lượng phân tử trung bình-Toán điện phân-CO
2
,SO
2
+bazơ
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 10gam hợp chất hữu cơ A(C, H, O). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào 600 ml NaOH 1M thấy khối lượng dung dịch tăng 29,2 gam. Thêm CaCl
2 dư
vào
dung dịch sau phản ứng thấy có 10gam kết tủa xuất hiện. Xác định CTPT A biết CTPT trùng
với CTĐGN. (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ca=40)
A. C
5
H
8
O
2
B. C
5
H
10
O
2
C. C
5
H
6
O
4
D. C
5
H
12
O
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a mol acid hữu cơ Y thu được 2a mol CO
2
. Mặt khác để trung
hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là?
A. HOOC-CH
2
-CH
2
-COOH B. C
2
H
5
-COOH
C. CH
3
-COOH D. HOOC-COOH
Câu 31: Nung 13,4gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, thu được 6,8gam
chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối
lượng muối khan thu được sau phản ứng là?(H=1;C=12;O=16;Na=23)
A. 5,8gam B. 6,5gam C. 4,2gam D. 6,3gam
(Câu 22 ĐTTS Đại học khối B năm 2007)
Câu 32: Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO
2
thu được nhỏ hơn
35,2 gam. Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là?(C=12;H=1) (Câu 34 ĐTTS Đại học khối B năm 2007)
A. C
2
H
5
C
6
H
4
OH B. HOCH
2
C
6
H
4
COOH
C. HOC
6
H
4
CH
2
OH D. C
6
H
4
(OH)
2
Câu 33: X là hỗn hợp rắn gồm MgCO
3
; CaCO
3
. Cho 31,8 gam X tác dụng với 0,8 lít dung
dịch HCl 1M. Chỉ ra phát biểu đúng:
A. X còn dư sau phản ứng B. acid còn dư sau phản ứng
C. X phản ứng vừa đủ với acid D. Có 8,96lít CO
2
(đktc) bay ra.
Câu 34: Hấp thụ hết V lít CO
2
(đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam
Na
2
CO
3
và 8,4 gam NaHCO
3
. Gía trị V, x lần lượt là? (K=39;C=12;H=1;O=16)
A. 4,48lít và 1M B. 4,48lít và 1,5M
C. 6,72 lít và 1M D. 5,6 lít và 2M
Câu 35: Hấp thụ hết CO
2
vào dung dịch NaOH dược dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng
nhau:
- Cho dung dịch BaCl
2
dư vào phần 1 được a gam kết tủa.
- Cho dung dịch Ba(OH)
2
dư vào phần 2 được b gam kết tủa.
Cho biết a < b . Dung dịch A chứa:
A. Na
2
CO
3
B. NaHCO
3
C. NaOH và NaHCO
3
D. NaHCO
3
, Na
2
CO
3
D. Bài toán CO
2
, SO
2
dẫn vào dung dịch Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
:
Để biết khả năng xảy ra ta tính tỉ lệ k:
K=
2
2
)(OHCa
CO
n
n
- K
≤
1: chỉ tạo muối CaCO
3
- K
≥
2: chỉ tạo muối Ca(HCO
3
)
2
- 1 < K < 2: tạo cả muối CaCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
- Khi những bài toán không thể tính K ta dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả
năng tạo muối.
- Hấp thụ CO
2
vào nước vôi dư thì chỉ tạo muối CaCO
3
- Hấp thụ CO
2
vào nước vôi trong thấy có kết tủa, thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa
nữa suy ra có sự tạo cả CaCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
GV: Thiều Quang Khải Trang-5 Tài liệu luyện thi đại học 2007-2008