Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

sach giao vien 11 -chuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.96 KB, 21 trang )

Đơn chất
2
(N )
Amoniac
3
(NH )
Muối amoni
4
(NH )
+
Axit nitric
3
(HNO )
Muối nitrat
3
(NO )

Công
thức
cấu
tạo
N N
..
H N H
H
|

H
|
H N H
|


H
+







O
H O N
O

O
O N
O




Tính
chất
vật lí
Chất khí
Không màu,
không mùi.
ít tan trong nớc
Khí.
Mùi khai
Tan nhiều trong nớc

Dễ tan.
Điện li
mạnh
Chất lỏng không
màu.
Tan vô hạn
trong nớc
Dễ tan
Điện li mạnh
Tính
chất
hoá
học
Bền ở nhiệt độ
thờng.

2
o
O
t , xt
NO
+
2
o
H
2 3
t , p,xt
N NH
+


o
Ca
3 2
t
Ca N
+
Tính bazơ yếu

2
H O
4
NH OH
+
+
+
HCl
3 4
NH NH Cl
+

3
2
H O Al
3
Al(OH)
+
+
Tạo phức :
2 3
Cu(OH) 4NH+


2
3 4
[Cu(NH ) ]
+
Tính khử.
Thuỷ phân
trong môi
trờng axit.
Dễ bị phân
huỷ nhiệt.
Là axit mạnh.
Là chất oxi hoá
mạnh.
Phân huỷ nhiệt.
Là chất oxi hoá
trong môi trờng
axit, hoặc khi
đun nóng.
Điều
chế
4 2
NH NO
2 2
N 2H O+
Chng cất
phân đoạn
không khí lỏng
4
2NH Cl +

2
Ca(OH)

3 2
2NH CaCl+
+
2
2H O
2 2 3
N 3H 2NH+
3
NH H
+
+

4
NH
+
3 2 4
NaNO (r) H SO+


4 3
NaHSO HNO+
2 2
O O
3
NH NO
+ +
2 2

+O H O
2 3
NO HNO
+
3
HNO
+ kim loại
ứng
dụng
Tạo môi trờng
trơ.
Nguyên liệu
điều chế
3
NH
Điều chế phân bón.
Nguyên liệu sản xuất
3
HNO
Làm phân
bón
Axit.
Nguyên liệu sản xuất
phân bón
Phân bón.
Thuốc nổ
Thuốc nhuộm
GV thiết kế bảng câm để HS điền dần vào theo sự dẫn dắt của GV.
II Bài tập
1. A. a) 2NH

3
+ 3CuO 3Cu + N
2
+ 3H
2
O
(B) (A)
N
2
+ 3H
2

o
t , xt,p


2NH
3

(B)
4NH
3
+ 5O
2

o
t , xt

4NO + 6H
2

O
(C)
93
2NO + O
2
2NO
2
(D)
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O

4HNO
3
(E)
HNO
3
+ NaOH NaNO
3
+ H
2
O
(G)
2NaNO
3


o
t

2NaNO
2
+ O
2
(H)
b) (1) N
2
+ O
2

o
t

2NO
(2) 2NH
3

o
t , xt,p


N
2
+ 3H
2
(3) N
2

+ 3H
2

o
t , xt,p


2NH
3
(4) 4NH
3
+ 5O
2

o
t , xt

4NO + 6H
2
O
(5) 2NO + O
2
2NO
2
(6) 4HNO
3
(đ) 4NO
2
+ O
2

+ 2H
2
O
(7) 4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O 4HNO
3
(8) 4HNO
3
+ Cu Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H
2
O
(9) 2Cu(NO
3
)
2

o
t


2CuO + 4NO
2
+ O
2

(10) CuO + H
2

o
t

Cu + H
2
O
2. Theo đầu bài : M
D
= 1,25 . 22,4 = 28 (g). Vậy D là khí nitơ (N
2
).
C là chất rắn màu trắng, phân huỷ thuận nghịch.
NH
4
Cl NH
3
+ HCl
(C) (A) (E)
Vậy B là khí clo (Cl
2
).
Phơng trình phản ứng :

a) 8NH
3
+ 3Cl
2
6NH
4
Cl + N
2
(A) + (B) (C) + (D)
b) 2NH
3
+ 3Cl
2
N
2
+ 6HCl
(E)
94
3. a) C : Tổng các hệ số trong phơng trình phản ứng bằng 24.
b) D : Tổng các hệ số trong phơng trình phản ứng bằng 20.
4. Dùng quỳ tím :
Dung dịch NH
3
làm quỳ tím chuyển màu xanh.
Dung dịch Na
2
SO
4
làm quỳ tím không đổi màu.
Dung dịch (NH

4
)
2
SO
4
và dung dịch NH
4
Cl làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
Dùng dung dịch Ba(OH)
2
để phân biệt dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
và NH
4
Cl.
(NH
4
)
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
BaSO
4
+ 2NH

3
+ 2H
2
O
2NH
4
Cl + Ba(OH)
2
BaCl
2
+ 2NH
3
+ 2H
2
O.
ở dung dịch nào thoát ra chất khí có mùi khai đồng thời xuất hiện kết tủa
trắng thì đó là dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
.
ở dung dịch nào thoát ra chất khí có mùi khai thì đó là dung dịch NH
4
Cl.
5. Phơng trình phản ứng : N
2
+ 3H
2

2NH
3
Gọi x là thể tích trớc phản ứng thể tích
3
NH
tạo thành là 2x.
Theo đầu bài là :
2x
4
= 0,1 x = 0,2.
Sau phản ứng :
2
N
V 1 0,2 0,8= =
%
2
N
0,8 100%
V 22,2%.
0,8 2,4 0,4
ì
= =
+ +
2
H
V 3 0, 6 2, 4= =
%
2
H
2,4 100%

V 66,7%.
3,6
ì
= =
3
NH
V 0, 4=
%
3
NH
V 100% 22,2% 66,7% 11,1%.= =
Bài 17 (1 tiết). Photpho
I Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Biết cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của photpho.
Biết tính chất vật lí, hoá học của photpho.
Biết phơng pháp điều chế và ứng dụng của photpho.
95
2. Về kĩ năng
HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lí, hoá học của photpho để
giải quyết các bài tập.
II Chuẩn bị
GV : Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, đền cồn.
Hoá chất : photpho đỏ, photpho trắng.
III Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
I Tính chất vật lí
Hoạt động 1
HS : Quan sát photpho đỏ và photpho trắng.
Nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi :
Photpho có mấy dạng thù hình ?

Sự khác nhau về tính chất vật lí của các dạng thù hình là gì ?
GV làm thí nghiệm chứng minh sự chuyển photpho đỏ thành photpho trắng :
Đặt một lợng photpho đỏ bằng hạt đỗ vào gần đáy ống nghiệm.
Nút miệng ống nghiệm bằng bông xốp.
Kẹp ống nghiệm nằm ngang trên giá sắt và đun nóng cẩn thận bằng đèn cồn.
Đun cho đến khi photpho đỏ trong ống nghiệm chỉ còn lại ở dạng vết thì
ngừng đun.
Hơi photpho sinh ra nguội đi, ngng lại trên thành ống biến thành photpho
trắng.
Mở nút bông, chỉ cần phòng hơi tối là thấy rõ sự phát sáng của photpho.
Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm (tháo ra khỏi giá sắt). Đa ống nghiệm chuyển động
theo phơng nằm ngang, sự phát sáng tăng lên, nếu đa mạnh photpho sẽ bốc cháy.
GV bổ sung :
Nếu để lâu ngày photpho trắng dần dần chuyển thành photpho đỏ. Do đó
cần phải giữ photpho trắng trong nớc.
Photpho trắng rất độc còn photpho đỏ không độc.
(Khi kết thúc thí nghiệm phải rửa ống nghiệm bằng axit nitric đặc).
Kết luận :
Photpho có 2 dạng thù hình chính là photpho trắng và photpho đỏ.
Hai dạng thù hình này có thể chuyển hoá cho nhau.
96
II Tính chất hoá học
Hoạt động 2
Dựa vào số oxi hoá có thể có của photpho dự đoán khả năng phản ứng hoá
học của photpho. Viết phơng trình minh hoạ.
Giải thích tại sao ở điều kiện thờng photpho hoạt động hoá học mạnh
hơn nitơ ?
GV nhận xét ý kiến của HS và chú ý nhấn mạnh đặc điểm khác với nitơ.
Liên kết trong phân tử photpho là liên kết đơn, kém bền vững hơn liên kết
ba trong phân tử nitơ. Vì vậy, ở điều kiện thờng photpho hoạt động mạnh

hơn nitơ.
Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với một số phi kim và các hợp chất
có tính oxi hoá. Trong các phản ứng đó số oxi hoá của photpho tăng từ 0 lên +3
hoặc +5. Photpho chuyển lên số oxi hoá +5 dễ dàng hơn nitơ.
Photpho thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với kim loại mạnh. Trong phản
ứng đó số oxi hoá của photpho giảm từ 0 xuống 3.
Photpho trắng hoạt động hoá học mạnh hơn photpho đỏ.
III ứng dụng
Hoạt động 3
Tìm hiểu ứng dụng của photpho.
HS : Dựa vào SGK và tìm trong thực tế những ứng dụng của photpho.
GV tóm tắt các ý kiến của HS, có thể nói rõ hơn các phản ứng hoá học xảy
ra khi lấy lửa bằng diêm.
IV Trạng thái tự nhiên. điều chế
Hoạt động 4
HS nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi sau :
Trong thiên nhiên photpho tồn tại ở các dạng nào ?
Tại sao trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở trạng thái tự do còn photpho lại tồn tại
ở dạng hợp chất ?
Trong công nghiệp photpho đợc sản xuất bằng cách nào ?
Viết phơng trình phản ứng.
97
GV :
Cần dẫn dắt, gợi ý giúp HS trả lời các câu hỏi.
Cần cho HS thấy rõ tầm quan trọng của photpho đối với sinh vật và con ngời.
Hoạt động 5
GV dựa vào nội dung bài tập 1, 2 (SGK) để thiết kế phiếu bài tập giúp HS
củng cố kiến thức về các dạng thù hình của photpho.
IV H ớng dẫn giải bài tập trong SGK
1. Photpho trắng và photpho đỏ khác nhau về tính chất vật lí vì cấu trúc mạng

tinh thể khác nhau.
Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử. ở nút mạng là các phân tử
tứ diện P
4
. Các phân tử liên kết với nhau bằng lực Van-đéc-Van.
Photpho đỏ có cấu trúc polime.
Khi đun nóng không có không khí, photpho đỏ nóng chảy rồi chuyển thành hơi
gồm những phân tử P
4
. Khi gặp lạnh, hơi của nó ngng tụ tạo thành photpho trắng.
Dới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ, photpho trắng dần dần chuyển
sang dạng photpho đỏ.
2. Kẹp một thanh kim loại theo phơng nằm ngang.
Đặt lên thanh kim loại một cục photpho đỏ, tiếp đến là một cục photpho
trắng (bằng hạt đậu xanh).
Đốt đầu thanh kim loại.
Mặc dù ở xa ngọn lửa hơn nhng photpho trắng vẫn bốc cháy trớc. Nếu vẫn
tiếp tục đốt nóng đầu thanh kim loại, một lúc sau photpho đỏ mới bốc cháy.
Chứng tỏ photpho trắng hoạt động hoá học mạnh hơn photpho đỏ.
3. Ca
3
(PO
4
)
2
+ 3SiO
2
+ 5C
o
1200 C


3CaSiO
3
+ 2P + 5CO
(A)
2P + 3Ca
o
t

Ca
3
P
2
(B)
Ca
3
P
2
+ 6HCl 3CaCl
2
+ 2PH
3

(C)
98
PH
3
+ 2O
2
o

t

H
3
PO
4

(D)
4. C : Công thức đúng của magie photphua là : Mg
3
P
2
.
5. Photpho trihalogenua : PX
3
.
Phản ứng thuỷ phân :
PX
3
+ 3H
2
O H
3
PO
3
+ 3HX (1)
Theo đầu bài : n
NaOH
= 3 ì 0,055 = 0,165 (mol)
Axit H

3
PO
3
là axit 2 nấc :
3 3
H PO 2NaOH+

2 3 2
Na HPO 2H O+
(2)
HX + NaOH NaX + H
2
O (3)
Gọi số mol PX
3
là x
3 3
H PO
n x=
;
HX
n 3x=
; Từ (2), (3) 5x = 0,165
x = 0,033.
3
PX
4, 54
n 0, 033 (mol) X 35, 5
(31 3X)
= = =

+
Vậy X là clo, công thức của photpho trihalogenua là PCl
3
.
6. a) Phơng trình hoá học :
2
4P 5O+

2 5
2P O
(1)
2 5
P O 4NaOH+
2Na
2
HPO
4
+ H
2
O (2)
b)
P
6, 2
n 0, 2 (mol)
31
= =
Từ (1) và (2) n
NaOH
= 2 n
P

= 2 ì 0,2 = 0,4 (mol)
NaOH
0, 4 40
m 32% 100 50 (g)
32
ì
= ì =
Cần dùng 50 g dung dịch NaOH 32%
c) m
muối
= 0,2 ì 142 = 28,4 (g)
99
m
(dd)
=
P O
2
5
m
+ m
NaOH
= 0,1 ì142 + 50 = 64,2 (g)
28, 4
C% 100% 44,24%
64, 2
= ì =
V. Thông tin bổ sung
Photpho là nguyên tố phổ biến trong thiên nhiên. Photpho có vai trò rất quan
trọng đối với sự sống. Cùng với nitơ, cacbon, oxi ... photpho có trong protein
của động vật và thực vật. Photpho có trong những chất giữ vai trò tích cực trong

những quá trình sinh học quan trọng của động vật. Photpho đợc cây hấp thụ từ
trong đất và tích tụ lại chủ yếu ở quả và hạt. Trong động vật, photpho tích tụ
chủ yếu ở răng, xơng và mô thần kinh. Photpho chiếm 1,16% khối lợng cơ thể
ngời. Để đảm bảo sự sinh trởng và phát triển của thực vật, phải bổ sung cho đất
một lợng lớn phân lân (phân photpho) cùng với phân đạm, phân kali. Những
thức ăn của ngời chứa nhiều photpho là phomat, lòng đỏ trứng, đậu,... Mỗi ngày
trung bình một ngời cần khoảng 1 đến 1,2 g photpho.
Bài 18 (2 tiết). Axit photphoric và muối photphat
I Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Biết cấu tạo phân tử của axit photphoric.
Biết tính chất vật lí, hoá học của axit photphoric.
Biết tính chất và nhận biết muối photphat.
Biết ứng dụng và điều chế axit photphoric.
2. Về kĩ năng
Vận dụng kiến thức về axit photphoric và muối photphat để giải các bài tập.
II Chuẩn bị
GV : Hoá chất : Axit sunfuric đặc, dung dịch AgNO
3
, dung dịch Na
3
PO
4
,
dung dịch KNO
3
(loãng).
Dụng cụ : ống nghiệm.
III Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
100

I Axit photphoric
1. Cấu tạo phân tử
Hoạt động 1
HS trả lời các câu hỏi :
Hãy viết công thức cấu tạo của phân tử axit photphoric.
Bản chất các liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là gì ?
Trong hợp chất này số oxi hoá của photpho bằng bao nhiêu ?
GV nhận xét ý kiến của HS.
Các liên kết trong phân tử H
3
PO
4
là liên kết cộng hoá trị có cực. Liên kết
H O phân cực hơn liên kết O P. Công thức cấu tạo có thể viết :
H O
H O P = O
H O
Trong phân tử H
3
PO
4
, photpho có số oxi hoá +5.
2. Tính chất vật lí
Hoạt động 2
GV cho HS quan sát lọ đựng axit photphoric.
HS nhận xét và cho biết tính chất vật lí của axit photphoric.
GV bổ sung : axit photphoric tan trong nớc theo bất kì tỉ lệ nào là do sự tạo
thành liên kết hiđro giữa các phân tử H
3
PO

4
với các phân tử nớc.
3. Tính chất hoá học
Hoạt động 3
a) Tính oxi hoá

khử
HS dựa vào số oxi hoá của photpho trong phân tử H
3
PO
4
và số oxi hoá có thể
có của photpho dự đoán tính chất hoá học của
3 4
H PO .
GV nhận xét ý kiến của HS và giải thích rõ : Mặc dù cũng có số oxi hoá +5,
trong khi axit HNO
3
có tính oxi hoá rất mạnh (nh đã nghiên cứu), axit
photphoric không có tính oxi hoá. Nguyên nhân là do trạng thái số oxi hoá +5
của photpho khá bền, không dễ gì bị thay đổi trong các phản ứng hoá học.
b) Tác dụng bởi nhiệt
GV giới thiệu : Axit photphoric H
3
PO
4
dễ mất nớc. Dựa vào SGK hãy cho
biết khi đun nóng từ từ quá trình mất nớc của axit photphoric diễn ra nh thế nào.
Cho biết số oxi hoá của P trong các hợp chất đó.
101

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×