Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Nhăc Lại Và Bổ Sung Các Khái Niệm Về Hàm Số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.26 KB, 3 trang )

Tuần 10, Tiết 19
Ngày soạn: 10/11/07
Lớp dạy: 9A1,A4,A5 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Bài 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀHÀM SỐ
I. Mục tiêu :
+ Vềâ kiến thức cơ bản: HS được ôn lại và nắm vững các nội dung sau:
- Các khái niệm về “hàm số”, “biến số”, hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công
thức.
- Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x), y = g(x), … Giá trò của hàm số y = f(x) tại
x , x , ……… được ký hiệu là f(x ), f(x ), ………
- Đồ thò của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp tương ứng
(x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ.
- Bước đầu biết hái niệm đồng biến trên R, nghòch biến trên R.
+ Về kỹ năng: Sau khi ôn tập yêu cầu Hsinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trò của
hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. Biết vễ
thành thạo đồ thò hàm số y = ax
II. Chuẩn bò :
GV: bảng phụ ?3, K/n Hsố đồng biến, nghòch biến
HS: n lại phần đã học ở lớp 7, máy tính bỏ túi
III. Tiến trính giờ dạy :
1. n đònh:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
GV HS Ghi bảng
HĐ1:
Gv đặt vấn đề và giới thiệu
chương 3
GV cho Hs ôn lại Hsố bằng
cách đưa ra các câu hỏi:
-Khi nào hsố của đại lương y
được gọi là hsố của đại lượng


thay đổi x?
-Hàm số có thể cho bằng
những cách nào?
Gv y/c hs nghiên cứu VD 1a,
1b, sau đó Gv đưa bảng phụ
lên bảng
Em hãy giải thích vì sao y là
hsố của x?
HS nghe GV trình bày
HS: Nếu đại lượng y phụ
thuộc vào dại lượng thay đổi
x sao cho mỗigiá trò thay đổi
của x ta luôn xác đònh một
gía trò tương ứng của y thì
được gọi là hsố của x và x
được gọi là biến số.
TL: hsố cho bằng bảng hoặc
công thức
TL: Vì có đại lương y phụ
thuộc vào đại lượng thay đổi
1. Khái niệm hàm số:
*Đại lượng y ………………… được
gọi là biến số.
*Hàm số có thể cho bằng
bảng hoặc công thức
Hãy giả thích vì sao công
thức y = 2x là hsố?
Thế nào là hàm hằng ? cho
VD
Gv y/c hs làm ?1

HĐ 2:
Gv y/c hs làm ?2. Kẻ sẵn 2 hệ
tọa độ Oxy lên bảng
Gv gọi hai em lên bảng
Thế nào là đồ thò của hsố
y=f(x)?
Đồ thò của hsố đó là gì?
Đồ thò hsố y = 2x là gì?
HĐ 3:
Gv y/c hs làm ?3
+Hs cả lớptính và lấy viết chì
điền vào SGK.
+Gv đưa đáp án lên bảng
phụ.
*Xét hsố y = 2x+1
?Biểu thức đã cho xác đònh
với những giá trò nào?
?Khi x tăng dần các giá trò
x sao cho mỗi giá trò của x ta
luôn xác đònh được một giá trò
của y
TL: (nt)
TL: f(0) = 5, f(a) =
5
2
1
+
a
,
f(1) = 5,5

HS1: biểu diễn các điểm sau
trên mặt phẳng tọa độ.
HS2: Vẽ đồ thò hsố y = 2x
Các hs khác làm bài độc lập
sau đó nhận xét bài của bạn.
HS trả lời
TL: là tập hợp tất cả các
điểm A, B, C, D, E, F trong
mp tọa độ Oxy
TL: là đường thẳng OA trong
mp tọa độ
HS điền vào bảng
TL: XĐ với mọi x
R

TL: khi x tăng giá trò tương
*Hsố cho bằng công thức
y=f(x) chỉ lấy những giá trò
mà f(x) xác đònh.
*Khi y là hsố của x, ta có thể
viết y = f(x), y = g(x), …
*Khi x thay đổi mà y luôn
nhận một giá trò không đổi thì
hsố y được gọi là hàm hằng
2. Đồ thò của hàm số:
(Sgk)
3. Hàm số đồng biến,
nghòch biến:
tương ứng của y=2x+1 thế
nào?

Gv giới thiệu: Hsố y=2x+1
đồng biến trên R.
*Xét hsố y=-2x+1 tương tự
Gv đưa k/n đã ghi trên bảng
phụ lên bảng.
ứng của y cũng tăng
TL: XĐ với mọi x
R

Khi x tăng giá trò tương
ứng của y giảm
HS đọc lại k/n 2 – 3 lần

“Một cách tổng quat”/ Sgk
trang 44
4. Hướng dẫn về nhà:
- Năm vững khái niệm hàm số, đồ thò hàm số, hàm số đồng biến, nghòch biến.
- Bài tập số 1, 2, 3/44-45Sgk + BT 1, 3/56 SBT
- Hướng dẫn bài 3 /45.
- Tiết sau “LT”
5. Rút kinh nghiệm

×