Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Thuyết minh đồ án kĩ thuật nâng vận chuyển cầu dầm 2 trục BK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.35 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM

BÀI TẬP LỚN

KỸ THUẬT NÂNG VẬN CHUYỂN
HỌC KỲ II (2016 - 2017)
GVHD : Thầy Lưu Thanh Tùng
Nhóm TH : Nhóm Blue
Tên
Trương Ngọc Huyên
Hoàng Minh Tuấn
Nguyễn Hữu Sang

MSSV
21301549
21304529
21303349

ĐỀ TÀI:

“ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ
CẦU TRỤC HAI DẦM CHẠY ĐIỆN”

TPHCM, ngày 12 tháng 5 năm 2017


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue


MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................2
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CẦU TRỤC 2 DẦM.................................................4
I.Khái niệm..............................................................................................................4
II.Công dụng............................................................................................................4
III.Phân loại.............................................................................................................4
IV.Cấu tạo................................................................................................................5
V.Nguyên lý hoạt động.............................................................................................6
VI.Cấu tạo cơ cấu nâng............................................................................................7
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG..............................................................8
I.Chọn loại dây.........................................................................................................8
II.Chọn sơ đồ theo tải trọng.....................................................................................9
III.Xác định lực kéo trên nhánh dây cuốn lên tang khi nâng vật..............................9
IV.Tính và chọn dây thích hợp...............................................................................10
V.Xác định kích thước ròng rọc.............................................................................11
VI.Xác định kích thước tang và đĩa xích................................................................11
VII.Xác định moment do vật gây ra trên trục tang.................................................13
VIII.Công suất động cơ điện..................................................................................14
IX.Tỉ số truyền của bộ truyền................................................................................15
X.Chọn ổ móc treo.................................................................................................15
XI.Tỉ số truyền chung............................................................................................17
XII.Tính chọn phanh..............................................................................................17
XIII.Bộ truyền........................................................................................................19
XIV.Khớp nối trục động cơ với hộp giảm tốc........................................................20
XV.Khi mở máy nâng vật.......................................................................................21
THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 2



GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue

XVI.Khi phanh hãm vật đang nâng .......................................................................23
XVII.Bộ phận tang.................................................................................................24
XVIII.Khớp nối với trục ra của hộp giảm tốc........................................................25

Lời mở đầu
Một bước tiến cao hơn trong ngành công nghiệp là kỹ thuật nâng vận chuyển, tạo
thành một quy trình khép kín từ khâu chế tạo sản xuất đến khâu vận chuyển lưu thông
hàng hóa hoặc máy móc. Trước đây để khi máy móc vận chuyển chưa ra đời thì việc vận
chuyển đối với con người là một vấn đề phức tạp, người thợ phải phải vận chuyển bằng
tay , bằng dây thừng… Hiện nay công việc vận chuyển đã được quy mô hóa bằng các
máy nâng , bằng dây cáp bằng cẩu nâng…, công việc của người thợ chỉ còn là đứng máy
nhấn nút, đưa hàng hóa vào vị trí...Kĩ thuật nâng vận chuyển là một quá trình quan trọng
để lưu thông hàng hóa qua các phương tiện , để di chuyển hàng hóa nặng đến vị trí mong
muốn. Việc nâng vận chuyển máy móc đòi hỏi phải có sự an toàn , chính xác cho con
người và cả việc bảo đảm được hàng hóa …Từ đó hình thành nên bộ môn Kỹ thuật nâng
vận chuyển để giới thiệu và tạo nền tàng cơ bản về nâng vận chuyển cho sinh viên.
Thông qua bài tập lớn với đề tài tự thiết kế một cơ cấu nâng tùy chọn. Em xin
chân thành cảm ơn Thầy Lưu Thanh Tùng đã hướng dẫn và cho chúng em nhiều ý kiến
quý báu cho việc hoàn thành bài tập lớn này.
TP. HCM, ngày 12 tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nhóm BLUE

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 3



GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CẦU TRỤC 2 DẦM
I.

Khái niệm.
Cầu trục là một kết cấu bằng thép hình I, U dầm hộp hoặc dàn, trên đó đặt xe con có cơ

cấu nâng. Dầm cầu có thể chạy trên các đường ray đặt trên cao dọc theo nhà xưởng, còn xe
con có thể chạy dọc theo dầm cầu trục.
Thiết bị nâng cầu trục được sử dụng để cơ giới hóa việc bốc dỡ và vận chuyển các sản
phẩm hàng hóa ... trong các nhà xưởng, nhà kho.Thay thế sức lao động của con người, nâng
cao năng suất lao động trong các dây chuyền sản xuất.
II.

Công dụng.
Cầu trục được sử dụng rất rộng rãi và tiện dụng để nâng hạ vật nâng, hàng hoá trong

các nhà xưởng, phân xưởng cơ khí, nhà kho bến bãi.
Dầm cầu được gọi là dầm chính thường có kết cấu hộp hoặc dàn, có thể có một hoặc
hai dầm, trên đó có xe con và cơ cấu nâng di chuyển qua lại dọc theo dầm chính. Hai đầu của
dầm chính liên kết hàn hoặc đinh tán với hai dầm cuối, trên mỗi dầm cuối có hai cụm bánh
xe, cụm bánh xe chủ động va cụm bánh xe bị động.
Nhờ cơ cấu di chuyển cầu và kết hợp cơ cấu di chuyển xe con (hoặc pa lăng) mà cầu
trục có thể nâng hạ ở bất cứ vị trí nào trong không gian phía dưới mà cầu trục bao quát
III.


Phân loại.
− Theo kết cấu dầm cầu có các loại: cầu trục 1 dầm và cầu trục 2 dầm.
− Theo phương pháp tựa của dầm chính: cầu trục tựa và cầu trục treo.

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 4


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng
a)

Nhóm TH : Nhóm Blue
b)

Hình 1.1: Các phương pháp tựa của dầm chính.
Hình 1.1.a) Cầu trục tựa.
IV.

Hình 1.1.b) Cầu trục treo.

Cấu tạo.
Cấu tạo cầu trục 2 dầm gồm các bộ phận cơ bản như hình sau:

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 5



GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue

Hình 1.2: Cấu tạo cầu trục 2 dầm.
Về cơ bản, cầu trục có các cơ cấu chính sau:
− Cơ cấu nâng hạ dùng để nâng hạ hàng hóa, thường dùng dây cáp hoặc dây xích.
− Cơ cấu di chuyển dùng để di chuyển, thường dùng cụm bánh xe di chuyển được dẫn
động bằng động cơ điện.
− Tủ điều khiển dùng để đóng ngắt các thiết bị điện.
− Đường cấp điện cầu trục dùng cấp điện kiểu thanh dẫn điện dạng ray chạy dọc nhà
xưởng. Để lấy điện vào cầu trục dùng bộ chổi lấy điện bằng than chì tỳ trên thanh này.
V.

Nguyên lý hoạt động.
Hai đầu của các dầm chính được liên kết cứng với các dầm cuối tạo thành một khung

cứng đảm bảo độ cứng theo cả phương đứng và phương ngang. Trên dầm biên lắp các bánh
xe di chuyển chạy trên ray đặt dọc theo sàn nhà xưởng trên các vai cột. Khoảng cách theo
phương ngang tâm giữa các ray gọi là khẩu độ của cầu trục
Xe con chạy dọc theo các đường ray trên dầm chính.Trên xe con đặt cơ cấu nâng,cơ
cấu di chuyển xe con.Tùy theo công dụng cầu trục mà trên xe con có thể có 1 hay 2 cơ cấu
nâng.Trường hợp có 2 cơ cấu nâng thì cơ cấu nâng chính có tải trọng lớn hơn,còn cơ cấu
nâng phụ có tải trọng nhỏ hơn.
Cơ cấu di chuyển được đặt trên kết cấu dầm cầu.Cabin điều khiển được đặt dưới dầm
THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 6



GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue

cầu.Nguồn điện cung cấp cho động cơ của các cơ cấu được lấy từ đường điện chạy dọc theo
nhà xưởng và sàn đứng phục vụ cho việc bảo trì điện máy.
Cáp điện được treo trên dây để cấp điện cho các động cơ đặt trên xe con. Ngoài ra, trên
phần kết cấu thép của cầu trục còn có phần sàn đứng với lan can để có thể đi lại kiểm tra,
bảo trì, sửa chữa.
Dầm chính của cầu trục hai dầm được chế tạo dưới dạng hộp hoặc dàn không gian.
Dầm dàn không gian tuy có nhẹ hơn dầm hộp nhưng khó chế tạo hơn và thường chỉ dùng
cho cầu trục có tải trọng nâng và khẩu độ lớn.
Dầm biên của cầu trục hai dầm thường được làm dưới dạng hộp và liên kết với các dầm
chính bằng bulông hoặc hàn. Cơ cấu di chuyển của cầu trục hai dầm có thể thực hiện theo
hai phương án: dẫn động chung và dẫn động riêng.
Trong phương án dẫn động chung, động cơ dẫn động được đặt ở khoảng giữa dầm cầu
và truyền chuyển động tới các bánh xe chủ động ở hai bên ray nhờ các trục truyền.
Ở phương án dẫn động riêng, mỗi bánh xe hoặc cụm bánh xe chủ động được trang bị
một cơ cấu dẫn động.
VI.

Cấu tạo cơ cấu nâng.
Hộp giảm tốc (1), khớp nối vòng đàn hồi kết hợp bánh phanh (2), khớp nối răng (3),

động cơ điện (4), trong đó nửa khớp phía bên hộp giảm tốc được sử dụng làm bánh phanh,
tang (5), ròng rọc cần bằng (6), ổ treo móc (7), móc (8), khớp răng (9) nối tang với trục ra
của hộp giảm tốc.

Hình 1.3: Các bộ phận cơ
cấu nâng


THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 7


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG
I.

Chọn loại dây
Chọn dây cáp

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 8


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng
II.

III.

Nhóm TH : Nhóm Blue

Chọn sơ đồ theo tải trọng


Xác định lực kéo trên nhánh dây cuốn lên tang khi nâng vật.

Tải trọng Q= 5000 kg = 50000 N
Chế độ làm việc rất nặng
Chiều dài tối đa: 8 m
Chiều cao nâng: 6 m
Vận tốc nâng: 10 m/ phút
Pa lăng kép

Chọn hiệu suất ròng rọc là =0,98( lắp ròng rọc trên ổ lăn)
Lực căng cáp lớn nhất ở nhánh cáp cuốn trên tang khi nâng vật là:

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 9


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue

Trong đó

; m: số nhánh cáp cuốn lên tang

Hiệu suất của palang:

IV. Tính và chọn dây thích hợp
Lực kéo đứt cáp tính theo công thức
Chọn từ bảng 3.1: Chế độ làm việc rất nặng, công dụng để nâng vật hoặc nâng cần thì n= 6


Theo bảng 1 ta có

độ bền kéo của cáp là 1568 MPa
Bảng 1

Đường kính
cáp (mm)

Khối lượng
của 100 mét
cáp (m)

Cáp thép ΛΚ − Ρ theo ΓΟCΤ2688 − 80 (Nga)

Giới hạn bền kéo của các sợi thép của cáp (MPa)
1470

1568

1764

1960

Lực kéo đứt cáp (KN)
1

2

3


4

5

6

4,1

64,1

_

_

9,75

10,85

4,8

84,4

_

_

12,85

43,90


5,1

95,5

_

_

14,60

15,80

5,6

116,5

_

15,8

17,80

19,35

6,9

176,6

_


24,0

26,30

28,70

8,3

256,0

_

34,8

38,15

41,60

9,1

305,0

_

41,55

45,45

49,60


9,9

358,6

_

48,85

53,45

58,35

11,0

461,6

_

62,85

68,80

75,15

12,0

527,0

_


71,75

78,55

85,75

13,0

596,6

76,19

81,25

89,00

97,00

14,0

728,0

98,85

98,95

108,00

118,00


THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 10


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue

15,0

844,0

107,00

114,50

125,55

137,00

16,5

1025,0

130,00

139,00


152,00

166,00

18,0

1220,0

155,00

166,00

181,50

198,00

19,5

1405,0

179,50

191,00

209,00

228,00

21,0


1635,0

208,00

222,00

243,50

265,50

V.

Xác định kích thước ròng rọc
Trong các cơ cấu nâng có chế độ làm rất nặng, ròng rọc có thể được đúc bằng thép
không thấp hơn thép 25L
Để khỏi sinh ra ứng suất lớn và tang độ bền lâu của dây, đường kính ròng nhỏ nhất
cho phép của ròng rọc là :

Trong đó: dc – đường kính dây cáp; e – hệ số thực nghiệm lấy theo chế độ làm việc
Chọn D=280 mm
Hệ số e tra theo bảng 4.1 tài liệu [1] trang 71 chọn các loại máy trục, trừ cần trục, pa
lăng điện và tời; dẫn động bằng máy chế độ làm việc rất nặng, chọn e= 30
Ròng rọc cáp có

kích thước ròng rọc được cho trong bảng
dc

VI.

R


B

B1

h

r

r1

r2

n

6

30

42

20

15

17

2,5

3


Xác định kích thước tang và đĩa xích
Rãnh được xẻ theo đường xoắn vít với bước rãnh

Chọn t= 12 mm
Đường kính tang

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 11


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue

Chọn D= 280 mm
Hệ số e tra theo bảng 4.1 tài liệu [1] trang 71 chọn các loại máy trục, trừ cần trục, pa
lăng điện và tời; dẫn động bằng máy chế độ làm việc rất nặng, chọn e= 30
Chiều dài đoạn cắt rãnh để cho một nhánh cáp được tính theo công thức

Trong đó

Mà
Chọn Z1=2

L'
L1

L0


L3

? ?

L0

L1

? ?

Chiều dài toàn bộ tang 2 nhánh cáp

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 12


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Trong đó:

Nhóm TH : Nhóm Blue

: Chiều dài đoạn cắt rãnh để cho một nhánh cáp

- phần tang để kẹp đầu cáp
- chiều dài thành tang để làm thành bên
- chiều dài phần giữa tang không cắt rảnh
Chọn


Với

Chọn L3=300 (mm)

Khoảng cách tối thiểu từ trục tang đơn đến trục puli di động được xác định như sau :

Cho chiều dài dây cáp l= 8000 mm
Cuốn trên tang 1 lớp cáp . Số vòng cáp cuốn trên tang trong mỗi lớp là

Chiều dày tang : vật liệu của tang làm bằng thép

VII.

Xác định moment do vật gây ra trên trục tang

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 13


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng
VIII.

Nhóm TH : Nhóm Blue

Công suất động cơ điện

THIẾT KẾ CẦU DẦM


Page 14


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue

Chọn động cơ MTKH 311-8 với công suất 11 kW
IX.

Tỉ số truyền của bộ truyền

Số vòng quay của tang để đảm bảo vận tốc nâng

X.

Chọn ổ móc treo
Với các thông số đã cho

ta tra bảng chọn cụm móc treo
theo tiêu chuẩn:

Kết cấu móc treo.
Với tải trọng nâng Q= 5 tấn ta
chọn
THIẾT KẾ CẦU DẦM

móc

có


số

Page 15

hiệu


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue

KKB2/8,00/500 theo bảng tra bên dưới .

Đặc tính kỹ thuật của móc cần trục treo với hai puli
Крюковые крановые подвески с двумя роликами
Код товара

Грузоподъемность D B B1 B2 H H1 H2 L L1 Крюк Вес
(кг)
мм мм мм мм мм мм мм мм мм
(кг)

KKB2/5,0/336

5,0

336 170 118 56 766 143 320 110 440 14A-1 62

KKB2/5,0/406


5,0

406 170 118 56 687 162 370 110 520 14A-1 85

KKB2/5,0/500

5,0

500 170 118 56 987 162 420 110 620 14A-1 107

KKB2/8,0/406

8,0

406 190 130 62 940 182 390 180 520 15A-1 116

KKB2/8,0/500

8,0

500 190 130 62 1079 202 440 180 620 16A-1 157

KKB2/8,0/610

8,0

610 190 130 62 1207 202 505 180 750 16A-1 213

THIẾT KẾ CẦU DẦM


Page 16


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue

KKB2/10,0/406

10,0

406 190 130 62 977 202 390 180 520 16A-1 129

KKB2/10,0/500

10,0

500 190 130 62 1172 242 475 180 640 17A-1 180

KKB2/10,0/610

10,0

610 190 130 62 1302 242 540 180 770 17A-1 285

XI.

Tỉ số truyền chung.
Tỷ số truyền chung từ trục động cơ đến trục tang được xác định theo theo


(

[

HYPERLINK

"file:///C:\\%5bKiloBooks.Com%5d-Do%20an%20Nang%20chuyen-Co%20cau

%20nang\\Do%20an%20Nang%20chuyen-Co%20cau%20nang\\Do%20an%20Nang%20chuyen.docx"
"Huỳ"

\l

1 ], trang 55, công thức 3-15):
EMBED Equation.DSMT4
Số vòng quay của tang để đảm bảo vận tốc nâng cho trước.

Với D đường kính tang đến tâm dây cáp.
Tỷ số truyền:

XII.

Tính chọn phanh.
Để phanh được nhỏ gọn, ta sẽ đặt phanh ở trục động cơ. Mô-men phanh được xác định

theo ([1], trang 54, công thức 3-14):

Trong đó:
η hiệu suất cơ cấu nâng.

k =1,5 hệ số an toàn, theo ([1], trang 54, bảng 3-2).

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 17


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue

D đường kính tang tính đến tâm cáp.
Технические характеристики тормоз крановый ТКГ
Наименование
параметра

крановые тормоза ТКГ200

крановые тормоза ТКГ300

крановые тормоза
ТКГ-400

Tham số
Тормозной
момент, Нм

300

800


1500

200

300

400

ТЭ-30

ТЭ-50М У2

ТЭ-80М У2

380

380

380

160

190

240

32

65


65

Moment
phanh( N.m)
Диаметр
тормозного
шкива, мм
Đường kính
đĩa phanh, mm
Тип
толкателя
Các loại
pusher
Номинально
е напряжение,
В
Điện áp định
mức
Потребляем
ая мощность,
Вт
Công suất
tiêu thụ
Ход штока,
мм

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 18



GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Габаритные
размеры, мм

Nhóm TH : Nhóm Blue

645*420*213

780*585*230

895*605*230

30

55

95

Kích thước
Масса, кг
Khối lượng

Dựa vào bảng trên ta chọn phanh má điện xoay chiều TKT - 200, đảm bảo moment
phanh danh nghĩa QUOTE

lớn hơn momem cần thiết để


phanh.
Đường kính bánh phanh QUOTE
XIII.

.

Bộ truyền.

РИС 1.
Габаритные и присоединительные размеры / Kích thước tổng thể và lắp đặt
РМ-250, РМ-350, РМ-400, РМ-500

Тип

AW

AW2

L

L1

L2

l

l1

l2


l3

l4

l5

РМ-250

250

150

540

200

238,5

320

235

45

50

189

249


РМ-350

350

200

710

260

268,5

415

310

5P

60

238

280

PM-400

400

250


816

270

325,5

440

370

80

75

288

367

PM-500

500

300

986

330

330


620

480

110

87

338

420

ТАБ1.
Габаритные и присоединительные размеры.
РМ-250, РМ-350, РМ-400, РМ-500
Тип
РМ-250

B

B1

B2

H

H1

h


d

Масса, кг

230

190

230

312

160

22

17

85

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 19


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue

РМ-350


270

250

290

400

200

23

17

145

PM-400

300

270

310

490

250

25


17

210

PM-500

350

310

350

592

300

25

17

390

Ta chọn hộp giảm tốc lý hiệu PM-500 với tỉ số truyền i=40, momen xoắn truyền được
là 5447 Nm.
Sai số tỷ số truyền:

Sai số có thể chấp nhận được.
XIV.


Khớp nối trục động cơ với hộp giảm tốc
Ко

Номин

л-

аль№
черте
жа

Ри
с.

во

ный
крутя

D

L

В

d d1

d3

щий


d

па

2

ль

2

12

-

5
14

-01
200

-02

5
16

28

-03


10
0

38

710

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Масса, кг

15

6

0

25
6

60

1

11,3
44
5

55
50

60
65
75

12,4
80

1
6

40

55

12,3

80
6

48

22

60

2
30

6
300


4
25

5
19
500

c

n

0-00

-04
-05
-06
-07
-08
-09
-10

L3

в,

т, Hм

125


L2

це

момен

9866.0

L1

60

6

11
11
8
10

0

85

0
14
0

Page 20

16,6

37,5
37,0
37,1
41,3
41,1
40,5
41,8


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng
-11
-12

Nhóm TH : Nhóm Blue
28

65
60

6
28

1000

-13

75

8


-14
-15
-16
-17
-18

60
65
75
65
60

25

710

6
28

1000
400

-19
-20

8
35

4000


-21

6
28

0
32

1000

0

60

20
0

10

0

7

0
65

11
1

60


2

8

51,3

6

70,0
68,4
69,7
70,3
70,8

8

83,1

85

0

6

75

14

10


0

7

0
17

80
80
75

2

14

42,7
43,3

2

17

8

0

0
14


13

1

5

0

0

119,0
112,3

Ta sử dụng hai khớp nối đàn hồi để dễ dàng trong việc lắp ráp và làm việc khi hai trục
không đảm bảo đồng trục. Phía nữa khớp nối bên hộp giảm tốc kết hợp làm bánh phanh.
Chọn khớp nối đàn hồi dựa vào đường kính bánh phanh D = 200 (mm). mô-men lớn
nhất khớp có thể truyền qua được là M max = 130 (Nm). Mô-men lớn nhất mà khớp phải
truyền xuất hiện trong hai trường hợp: khi mở máy nâng vật và khi phanh hãm vật đang
nâng.

XV.

Khi mở máy nâng vật
Mô-men mở máy lớn nhất khi nâng vật:

Phần dư để thắng quán tính của hệ thống:

Với:
QUOTE


mômen trên trục động cơ khi nâng vật.

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 21


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng
QUOTE

Nhóm TH : Nhóm Blue

hiệu suất của cơ cấu không tính hiệu suất palang.

Một phần momen Md tiêu hao trong việc thăng quán tính của các chi tiết mở máy bên
phía trục động cơ (roto động cơ và nửa khớp) còn lại mới truyền qua khớp.
Mômen vô lăng nửa khớp bên phía động cơ lấy bằng 40% mômen của cả khớp:

Mômen vô lăng các chi tiết máy quay trên giá động cơ:
QUOTE
’=12,7+2,02=14,72 (Nm2)
Mômen vô lăng tương đương của vật nâng (có vận tốc vn) chuyển về trục động cơ:

Tổng mômen vô lăng của cả hệ thống:

Với tổng momem vô lăng trên trục I:
QUOTE

Tổng mômen của phần cơ cấu từ nửa khớp phía bên hộp giảm tốc về sau kể cả vật
nâng:


Phần mômen truyền qua khớp :

Tổng mômen truyền qua khớp:

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 22


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

XVI.

Nhóm TH : Nhóm Blue

Khi phanh hãm vật đang nâng .
Mômen đặt trên phanh là Mph = 129,99 (Nm). Tổng mômen để thắng quán tính của cả

hệ thống là :

Với QUOTE

- momem trên trục động cơ khi hạ vật:

Thời gian phanh khi nâng vật :

Mômen truyền qua khớp để thắng quán tính :

Vậy để kiểm tra khớp ta chọn trị số lớn của Mô-men trong hai trường hợp trên M =

QUOTE

(Nm).

Điều kiện an toàn của khớp nối:
Mk = Mk1k2 = QUOTE

×1,3×1,2 = QUOTE

(Nm)

Với :
k1, k2 là hệ số tính đến mức độ quan trọng của các cơ cấu và điều kiện làm việc
của khớp nối xác định theo [1, trang 180, bảng 9-2].
Vậy khớp nối đã chọn sẽ làm việc an toàn.

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 23


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng
XVII.

Nhóm TH : Nhóm Blue

Bộ phận tang


Cặp đầu cáp trên tang


Ta sẽ dùng kiểu cặp đầu cáp trên tang thông thường ở mỗi đầu cáp dùng 3 tấm cặp
.Tương ứng với đường kính dây cáp dc = 19,5 mm và bước cắt rãnh t = 22 mm, vít cấy M20.
Phương pháp phổ biến hiện nay là dùng tấm cặp và vít chặt lên trên. Số tấm cặp phải dùng là
hai. Do tang luôn có số vòng dự trữ nên lực thực tế không phải là lực lớn nhất S max mà lực So
nhỏ hơn do ma sát giữa mặt tang và các vòng an toàn đó.
Lực tính toán theo công thức:

Với:

EMBED Equation.DSMT4
QUOTE

f = 0,15 – hệ số ma sát giữa tang và cáp.

= 4 QUOTE

– góc ôm của các vòng dự trữ.

Lực kéo các bulong cặp:

Lực uốn bulong:

Các bulong chịu uốn kéo với ứng suất:

Trong đó:
Z = 3 - Số bulong cặp cáp.
- đường kính trong của bulong.
EMBED Equation.DSMT4 d1 = 16,75
(mm).

- tay đòn đặt lực
EMBED Equation.DSMT4 l0 = 25
EMBED

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 24


GVHD:Thầy Lưu Thanh Tùng

Nhóm TH : Nhóm Blue

vào bulong. (mm).
Equation.DSMT4 P0
Vít làm bằng thép CT3 có ứng suất cho phép [σ] = 75 – 85 N/mm2.
XVIII.

Khớp nối với trục ra của hộp giảm tốc.
Trong khớp nối này ta dùng vành răng như trong khớp răng tiêu chuẩn. Mô-men khớp

phải truyền bằng mô-men trên tang khi làm việc với tải trọng lớn nhất, bằng

Mô-men tính toán đối với khớp nối là :

THIẾT KẾ CẦU DẦM

Page 25



×