Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề kiểm tra Ngữ Văn 11- HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.65 KB, 11 trang )

Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Tháp ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II / 2007-2008
Trường THPT Tháp Mười Môn : NGỮ VĂN 11PB-CTNC
Thời gian : 90 phút (không kể phát đề)
Đề trắc nghiệm gồm 2 trang (12 câu)

Mã đề: 001
I. Phần trắc nghiệm (15 phút)– 3 điểm
Học sinh chọn và khoanh tròn một chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng:
Câu 1. Câu thơ "Non sông đã chết, sống thêm nhục" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hoá, đối lập B. Nhân hoá C. ẩn dụ D. đối lập, so sánh
Câu 2. Câu nghi vấn tu từ được sử dụng với hàm ý gì ?
A. Để hỏi về điều mà người nói chưa rõ và muốn người nghe giải đáp
B. Không phải để hỏi, mà nhằm những mục đích khác như khẳng định, phủ định, trách móc, bác bỏ..
C. Để chứng tỏ khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo của người nói
D. Để kéo dài thời gian chuẩn bị cho những điều sẽ nói tiếp theo
Câu 3. Xuân Diệu còn có bút danh là gì?
A. Phong Trần B. Trảo Nha C. Thơ thơ D. Lệ Thanh
Câu 4. Hai câu thơ "Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càn khôn tự chuyển dời" mang nội dung gì?
A. Phải chủ động tạo nên thời cuộc để xứng đáng với vũ trụ
B. Chí làm trai gắn liền với vũ trụ
C. Quan niệm mới về chí làm trai, tư thế và tầm vóc của con người trong vũ trụ
D. Thái độ quyết tâm của người con trai lúc bấy giờ
Câu 5. Trước CMT8 thơ Xuân Diệu mang nội dung gì?
A. Hoài nghi chán nản B. Yêu đời, yêu cuộc sống cuồng nhiệt
C. Thể hiện cái "Tôi" với nhiều trạng thái khác nhau D. Bắt đầu hướng đến
cách mạng
Câu 6. Trong câu thơ "Hiền thánh còn đâu học cũng hoài" từ "hiền thánh" có ý nghĩa gì?
A. Chỉ nền Nho học B. Nhận thấy hiền thánh không còn giá trị
C. Vừa chỉ nhân tài vừa chỉ nền nho học D. Chỉ cho nhân tài
Câu 7. Bài thơ "Từ ấy" (Tố Hữu) sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Khi còn hoạt động ở Đoàn TNCS Huế B. Khi đứng vào hàng ngũ của Đảng


C. Khi lên chiến hào D. Khi hoạt động cách mạng
Câu 8. Nội dung bài thơ "Chiều tối" (Hồ Chí Minh) mang yếu tố cổ điển ở nội dung nào?
A. Nhìn cảnh mà thương nhân dân lao động B. Mượn thiên nhiên để giãi bày tâm trạng
C. Yêu cuộc sống-yêu con người D. Yêu thiên nhiên nhưng không bi lụy
Câu 9. Nội dung bài thơ "Tràng giang" là gì?
A. Thể hiện tâm trạng bâng khuâng về tình yêu
B. Đau khổ vì hoàn cảnh nước nhà
C. Bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên
D. Khát vọng đổi đời trước thiên nhiên u ám
Câu 10. Trong văn nghị luận, khi bác bỏ một ý kiến nào đó, ta không nên làm gì ?
A. Chỉ ra nguyên nhân cái sai trong ý kiến cần bác bỏ
B. Chỉ ra chỗ sai trong ý kiến cần bác bỏ
C. Trích dẫn một cách trung thực đầy đủ ý kiến cần bác bỏ
D. Nêu lên cách sửa sai trong ý kiến cần bác bỏ
Câu 11. Bác bỏ luận cứ là gì ?
A. Chỉ ra sự lỗi thời của lí lẽ và dẫn chứng được sử dụng
B. Chỉ ra sự độc đáo, mới mẻ của cách lập luận
C. Chỉ ra sự sai lầm, giả tạo trong sử dụng lí lẽ và dẫn chứng
D. Chỉ ra sự thiếu chính xác của việc đưa lí lẽ và dẫn chứng
Câu 12. Phong cách ngôn ngữ chính luận tồn tại dưới dạng nào ?
A. Dạng nói và dạng viết B. Chỉ tồn tại ở dạng viết
C. Chỉ tồn tại ở dạng nói D. Dạng ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình tượng
Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Tháp ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II / 2007-2008
Trường THPT Tháp Mười Môn : NGỮ VĂN 11PB-CTNC
Thời gian : 90 phút (không kể phát đề)
Đề trắc nghiệm gồm 2 trang (12 câu)
Mã đề: 002
I. Phần trắc nghiệm (15 phút)– 3 điểm
Học sinh chọn và khoanh tròn một chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng:
Câu 1. Nội dung bài thơ "Chiều tối" (Hồ Chí Minh) mang yếu tố cổ điển ở nội dung nào?

A. Yêu thiên nhiên nhưng không bi lụy B. Mượn thiên nhiên để giãi bày tâm trạng
C. Yêu cuộc sống-yêu con người D. Nhìn cảnh mà thương nhân dân lao động
Câu 2. Câu thơ "Non sông đã chết, sống thêm nhục" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hoá, đối lập B. đối lập, so sánh C. ẩn dụ D. Nhân hoá
Câu 3. Trong văn nghị luận, khi bác bỏ một ý kiến nào đó, ta không nên làm gì ?
A. Trích dẫn một cách trung thực đầy đủ ý kiến cần bác bỏ
B. Nêu lên cách sửa sai trong ý kiến cần bác bỏ
C. Chỉ ra chỗ sai trong ý kiến cần bác bỏ
D. Chỉ ra nguyên nhân cái sai trong ý kiến cần bác bỏ
Câu 4. Phong cách ngôn ngữ chính luận tồn tại dưới dạng nào ?
A. Dạng nói và dạng viết B. Chỉ tồn tại ở dạng nói
C. Chỉ tồn tại ở dạng viết D. Dạng ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình tượng
Câu 5. Bác bỏ luận cứ là gì ?
A. Chỉ ra sự sai lầm, giả tạo trong sử dụng lí lẽ và dẫn chứng
B. Chỉ ra sự thiếu chính xác của việc đưa lí lẽ và dẫn chứng
C. Chỉ ra sự lỗi thời của lí lẽ và dẫn chứng được sử dụng
D. Chỉ ra sự độc đáo, mới mẻ của cách lập luận
Câu 6. Câu nghi vấn tu từ được sử dụng với hàm ý gì ?
A. Để kéo dài thời gian chuẩn bị cho những điều sẽ nói tiếp theo
B. Để chứng tỏ khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo của người nói
C. Để hỏi về điều mà người nói chưa rõ và muốn người nghe giải đáp
D. Không phải để hỏi, mà nhằm những mục đích khác như khẳng định, phủ định, trách móc, bác bỏ..
Câu 7. Hai câu thơ "Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càn khôn tự chuyển dời" mang nội dung gì?
A. Chí làm trai gắn liền với vũ trụ
B. Thái độ quyết tâm của người con trai lúc bấy giờ
C. Phải chủ động tạo nên thời cuộc để xứng đáng với vũ trụ
D. Quan niệm mới về chí làm trai, tư thế và tầm vóc của con người trong vũ trụ
Câu 8. Trước CMT8 thơ Xuân Diệu mang nội dung gì?
A. Bắt đầu hướng đến cách mạng B. Yêu đời, yêu cuộc sống cuồng nhiệt
C. Hoài nghi chán nản D. Thể hiện cái "Tôi" với nhiều trạng thái khác nhau

Câu 9. Bài thơ "Từ ấy" (Tố Hữu) sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Khi còn hoạt động ở Đoàn TNCS Huế B. Khi hoạt động cách mạng
C. Khi lên chiến hào D. Khi đứng vào hàng ngũ của Đảng
Câu 10. Trong câu thơ "Hiền thánh còn đâu học cũng hoài" từ "hiền thánh" có ý nghĩa gì?
A. Vừa chỉ nhân tài vừa chỉ nền nho học B. Chỉ nền Nho học
C. Chỉ cho nhân tài D. Nhận thấy hiền thánh không còn giá trị
Câu 11. Xuân Diệu còn có bút danh là gì?
A. Thơ thơ B. Phong Trần C. Trảo Nha D. Lệ Thanh
Câu 12. Nội dung bài thơ "Tràng giang" là gì?
A. Đau khổ vì hoàn cảnh nước nhà
B. Khát vọng đổi đời trước thiên nhiên u ám
C. Thể hiện tâm trạng bâng khuâng về tình yêu
D. Bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên
Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Tháp ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II / 2007-2008
Trường THPT Tháp Mười Môn : NGỮ VĂN 11PB-CTNC
Thời gian : 90 phút (không kể phát đề)
Đề trắc nghiệm gồm 2 trang (12 câu)
Mã đề: 003
I. Phần trắc nghiệm (15 phút)– 3 điểm
Học sinh chọn và khoanh tròn một chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng:
Câu 1. Phong cách ngôn ngữ chính luận tồn tại dưới dạng nào ?
A. Chỉ tồn tại ở dạng nói B. Dạng ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình tượng
C. Dạng nói và dạng viết D. Chỉ tồn tại ở dạng viết
Câu 2. Xuân Diệu còn có bút danh là gì?
A. Thơ thơ B. Lệ Thanh C. Trảo Nha D. Phong Trần
Câu 3. Bài thơ "Từ ấy" (Tố Hữu) sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Khi đứng vào hàng ngũ của Đảng B. Khi hoạt động cách mạng
C. Khi lên chiến hào D. Khi còn hoạt động ở Đoàn TNCS Huế
Câu 4. Câu nghi vấn tu từ được sử dụng với hàm ý gì ?
A. Để kéo dài thời gian chuẩn bị cho những điều sẽ nói tiếp theo

B. Để chứng tỏ khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo của người nói
C. Để hỏi về điều mà người nói chưa rõ và muốn người nghe giải đáp
D. Không phải để hỏi, mà nhằm những mục đích khác như khẳng định, phủ định, trách móc, bác bỏ..
Câu 5. Trước CMT8 thơ Xuân Diệu mang nội dung gì?
A. Yêu đời, yêu cuộc sống cuồng nhiệt B. Thể hiện cái "Tôi" với nhiều trạng thái khác nhau
C. Hoài nghi chán nản D. Bắt đầu hướng đến cách mạng
Câu 6. Hai câu thơ "Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càn khôn tự chuyển dời" mang nội dung gì?
A. Chí làm trai gắn liền với vũ trụ
B. Thái độ quyết tâm của người con trai lúc bấy giờ
C. Phải chủ động tạo nên thời cuộc để xứng đáng với vũ trụ
D. Quan niệm mới về chí làm trai, tư thế và tầm vóc của con người trong vũ trụ
Câu 7. Trong văn nghị luận, khi bác bỏ một ý kiến nào đó, ta không nên làm gì ?
A. Chỉ ra nguyên nhân cái sai trong ý kiến cần bác bỏ
B. Trích dẫn một cách trung thực đầy đủ ý kiến cần bác bỏ
C. Chỉ ra chỗ sai trong ý kiến cần bác bỏ
D. Nêu lên cách sửa sai trong ý kiến cần bác bỏ

×