Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

KY SINH TRUNG 124 CAU ( DAI CUONG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.44 KB, 27 trang )

KÝ SINH TRÙNG 124 CÂU TRONG SÁCH ĐẠI CƯƠNG

Câu 1:Người chứa KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi là:
A. Ký chủ vĩnh viễn.
B. Ký chủ chính
C. Ký chủ chờ thời.
D. Người lành mang mầm bệnh.
Câu 2:Chu trình phát triển của Toenia solium thuộc loại:
A. Trực tiếp và ngắn.
B. Trực tiếp và dài.
C. Qua 1 ký chủ trung gian.
D. Ký chủ vĩnh viễn đồng thời là ký chủ trung gian.
Câu 3:Nội KST:
A. KST sống ở bề mặt cơ thể sinh vật khác.
B.Kst sống ở bên trong cơ thể sinh vật khác.
C. KST vừa sống bên trong vừa bề mặt sinh vật khác.
D. Tất cả đều sai.
Câu 4:Hiện tượng cộng đồng kháng nguyên có thể xảy ra ở:
A.Những KST có họ hàng gần nhau.
B. Những KST có họ hàng xa nhau.
C.Giữa KST và Vi khuẩn.
D.Tất cả A,B và C.
Câu 5:Đặc điểm chủ yếu trong dịch tể học của bệnh KST là:
A. Bệnh có thể phát thành dịch,dịch diễn ra từ từ và kéo dài.
B. KST tồn tại hầu như vô tận song song với con người.


C. Cả A và B.
D.KST chỉ tồn tại 1 thời gian ngắn>
Câu 6:Muốn có kết quả,việc dự phòng bệnh KST phải:
A.Tiến hành trên qui mô lớn.


B. Có kế hoạch,có trọng tâm trọng điểm.
C. Kiên trì và dựa vào quần chúng.
D. Tất cả A,B và C.
Câu 7:Xét nghiệm gián tiếp bệnh KST sốt rét gồm các pp sau,trừ:
A.Thử nghiệm bì.
B.Phản ứng kết tủa.
C. Tâp trung KST bằng pp thích hợp.
D. Miễn dịch hấp phụ gắn men (ELISA).
Câu8:Những KST có tính đặc hiệu về ký chủ thì:
A. Dễ phòng chống.
B.Khó phòng chống.
C.Không phòng chống được.
D.Tất cả A,B và C.
AMIP KÝ SINH VÀ GÂY BỆNH
(ENTAMOEBA HISTOLYTICA)
Câu 9:Amip là tên gọi chung của:
A.Lớp trùng chân giả.
B.Entamoeba histolytica.
C. Entamoeba histolytica.và Entamoeba histolytica
D. Nguyên sinh động vật
Câu 10: Các Amip không gây bệnh cũng cần được quan tâm vì:


A.Chúng có hình dạng giống như Amip gây bệnh.
B.Chúng sẽ tác động phối hợp với Amip gây bệnh khi có điều kiện thuận lợi.
C.Chúng nói lên tình hình môi sinh bị ô nhiễm.
D.Cả A và C.
Câu 11:Nhân thể giữa nhân,tế bào chất mịn,đôi khi thấy được hồng cầu là hình ảnh đặc
sắc của:
A. Entamoeba Coli

B. .Entamoeba histolytica
C. Entamoeba gingivalis.
D.Iodamoeba butschlii.
Câu 12:Người ta bị mắc bệnh do.Entamoeba histolytica vì nuốt phải:
A.Thể hoạt động.
B.Thể hoạt động và bào nang.
C.Thể bào nang.
D.Thể hoạt động phối hợp với vi trùng.
Câu 13:Người chứa bào nang Entamoeba histolytica là người:
A. Đang bị mắc bệnh.
B.Không mắc bệnh.
C.Sẽ mắc bệnh khi KST gặp điều kiện thuận lợi.
D.Sẽ mắc bệnh khi số lượng bào nang có rất nhiều.
Câu 14:Trong cơ thể người,Amip vừa có chu trình gây bệnhvừa có chu trình không gây
bệnh:
A. . Entamoeba Coli
B. .Entamoeba histolytica
C. Entamoeba gingivalis.


D.Iodamoeba butschlii.
Câu 15:Cơn lỵ điển hình là:
A.Đau bụng tiêu nhiều lần trong ngày,phân không nhầy và máu.
B.Không đau bụng,phân có nhầy và máu.
C. Đau bụng tiêu nhiều lần trong ngày,phân có nhầy và máu
D.Đau bụng,tiêu chảy dây dưa.
Câu 16:Biến chứng của lỵ Amip.
A.Luôn luôn xảy ra.
B.Xảy ra nếu điều trị không đúng quy cách trong lần nhiễm đầu.
C.Không bao giờ xảy ra.

D.Xảy ra nhưng dự hậu tốt,không đáng lo ngại.
Câu 17: Entamoeba histolytica là đơn bào có khả năng:
A.Làm mắc bệnh hàng loạt thành dịch.
B.Làm mắc bệnh lỵ,lẻ tẻ,không thành dịch.
C.Bệnh lỵ chỉ xuất hiện ở từng vùng.
D.Gây bệnh lỵ phổ biến ở trẻ em.
Câu 18: Với Entamoeba histolytica khi xét nghiệm phân cần phải.
A.Không để phân lâu quá 2 giờ hoặc dùng dung dịch cố định phân.
B.Cấy bệnh phẩm vào môi trường nuôi cấy.
C.Làm pp tập trung bằng formol-ether.
D.Làm pp tập trung bằng nước muối bảo hòa.
Câu 19:Chẩn đoán chính xác bệnh áp xe gan,phổi do Amip là:
A.Chụp X-quang.
B. Dựa vào công thức bạch cầu
C.Chọc dò lấy mủ.


D.Tìm kháng thể Amip trong huyết thanh.
Câu 20:Thực tế ở nước ta,khi xét nghiệm phân tìm Entamoeba histolytica,dù làm thật
đúng quy cách,cũng khó tìm được thể hoạt động gây bệnh vì:
A.Rất hiếm người nhiễm KST này.
B.Xét nghiệm vào lúc KST chưa theo phân ra ngoài.
C.Chỉ quan sát trực tiếp nên khó tìm thấy KST.
D.B/n thườngtự uống thuốc trước khi nhập viện nên chức năng sinh học của
Amip bị ảnh hưởng.
Cấu:21: Xét nghiệm thật có giá trị chẩn đoán bệnh lỵ AMip là:
A.Tìm được Amip trong phân.
B.Cấy phân.
C.Tìm kháng nguyên Amip trong huyết thanh bệnh nhân.
D.Tìm kháng nguyên Amip trong phân

Câu 22: Áp xe phổi do Amip thường là do:
A.Amip từ gan lên phổi do tiếp xúc.
B.Amip theo máu đến phổi.
C.Bào nang từ thực quản lọt vào phổi rồi chuyển thành thể hoạt động gây bệnh.
D.Amip từ tim vào phổi.
TRICHOMONAS VAGINALIS :(NIỆU-SINH DỤC)
Câu 23: Trichomonas vaginalis :
A.Ký sinh vô hại ở ruột già.
B.Sống được ở ruột và miệng.
C.Sống ở âm đạo và niệu đạo.
D.Sống ở tá tràng.
Câu 24:Bệnh phẩm để chẩn đoán Trichomonas vaginalis là:


A.Phân.
B.Máu.
C.Đàm.
D.Huyết trắng.
Câu 25: Trichomonas vaginalis thường:
A.Sống ở âm đạo của phụ nữ mọi lứa tuổi.
B.Hiếm gặp ở đàn ông.
C.Phổ biến ở phụ nữ mãn kinh.
D. Phổ biến ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ.
E.Chỉ ký sinh ở niệu đạo nữ giới và nam giới.
Câu 26:Phụ nữ bị huyết trắng ngứa rất nhiều ở âm hộ,có thể là do nhiễm:
A. : Trichomonas hominis.
B. Trichomonas vaginalis
C.Candida albicans.
D.CảA và B.
E.Cả B và C.

Câu27: Chẩn đoán Trichomonas vaginalis ,soi tươi bệnh phẩm thì dễ thấy hơn là nhuộm
tiêu bản,vì khi nhuộm thì KST.
A.Sẽ tròn mình lại,không còn di động khó nhận ra,.
B.Sẽ bị biến dạng khó nhận ra.
C.Không bắt màu thuốc nhuộm.
D.Cả A,B và C.
Câu 28:Cách chính xac nhất để đánh giá kết quả điều trị bệnh do Trichomonas vaginalis
là:
A.Quan sát trực tiếp rồi cấy bệnh phẩm.


B.Quan sát trực tiếp bệnh phẩm là đủ
C.Cấy bệnh phẩm.
D.Dựa vào biểu hiện lâm sàng.
GIARDIA LAMBLIA
Câu 29: Thể hoạt động của giardia lamblia ít khi theo phân ra ngoài vì:
A.Bị tiêu hủy khi qua ruột già.
B.Có đĩa hút nên bám rất chắc vào màng ruột non.
C.Nếu đi qua ruột già cũng hóa bào nang ở đó.
D.Cả A và B.
E.Cả B và C
Câu 30:Khi nhiễm giardia lamblia phân người bệnh.
A.Lỏng như nước.
B.Nhầy và máu.
C.Nhão,sệt,màu xám nâu hay lợt lạt.
D.Tiêu chãy xen kẽ với bón.
Câu 31: Với giardia lamblia khi xét nghiệm phân người bệnh
A.Luôn luôn thấy bào nang
B.Có giai đoạn không thấy bào nang vì chúng được thải ra ngoài từng đợt.
C.Phải cấy phân mới thấy được KST này.

D.Cả A và B.
Câu 32:Thực phẩm của giardia lamblia là
A.Chất nhầy ở ruột.
B.Hồng cầu.
C.Vi hkuẩn.
D.Cặn bã trong ruột.


KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
Câu 33:Plasmodium là 1 đơn bào thuộc lớp:
A.Chân giả.
B.Trùng roi.
C.Trùng bào tử.
D.Trùng lông.
Câu34: Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm:
A.Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm đốt.
B.Có thể truyển trực tiếp từ máu người bị nhiễm sốt rét.
C.Là nguyên nhân chính của sốt rét do truyền máu.
D.Thỉnh thoảng tìm thấy trong phết máu.
Câu 35:Thể tư dưỡng của KST-SR của người có đặc điểm;
A.Gây nhiễm cho muỗi.
B.Phát triển thành thể phân liệt.
C.Thường có không bào.
D.Cả B và C.
Câu 36: Giao bào của KST-SR:
A.Gây bệnh sốt rét do tuyền máu.
B.Gây nhiễm cho muỗi.
C.Có thể luân lưu trong máu cả tuần sau khi được tạo ra.
D.Cả B và C.
Câu 37:chu trình liệt sinh của KST-SR:

A.Là nguyên nhân chính ly giải hồng cầu.
B.Là nguyên nhân gây ra sốt có tính chu kỳ của bệnh SR.
C.Chỉ xảy ra trong các mạch máu nội tạng sâu đối với P.falciparum


D.Cả A,B và C.
Câu 38: Vi tuần hoàn bị tắc nghẽn trong SR:
A.Là nguyên nhân gây ra SR thể não.
B.Do chu trình liệt sinh gây ra
C.Là đặc điểm của P.falciparum
D.Cả A,B và C
Câu 39:Sau khi bị bệnh SR thể cấp:
A.B/n có thể bị thiếu máu,huyết tán có thể tiếp tục xảy ra trong vài tuần.
B.Trong máu có thể có thể giao bào.
C.Có thể phát hiện được kháng thể trong máu.
D.Cà A,B và C.
Câu 40:Protein niệu trong bệnh SR:
A.Có thể xảy ra trong cơn SR với bất kỳ KST-SR nào
B.Có thể rất nặng trong trường hợp bệnh SR do nhiễm P.falciparum
C.Có thể là dấu hiệu của viêm thận trong bệnh SR P.falciparum
D.Cả A,B và C
Câu 41:Ở những người B/n không có miễn dịch SR,bị nhiễm P.falciparum nếu không
được điều trị,thì các trường hợp nào sau đây sẽ xảy ra:
A.Hiếm khi đi đến tử vong trong cơn SR đầu tiên.
B.B/n sẽ được hồi phục và có miễn dịch bền vững.
C.Hồi phục sau giai đoạn cấp tính và có thể bị tái phát trong vòng 5 năm.
D.Hồi phục sau giai đoạn cấp tính và sau đó có thể bị tái nhiễm.
Câu 42:Đái huyết sắc tố:
A.Thường do dùng Quinin
B.Thường đưa đến tử vong.



C.Thường kèm theo suy thận.
D.Cả A và B.
Câu 43: Hội chứng lách to nhiệt đới là:
A.Là 1 biến chứng ít gặp của bệnh sốt rét do P.falciparum
B.Là 1 đáp ứng miễn dịch bất thường đối với P.falciparum
C.Thường hồi phục sau khi được điều trị chống SR lâu dài.
D.Cả A,B và C.
Câu 44:Các yếu tố nào quan trọng khi quyết định điều trị bệnh SR.
A.Mật độ KST-SR trong máu và loại KST-SR gây bệnh.
B.Mức độ nghiêm trọng của bệnh cảnh lam sàng.
C.Vùng địa lý nơi mà B/n bị nhiễm.
D. Cả A,B và C.
TOXOPLASMA GONDII
Câu 45:Bệnh Toxoplasma gondii được quan tâm do:
A.Rất phổ biến.
B.Có thể phát thành dịch.
C.Gây thể bệnh nặng cho phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ.
D.Gây bệnh nặng cho thai nhi.
E.Không có thuốc đặc trị.
Câu 46:ở người lớn bị bệnh Toxoplasma gondii ,người ta có thể quan sát thấy:
A.Sốt,nổi hạch,viêm hắc võng mạc.
B.Những rối loạn về thần kinh.
C.Không có triệu chứng nào.
D.Cả A,B và C.


Câu 47:Chẩn đoán huyết thanh bệnh Toxoplasma bẩm sinh sau khi đứa trẻ sinh ra được
xác định bằng:

A.phát hiện IgM.đặc hiệu.
B.Tỷ lệ IgG đặc hiệu cao
C.IgG đặc hiệu tồn tại kéo dài sau 9 tháng.
D.Cả A và C.
Câu 48:Kết quả thử máu lần đầu của 1 phụ nữ đi khám thai định kỳ cho thấyIgM(+)
IgG(+).Như vậy Bác sĩ sẽ kết luận người phụ nữ này:
A.Đã bị nhiễm Toxoplasma gondii
B.Xét nghiệm lại 3 tuần sau.
C.Không cần theo dõi.
D.Cả A và B.
GIUN ĐŨA
Câu 49: Giun đũa(Ascaris lumbricoide).có đặc điểm
A.Người mắc bệnh do nuốt phải trứng mới sinh.
B.Con trưởng thành sống ở ruột già.
C.Chu trình phát triển có giai đoạn đi qua phổi.
D.Cả A,B và C.
GIUN XOẮN(Trichinella spiralis)
Câu 50:Giun xoắn(Trichinella spiralis)có kích thước:
A.Nhỏ,chiều dài khoảng 1cm,mắt thường có thể nhìn thấy rõ.
B.Nhỏ,chiều dài khoảng 1,3mm,mắt thường khó nhìn thấy rõ.
C.Trung bình có chiều dài từ 2-3 cm.
D.Lớn có chiều dài khoảng 5 cm.
Câu 51:Vòng đời của giun xoắn(Trichinella spiralis) cần:


A.Hai ký chủ trung gian :Heo và chuột.
B.Không cần ký chủ trung gian.
C.Ký chủ chính là Heo.
D.Cả B và C.
Câu 52: Giun xoắn(Trichinella spiralis)đẻ:

A.Trứng,được thải ra theo môi trường phân
B.Ấu trùng được thải ra theo môi trường phân
C.Trứng nở ra ấu trùng và được thải ra theo môi trường phân.
D.Ấu trùng ký sinh trong mô.
Câu 53: Trichinella spiralis
A.Chỉ giai đoạn ấu trùng mới ký sinh ở người.
B.Chỉ có giai đoạn trưởng thành mới ký sinh ở người.
C.Cả ấu trùng và trưởng thành đều ký sinh ở người và heo.
D.Giai đoạn ấu trùng được thải ra ngoài môi trường.
Câu 54:Trong cơ thể người giun xoắn: (Trichinella spiralis )trưởng thành ký sinh ở
A.Cơ vân.
B.Ruột non.
C.Ruột già.
D.Máu.
Câu 55: Trong cơ thể người giun xoắn: (Trichinella spiralis )Ấu trùng ký sinh ở
A.Cơ vân.
B.Ruột non.
C.Ruột già.
D.Máu.
Câu 56:Vị trí của người trong chu trình phát triển của giun xoắn: (Trichinella spiralis )


A.Ký chủ trung gian.
B.Ký chủ vĩnh viễn.
C.Ngõ cụt ký sinh.
D.Tất cả A,B và C.
Câu 57 : Giun xoắn(Trichinella spiralis)phổ biến khắp thế giới,nhưng thường gặp ở:
A.Châu Á,đông nam Á.
B.Châu phi và trung Đông.
C.Châu Âu và châu Mỹ.

D.Châu ÚC.
Câu 58: Giun xoắn(Trichinella spiralis) có thể gây dịch ở 1 vùng do:
A.Bệnh lan truyền nhanh qua nước bị nhiễm mầm bệnh,
B.Có nhiều động vật mắc bệnh và người dân có tập quán ăn thịt tái sống.
C.Bọ chét chuột cắn và truyền mầm bệnh.
D.Dùng phân heo bón làm ô nhiễm môi trường
Câu 59: Ở Việt Nam,có 1 ổ dịch giun xoắn(Trichinella spiralis) ở:
A.Quảng Ninh.
B.Bắc cạn.
C.Lai châu.
D.Quảng Trị.
Câu 60:Triệu chứng lâm sàng của bệnh giun xoắn(Trichinella spiralis) chủ yếu là do:
A.Giun trưởng thành ký sinh ở ruột,gây rối loạn tiêu hóa.
B.Giun trưởng thành di chuyển trong các cơ vân
C.Ấu trùng ký sinh trong niêm mạc ruột,gây viêm ruột.
D.Ấu trùng di chuyển trong các cơ.
Câu 61:Chẩn đoán xác định giun xoắn(Trichinella spiralis) bằng kỹ thuật:


A.Soi phân tìm trứng.
B.Sinh thiết mô tìm ấu trùng.
C.Miễn dịch tìm kháng thể.
D.Cả B và C.
Câu 62: Biện pháp phòng bệnh giun xoắn(Trichinella spiralis)
A.Rửa tay trước khi ăn ,sau khi đi tiêu.
B.Không ăn thịt tái sống.
C.Vệ sinh môi trường,quản lý phân,nước,rác.
D.Điều trị hàng loạt.
GIUN CHỈ HỆ BẠCH HUYẾT
(Wuchereria bancrofti 1877; Brugia malayi 1927 ;Brugia timori 1977)

Câu 63:Giun chỉ ký sinh người có mặt ở nước ta:
A. loa loa và Brugia malayi
B. Brugia malayi và Wuchereria bancrofti.
C. Brugia malayi và Mansonella ozzardi
D.Tất cả A,B và C
Câu 64 :Giun chỉ Wuchereria bancrofti.trưởng thành sống ở:
A. Máu.
B.Mạch bạch huyết.
C.Mô dưới da.
D.Mắt.
Câu 65 : Trung gian truyền bệnh Brugia malayi thường là:
A. Muỗi Mansonia.
B. Muỗi Anopheles.
C.Ruồi Similium.


D. Tất cả A,B và C.
Câu 66:Giun chỉ đẻ:
A.Trứng là đảm tế bào phôi khi mới sinh ra.
B.Trứng,đã có ấu trùng bên trong khi mới sinh ra.
C.Ấu trùng.
D.Tất cả A,B và C.
Câu 67: Bệnh giun chỉ phổ biến khắp nơi,nhưng chủ yếu gặp ở:
A.Châu Âu.
B.Châu Mỹ.
C.Châu Á.
D.Châu Á,Châu Phi.
Câu 68: Ổ giun chỉ ở Việt Nam hiện nay ở tỉnh:
A.Nam Định,Hải Dương.
B.Thanh Hóa,Nghệ An.

C.Khánh Hòa.
D.Cả A và C.
Câu 69:Bệnh giun chỉ trong giai đoạn mãn tính là biểu hiện của các mạch bạch huyết bi
nghẽn và có triệu chứng:
A. Phù voi ở chân tay.
B.Phù ở cơ quan sinh dục.
C.Phù ở mi mắt.
D.Cả A và B.
Câu 70 :Chẩn đoán giun chỉ hệ bạch huyết bằng kỹ thuật:
A.Xét nghiệm máu tìm ấu trùng.
B. Xét nghiệm nước tiểu tìm ấu trùng.


C.Miễn dịch tìm kháng thể.
D.Tất cả A,B và C.
Câu 71 :Lấy máu tìm giun chỉ Wuchereria bancrofti vào thời điểm nào là thích hợp
nhất:
A.Sáng sớm.
B.Giữa trưa.
C.Ban đêm.
D.Bất kỳ lúc nào.
Câu 72: Trong chu trình phát triển của giun chỉ,người là:
A.Ký chủ vĩnh viễn.
B.K1 chủ trung gian.
C.Ký chủ phụ.
D.Ngõ cụt ký sinh.
GIUN CHỈ TỔ CHỨC
(Dirofilaria spp)
Câu 73:Giun chỉ tổ chức(Drofilaria spp) ký sinh ở:
A.Tim,gan.

B.Các tổ chức.
C.Phủ tạng.
D.Cả B và C.
Câu 74:Ký chủ tình cờ.ngõ cụt của Giun chỉ tổ chức(Drofilaria spp) là:
A.Heo.
B.Chó.
C.Mèo.
D.Con người.


Câu 75:Giai đoạn nào của Giun chỉ tổ chức(Drofilaria spp) ít khi tìm thấy ở người:
A.Giai đoạn trưởng thành.
B.Ấu trùng giai đoạn I.
C. Ấu trùng giai đoạn III.
D.Tất cả A,B và C.
Câu 76: Người bị nhiễm Giun chỉ tổ chức(Drofilaria spp) là do:
A.Ăn thực phẩm nhiều giun chỉ tổ chức(Drofilaria spp).
B.Muỗi mang ấu trùng giun chỉ tổ chức(Drofilaria spp) truyền.
C.Chó nhiểm giun chỉ tổ chức(Drofilaria spp) truyền.
D.Tất cả A,B và C.
Câu 77:Drofilaria immitis phân bố:
A. Châu Âu.
B.Châu Phi.
C.Châu Mỹ.
D. Khắp thế giới.
GIUN ĐẦU GAI
(Gnathostoma spp)
Câu 78:Hiện nay có mấy loại giun đầu gai(Gnathostoma spp) ký sinh ở người:
A. 1 (G.spinigerum)
B.2 (G.spinigerum,G.hispidum).

C.3 (G.spinigerum,G.hispidum,G.doloresi)
D. 4 (G.spinigerum,G.hispidum,G.doloresi,G.niponicum)
Câu 79:Đặc điểm hình thể của giun đầu gai(Gnathostoma spp) là:
A.Hình ống,màu hơi đỏ,đầu hơi nhô cao.
B.Hình ống màu vàng.


C.Hình dạng giống sợi chỉ,màu trắng.
D.Tất cả A,B và C.
Câu 80: Giai đoạn nào của giun đầu gai(Gnathostoma spp) không tìm thấy ở người:
A. Giai đoạn trưởng thành.
B.Trứng.
C. .Ấu trùng giai đoạn I.
D. Ấu trùng giai đoạn 3.
Câu 81:Vị trí con người trong chu trình phát triển của giun đầu gai(Gnathostoma spp)
là:
A.Ký chủ ngẫu nhiên.
B. Ký chủ trung gian.
C.Ký chủ vĩnh viễn.
D.Tất cả A,B và C.
Câu 82: Ấu trùng giun đầu gai(Gnathostoma spp) định vị ở mô dưới da của người gây:
A.Phù và viêm.
B.Sang thương dạng hồng ban,ngứa,cứng.
C.Không biểu hiện.
D.Cả A và B.
GIUN LƯƠNG NÃO
(Angiostrongylus spp)
Câu 83: Loài giun lương não(Angiostrongylus spp) gây bệnh ở người:
A. Angiostrongylus cantonensis.
B. . Angiostrongylus costaricensis.

C. Cả A và B.
D.Tất cả A,B và C đều sai.


Câu 84:Người nhiễm giun lương não(Angiostrongylus spp)do:
A.Muỗi truyền.
B.Ăn phải ấu trùng trong ốc hoặc rau hoặc vật chủ chứa.
C.Chuột truyền.
D.Tất cả A,B và C.
Câu 85 :Ở người giun lương não(Angiostrongylus spp) vào não và gây:
A.Viêm màng não và tăng bạch cầu ái toan.
B.Đau đầu dữ dội,kèm nôn và buồn nôn,cứng gáy.
C.Co giật,liệt nhẹ,song thị.
D. Tất cả A,B và C.
Câu 86:Trong chẩn đoán xác định giun lương não(Angiostrongylus spp)thì xét nghiệm
nào quan trọng,quyết định:
A.Lâm sàng.
B.Bạch cầu ái toan tăng.
C.Xét nghiệm tìm thấy giun non hoặc ấu trùng giun trong dịch não tủy.
D.Tất cả A,B và C.
Câu 87:Trong chu trình phát triển của giun lương não(Angiostrongylus spp) thì chhuột
là vật chủ:
A.Vật chủ chính.
B.Vật chủ trung gian.
C.Không phải là vật chủ của giun lương não(Angiostrongylus spp)
D.Cả A và B.
GIUN KIM
(Enterobius vermicularis)
Câu 88:Hình thể giun kim(Enterobius vermicularis) trưởng thành có đặc điểm:



A.Giun cái nhỏ hơn giun đực.
B.Thực quản có chổ thắt lại,làm cho phần cuối phình to.
C.Có 2 cánh môi ở 2 bên miệng.
D.Cả B và C.
Câu 89 :Trứng giun kim(Enterobius vermicularis) có đặc điểm:
A.Hình tròn ,vỏ mỏng,trơn.
B.Hình thoi dài,lép 1 bên.
C.Có ấu trùng ngay sau khi đẻ vài giờ.
D.Cả B và C.
Câu 90:Chu trình phát triển của giun kim giun kim(Enterobius vermicularis))có đặc
điểm:
A.Vào dạ dày,đi thẳng tới nơi cư trú tại ruột già.
B.Vào dạ dày ,đi vào máu đến các cơ quan gan,tim,phổi và được nuốt xuống ruột.
C.Có chu trình tự nhiên bên ngoài ruột.
D.Cả A và C.
Câu 91:Đường lây nhiễm giun kim(Enterobius vermicularis) vào người
A.Hít phải trứng giun kim trong không khí.
B.Tay bẩn do sờ mó các vật dụng:quần áo,chăn chiếu,sàn nhà
C.Tay bẩn do gãy hậu môn.
D.Tất cả A,B và C.
Câu 92:Lứa tuổi bị nhiễm giun kim(Enterobius vermicularis) thường gặp nhất là:
A. Trẻ em từ 2-13 tuổi.
B.Thiếu niên 13-16 tuổi.
C.Đàn ông làm nghề tiếp xúc đất.
D.Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ.


Câu 93:Triệu chứng nhiễm giun kim Enterobius vermicularis
A.Rối loạn tiêu hóa.

B.Tắc ruột.
C.Ngứa hậu môn.
D.Cả A và C.
Câu 94 : Giun kim( Enterobius vermicularis) có thể gây triệu chứng tại:
A. Ruột.
B.Hệ thần kinh.
C.Hệ sinh dục.
D.Cả A và C.
Câu 95: Tỷ lệ nhiễm giun kim( Enterobius vermicularis) cao thường gặp nơi:
A.Điều kiện vệ sinh kém.
B.Dân cư đông đúc.
C.Có tập quán dùng phân tươi bón hoa màu.
D. Cả A và B.
Câu 96 : Giun kim( Enterobius vermicularis) dễ lan truyền từ người này sang người
khác và khó trị dứt do
A.Trứng mới sinh ra đã có ấu trùng.
B.Trứng có thể phát tán trong không khí.
C.Do hiện tượng tự nhiễm.
D.Cả A,B và C.
Câu 97:Điều trị nhiễm giun kim( Enterobius vermicularis)
A.Khó khỏi do thuốc không hiệu quả.
B.Khó vì người dân hay ăn rau sống,uống nước không nấu sôi.
C.Khó khỏi do giun có chu trình tự nhiễm.


SÁN DẢI HEO
(Taenia solium)
Câu 98: Ba hệ cơ quan không có trong cơ thể sán dải là:
A. Hô hấp,tuần hoàn,tiêu hóa.
B. Bài tiết,tuần hoàn,tiêu hóa.

C.Tuần hoàn,tiêu hóa,thần kinh.
D.Bài tiết,thần kinh,tiêu hóa.
Câu 99 :Người bị nhiễm sán dải heo trưởng thành ở ruột khi:
A.Nuốt phải trứng sán có trong thức ăn,thức uống.
B.Ấu trùng sán chui qua da vào máu đến ruột,ký sinh ở đó và trưởng thành.
C.Ăn thịt heo có chứa ấu trùng còn sống.
D.Nuốt phải ấu trùng.
Câu 100 :Trong thử nghiệm,người ta thấy chất sau đây ảnh hưởng quá trình tăng trưởng
của sán dải heo khi ký sinh ở người:
A.Lipid.
B.Hydrat carbon.
C.Protid.
D.Vitamin PP.
Cấu 101:Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm sán dải heo bằng cách:
A.Dựa vào các triệu chứng của rối loạn tiêu hóa.
B.Các biểu hiện của rối loạn tuần hoàn.
C.Xét nghiệm phân tìm thấy trứng hoặc đốt sán.
D.Xét nghiệm máu thấy bạch cầu ái toan trong máu tăng.
Câu 102:Trong chu trình phát triển của sán dải heo.người là:
A.Ký chủ vĩnh viển.


B.Ký chủ trung gian.
C.Ký chủ chờ thời.
D.Cả A và B.
Câu 103 ;Các tác hại chính của sán dải heo trưởng thành ký sinh ở người là:
A.Chiếm chất dinh dưỡng.
B.Gây tắc ruột.
C.Gây viêm ruột thừa.
D.Chiếm chất dinh dưỡng và gây độc tố.

Câu 104 :Tại Việt Nam,trong phòng chống sán dải heo,biện pháp không cần thực hiện:
A.Phát hiện heo gạo và tiêu hủy.
B.Điều trị hàng loạt.
C.Không dùng phân tươi bón phân.
D.Giáo dục sử dụng hố xí hợp vệ sinh.
SÁN DẢI BÒ
(Taenia saginata)
Câu 105: Ăn phải trứng sán có trong rau:
A.Ăn nem.
B.Ăn gỏi cá sống.
C.Ăn phở bò tái.
D.Ăn phải trứng sán có trong rau.
Câu 106: Bệnh sán dải bò thường gặp ở:
A.Châu Mỹ.
B.Châu Âu.
C.Châu Á.
D.Châu Phi.


Câu 107 :Ở Việt Nam,tỉ lệ người bị nhiễm sán dải bò cao ở:
A.Vùng đồng bằng.
B.Miền núi.
C.Ven biển.
D.Tất cả A,B và C.
Sán dải chó
(Dipylidium canium)
Câu 108 :Đặc điểm đầu sán dải chó:
A.Hình cầu ,4 đĩa hút.
B.Hình trái lê,2 đĩa hút.
C.Hình cầu,2 đĩa hút,không có chùy và móc.

D.4 đĩa hút hình chén,có chùy và móc.
Câu 109:Chiều dài của sán dải chó điển hình:
A.Từ 1-4 m.
B.Từ 5-8 m
C.Từ 15-70 cm.
D.Từ 10-12 m.
Câu 110:Trứng sán dải chó có đặc điểm:
A.Hình cầu,trắng đục.
B.Không có phôi mà vàng.
C.Hình tròn,dính chùm 15-25 trứng,chứa phôi sán bên trong.
D.Cả A và B.
Câu 111: Ký chủ vĩnh viễn của sán dải chó là:
A.Chó.
B.Mèo.


C.Các thú ăn thịt.
D.Tất cả A,B và C.
Câu 112:Ký chủ ngẫu nhiên của sán dải chó là:
A.Người.
B.Heo.
C.Trâu,bò.
D.Cả A và B.
CÁI GHẺ
(Sarcoptes scabiei)

Câu 113:Con cái ghẻ cái sống khoảng:
A. 1-2 tuần.
B. 2-3 tuần.
C. 3-4 tuần.

D. 4-5 tuần.
Câu 114 :Cái ghẻ thường gây ngứa về đêm là do:
A.Cái ghẻ cái đẻ trứng.
B.Cái ghẻ cái đào đường hầm trong da.
C.Cái ghẻ được và cái giao hợp.
D.Cái ghẻ đực chết sau giao hợp.
Câu 115 :Một vị trí mà cái ghẻ không thích hợp:
A.Kẽ tay.
B.Lưng.
C.Mặt.
D.Nách.


×