Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

DUONG LOI DOI NGOAI GIAI DOAN 1975 1985

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 45 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG

CHỦ ĐỀ 9:
Đường lối đối ngoại việt nam
Giai đoạn 1975 - 1985

GVHD: ThS Ngô Thị Kim Liên
Nhóm 9:
1. Nguyễn NhânThiện
2. Phùng Như Hạnh
3. Nguyễn Thị Chúc Nguyện
4. Đoàn Thị Mỹ Linh


Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA
Trường Đại học Ngân hàng

Trường Đại học Y tế công cộng

2

5

4

Hoàn cảnh lịch sử




Chủ trương đối ngoại của Đảng



Kết quả hoạt động đối ngoại trong 10 năm



Ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân



3

2

1

NỘI DUNG


1. ĐỊNH NGHĨA ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

1. Đối ngoại là gì?
- Đối ngoại là quan hệ ngoại giao với các nước khác
2. Đường lối đối ngoại là gì?
- Đường lối đối ngoại là toàn bộ các chủ trương, chính sách của một quốc gia sử dụng trong quá trình
tương tác, quan hệ với các quốc gia hay các tổ chức kinh tế thế giới trên tất cả các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, quân sự, văn hóa… nhằm đạt được các mục tiêu khác nhau phù hợp với lợi ích của quốc gia
đó.


Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

3


2. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

1. Tình hình thế giới
1.1. Đặc điểm và xu thế quốc tế:

-

Từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX, sự tiến bộ nhanh chóng của CM KH&CN đã thúc đẩy lực lượng sản
xuất TG phát triển mạnh

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

4



2. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

Nhật Bản

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

5


1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

1. Tình hình thế giới
Châu Âu

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

6



2. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

1. Tình hình thế giới giai đoạn
1.1. Đặc điểm và xu thế quốc tế:

-

Trạng thái hòa hoãn giữa các nước lớn (Liên Xô và Mỹ), hình thành xu thế hòa bình, hợp tác trên
phạm vi thế giới

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

7


2. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

1. Tình hình thế giới
1.2. Tình hình các nước XHCN

-

Hệ thống các nước XHCN ngày càng mở rộng phạm vi thế giới

 Phong trào độc lập dân tộc và phong trào CM của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ

 KT-XH các nước XHCN xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định do mâu thuẫn giữa Liên Xô và TQ
ngày càng gay gắt, xuất hiện sự mất ổn định ở các nước Đông Âu

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

8


2. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

Mỹ rút khỏi

1. Tình hình thế giới

Đông Nam Á

1.3. Tình hình khu vực Đông Nam Á

Cách mạng ở Đông Dương thắng lợi

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20

Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

9


2. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

Khối SEATO tan rã

Hiệp ước Bali được ký kết
(24/2/1976)

-

Tôn trọng độc lập…
Không can thiệp…
Không sử dụng hoặc đe..
Hợp tác phát triển…

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

10


2. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ


2. Tình hình trong nước
2.1. Thuận lợi:
Đất nước hòa bình, thống nhất, miền Bắc xây dựng XHCN và đạt được một số thành tựu quan trọng

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

11


2. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

2.2. Khó khăn

Hậu quả của 30 năm chiến
tranh

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

12



2. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

2.2. Khó khăn
- Vừa phải khắc phục hậu quả của chiến tranh, vừa phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam và biên
giới phía Bắc.

- Các thế lực thù địch sử dụng những thủ đoạn nham hiểm chống phá CM Việt Nam.
- Tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên CNXH trong một thời gian ngắn dẫn đến những khó
khăn về KT-XH.
- Năm 1978 quan hệ Việt Nam và Trung Quốc có chiều hướng xấu đi

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

13


3. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IV (12/1976)
- Xác định nhiệm vụ đối ngoại: “Ra sức tranh thủ những
điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết
thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội ở nước ta”.


Cán bộ ngoại giao cao cấp 3 nước Đông Dương

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

14


2. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam
lần IV (12/1976)

-Thiết lập và mở rộng quan hệ bình
thường giữa Việt Nam với tất cả
các nước trên cơ sở tôn trọng độc
lập chủ quyền, bình đẳng và cùng
có lợi

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA


15


3. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

- Trong quan hệ với các nước: củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước
XHCN; bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt VN-Lào-CPC;

- Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với nước XHCN

- Từ

giữa năm 1978, Đảng đã điều chỉnh một số chủ trương, chính sách đối ngoại như: củng cố, tăng cường hợp tác

mọi mặt với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại.

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

16


2. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần V (3/1982)

Xác định: Công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các
thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta.

- Như vậy, ưu tiên trong chính sách đối ngoại của VN giai đoạn 1975-1986 là xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô và

các nước XHCN; củng cố và tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào và Campuchia; mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước không
liên kết và các nước đang PT; đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch.

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

17


3. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (tháng 3/1982)

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

18



3. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI

PHÍA BẮC

Chiến dịch biên giới Phía Bắc
17/2/1979 – 18/3/1979

Chiến dịch biên giới Tây Nam
12/1978 - 1/1979

VIỆT NAM
PHÍA TÂY NAM

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

19


CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM
Hoàn cảnh lịch sử
- Năm 1975, Đảng Cộng sản Campuchia hay Khmer Đỏ lên cầm quyền tại Campuchia.
- Chính quyền Khmer Đỏ theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan, tư tưởng bài ngoại và thực hiện chế độ diệt chủng Campuchia khiến
khoảng hơn 2 triệu người chết.

- Chính quyền Khmer Đỏ còn gây hấn với các nước láng giềng là Thái Lan và Việt Nam.
- Được sự hậu thuẫn của Trung Quốc, quân Khmer Đỏ đã nhiều lần tấn công biên giới phía Tây Nam Việt Nam, tàn sát thường
dân, các cơ sở kinh tế và quân sự dọc biên giới.

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

20


CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM

Pol Pot

Lính Khmer Đỏ

Tội ác diệt chủng của
Khmer Đỏ
Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

21



CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM

Từ giữa năm 1975 đến cuối năm 1978: Khmer Đỏ tổ chức nhiều cuộc tấn công vào lãnh thổ Việt Nam, phá hủy nhiều ngôi làng và giết hại
hàng ngàn thường dân Việt Nam. Phía Việt Nam chỉ tổ chức phòng ngự và cố đàm phán tìm giải pháp hòa bình, nhưng Khmer Đỏ bác bỏ.

- Ngày 4/5/1975: Khmer Đỏ đã đột kích đảo Phú Quốc, hành quyết 500 dân thường ở đảo Thổ Chu.
- Tháng 4/1977: Khmer Đỏ thực hiện cuộc tấn công lớn đầu tiên vào lãnh thổ Việt Nam, tiến sâu 10 km qua biên giới, tàn sát
nhiều dân thường.

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

22


CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM

Ngày 1/2/1978: Pol Pot họp bàn chủ trương chống Việt Nam và quyết định thành lập 15 sư đoàn.
Trong nghị quyết trung ương đảng của Khmer Đỏ có ghi: "Chỉ cần mỗi ngày diệt vài chục, mỗi tháng diệt vài ngàn, mỗi
năm diệt vài ba vạn thì có thể đánh 10, 15, đến 20 năm. Thực hiện 1 diệt 30, hy sinh 2 triệu người Campuchia để tiêu diệt
50 triệu người Việt Nam”.

Pol Pot còn đưa ra một chỉ thị đầy kinh hoàng đó là không được phí đạn dược với kẻ thù. Vậy nên, những cách hành quyết của
quân Khmer Đỏ vô cùng dã man với những vật dụng lao động là cuốc, thuổng, chày...


Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

23


CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM

- Ngày 18 tháng 4 năm 1978: Khmer Đỏ tràn vào Ba Chúc (Tri Tôn – An Giang) thảm sát khoảng 3,157 người dân Việt Nam.

Thảm sát Ba Chúc, huyện Tri Tôn An Giang 18/4/1978

Bộ đội C5, Công an nhân dân vũ trang An Giang trên trận địa đánh trả quân Pol Pot xâm
lược, năm 1978

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

24



CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM

- Ngày 13/12/ 1978, được TQ trang bị và hậu thuẫn, Khmer Đỏ đã huy động 10 trong 19 sư đoàn (khoảng 50.000 đến 60.000 quân) tiến công
xâm lược Việt Nam trên toàn tuyến biên giới.
- TQ không chịu làm trung gian hòa giải, Liên Hợp Quốc không có phản hồi lại các phản đối của chính quyền Việt Nam về các hành động gây
hấn của Khmer Đỏ
- Tháng 12/1978: Quân Việt Nam thực hiện chiến dịch phản công, đẩy lùi quân Pol Pot và thực hiện cuộc tấn công phòng ngừa vào Campuchia.

Trường Đại học Y tế công cộng

Trường Đại học Ngân hàng

Lớp ThS YTCC K20
Nhóm 9 - Lớp B2K9-NNA

25


×