Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

LUẬN VĂN: Thực trạng NCKHGD của sinh viên trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.04 KB, 36 trang )













LUẬN VĂN:

Thực trạng NCKHGD của sinh viên
trường đại học Sư phạm thành phố
Hồ Chí Minh












3
MỞ ĐẦU



1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
NCKH là một hình thức tổ chức dạy học đặc thù ở đại học có tác dụng giúp
SV chủ động học tập, tìm tòi sáng tạo, vừa nắm vững tri thức mới, vừa luyện tập
vận dụng các phương pháp nhận thức mới, đồng thời rèn luyện thói quen, ý chí và
hình thành các KNNCKH, nó có tác dụng rất lớn đến quá trình và kết quả học tập
của SV. Tuy nhiên, hiện nay việc tổ chức đưa SV vào hoạt động NCKH còn nhiều
khó khăn, vướng mắc, các biện pháp tổ chức chưa đạt được hiệu quả cần phải có.
Trên cơ sở thực trạng, đê tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức
NCKH của SV, chúng tôi chọn vấn đề nghiên cứu: “Thực trạng NCKHGD của
sinh viên trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Qua phân tích lý luận và tìm hiểu thực trạng hoạt động NCKHGD của SINH
VIÊN trường ĐHSP.TP HCM, đề xuất các biện pháp để từng bước nâng cao chất
lượng hoạt động này trong công tác đào tạo giáo viên.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Khách thể nghiên cứu: Hoạt động NCKHGD của SINH VIÊN các trường
ĐHSP.
Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động NCKHGD của
SV trường Đại học Sư phạm TP.HCM.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Việc tổ chức cho SV tham gia NCKHGD đang được coi trọng ở các trường đại
học sư phạm, tuy nhiên các họat động này vẫn chưa đạt tới chất lượng và hiệu quả
mong muốn. Nếu tìm hiểu đúng thực trạng thì sẽ đề xuất được một hệ thống các
biện pháp đồng bộ và hợp lý để nâng cao chất lượng nghiên cưú KHGD của SV.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động NCKHGD của SV các trường đại học
sư phạm.
2. Nghiên cứu thực trạng hoạt động NCKHGD của SV ở trường Đại học Sư
phạm TP.HCM.



4
3. Đề xuất các biện pháp mới có cơ sở khoa học, thực tiễn, hợp lý và khả thi để
nâng cao chất lượng hoạt động NCKHGD của SV.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Địa bàn: điều tra thực trạng và thực nghiệm tại trường ĐHSP.TP HCM
Thời gian nghiên cứu thực trạng: trong 2 năm học 2001 – 2002 và 2002 – 2003.
Thời gian thực nghiệm: liên tục các năm học 2000-2001;2001-2002 và 2002-
2003
Nội dung thực nghiệm: ba biện pháp nhằm rèn KNNCKHGD cho SV

7. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Phương pháp luận
7.1.1. Đề tài nghiên cứu dựa trên lý thuyết hoạt động- nhân cách
7.1.2. Đề tài thực hiện dựa trên quan điểm hệ thống- cấu trúc
7.1.3. Quan điểm thực tiễn
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2.2. Phương pháp điều tra
7.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm
7.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
7.2.5. Phương pháp chuyên gia
7.2.6. Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu bằng toán thống kê

8. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Về lý luận:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về các biện pháp nâng cao chất lượng họat động
NCKHGD của SV các trường ĐHSP
- Xác định cấu trúc hoạt động NCKHGD của SVtrên các căn cứ khoa học.

Về thực tiễn:
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động NCKHGD của SV ở trường ĐHSP.TP HCM
- Xây dựng quy trình rèn KNNCKHGD cho SINH VIÊN qua các hình thức tổ
chức dạy học: seminar,BTMH,KLTN.


5

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG NCKH CỦA SV
1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2. KHÁI NIỆM CÔNG CỤ
1.3. HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA SV
1.3.1. Đặc điểm của hoạt động NCKH
1.3.2. Hoạt động NCKHGD của SV
1.3.3. Nghiên cứu KHGD đối với SVĐHSP
1.3.4 Nâng cao chất lượng NCKHGD của SV
1.4. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
NCKHGD CỦA SV
1.4.1. Cơ sở tâm lí học sáng tạo
1.4.1.1. Khái niệm về sáng tạo
1.4.1.2. Bản chất và đặc điểm của sáng tạo
1.4.1.3. Cơ chế sáng tạo
1.4. 1.4. Những yếu tố cần thiết cho sự sáng tạo
1.4.1.5. Vận dụng tâm lí học sáng tạo vào hoạt động NCKH
1.4.2. Cơ sở tâm lí học hoạt động
1.4.3. Cơ sở lí luận dạy học
1.4.3.1. Hình thành KNNC từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp.
1.4.3.2. Dạy lí thuyết về phương pháp luận và PPNC khoa học

1.4.3.3. Tổ chức thực hành NCKH
1.4.3.4. Kiểm tra- đánh giá thường xuyên
1.4.3.5. phẩm chất, năng lực của GVi hướng dẫn SV NCKH

Tiểu kết chương 1




6

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NGHIÊN CƯÚ KHOA HỌC GIÁO DỤC
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM
2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CƯÚ
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Chọn mẫu nghiên cứu
Phiếu trưng cầu ý kiến của SV và giảng viên trường Đại học Sư phạm TP.
Hồ Chí Minh về NCKHGD.
a) Các thông số về SV:
- Ngành khoa học Xã hội: 298
- Ngành khoa học Tự nhiên: 236
- Năm thứ ba: 263 ; năm thứ tư: 271
- Giới tính: nam 133; nữ 401
- Địa phương: Thành phố 105; Tỉnh 429.
b) Các thông số về GV:
- Giới tính: nam 26; nữ 48.
- Ngành: KHXH : 26; Tự nhiên: 41; các ngành khác: 7
2.2.2. Công cụ nghiên cứu
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp phấn tích tài liệu
* Phương pháp khảo sát.
* Phương pháp thống kê: áp dụng trong nghiên cứu tâm lý học và giáo dục
học dùng để xử lý số liệu.
2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


7

2.3.1 Nhận thức và thái độ nghiên cứu KHGD của sinh viên
. Nhận thức về tầm quan trọng
a) Đánh giá của SV
b) Đánh giá của giảng viên
c) So sánh đánh giá của SV với giảng viên
Bảng 2.3
S
t
t

Vấn đề
Thứ bậc
G
V
S
V
Hiệu số
1

NCKHGD của SV là rất quan trọng


3 4 -1
2

Là hoạt động không thể thiếu của
SV
4 2 2
3

Giúp SV củng cố và mở rộng kiến
thức
1 4 - 3
4

Giúp SV thích ứng với thực tiễn
giáo dục
2 1 1
5

Giúp SV có khả năng sáng tạo 5 3 2

Mức độ hứng thú của SV khi tham gia NCKHGD
Bảng 2.4

Stt

Hình thức
Thích thú
Trung
bình
ĐLTC


Thứ
bậc

1 Xemina 2,152 3,381

1
2 Hội thảo khoa học 0,678 1,162

5
3 Câu lạc bộ khoa học 0,335 0,876

6
4 Viết báo cáo kinh nghiệm 0,316 1,015

7
5 Viết thu hoạch sau khi đọc tài
liệu
0,867 1,978

4


8
6 Bài tập thực hành TLH, GDH 1,221 2,192

3
7 Bài tập nghiên cứu sau TTSP
lần I
0,212 0,843


8
8 BTMH 1,275 2,657

2
9 Khóa luận tốt nghiệp 0,058 0,278

11
10 Luận văn tốt nghiệp 0,084 0,322

10
11 Tham gia nghiên cứu cùng
GV
0,152 0,697

9
2.3.2. Hoạt động NCKHGD của sinh viên
. Về mức độ nắm vững các nội dung NCKHGD
a) Đánh giá của SV
b) Đánh giá của giảng viên
c) So sánh đánh giá của SV với giảng viên
Bảng 2.7
S

t

Các nội dung NCKHGD
Thứ bậc
G
V

S
V
Hiệu số
1

Những vấn đề chung:
+ Khái niệm về NCKHGD
+ Tầm quan trọng của NCKHGD
+ Yêu cầu khi NCKHGD
+ Điều kiện để NCKHGD
+ Phẩm chất của người
NCKHGD

2
1
4
5
1

3
2
4
5
1

0
0
0



9
2

Phương pháp luận và PPNC:
+ Khái niệm về KHGD
+ Đối tượng của KHGD
+ Phương pháp luận TLH, GDH
và các PPNC khác
+ Các quan điểm tiếp cận
+ Lôgic của quá trình NCKHGD

3
2
1

5
4

2
1
3

5
4

1
1
-2

0

0
3

Những KNNC:
+ Kỹ năng nắm vững lý luận
khoa học và phương pháp
luận nghiên cứu
+ Kỹ năng sử dụng các PPNC cụ
thể
+ Kỹ năng sử dụng kỹ thuật
nghiên cứu

1

2
3

1

2
3

0

0
0
Về mức độ nắm bắt các KNNCKHGD
a) Đánh giá của SV
b) Đánh giá của giảng viên



10

c) So sánh đánh giá của SV với giảng viên
Bảng 2.10

Stt

Các kỹ năng
Thứ bậc
G
V
S
V
Hiệu
số
1 Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên
cứu và xác định đề tài
18 10 8
2 Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu 8 5 3
3 Xác định đối tượng, khách thể
nghiên cứu
9 3 6
4 Xây dựng đề cương nghiên cứu 20 6 14
5 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 12 9 3
6 Thực hiện kế hoạch nghiên cứu 11 19 - 8
7 Vận dụng lý luận vào thực tiễn
nghiên cứu
13 18 - 5
8 Sử dụng thư viện 2 2 0

9 Thu thập thông tin qua sách báo, tài
liệu…
1 1 0
10 Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực
tiếp, phỏng vấn
21 14 7
11 Xác định và xây dựng cơ sở lý luận
cho đề tài nghiên cứu
19 17 2
12 Viết lịch sử vấn đề nghiên cứu 22 20 2
13 Lựa chọn các PPNC thích hợp 6 12 - 6
14 Thiết kế các phiếu điều tra 23 22 1
15 Tiến hành TNSP 13 21 - 8
16 Xử lý số liệu điều tra 15 15 0
17 Sử dụng các thao tác tư duy 17 8 9
18 Phân tích, đánh giá KQNC 15 7 8
19 Sử dụng máy vi tính 9 11 - 2


11

20 Trích dẫn tài liệu 3 4 - 1
21 Viết và trình bày luận văn 3 16 - 13
22 Viết báo cáo tóm tắt KQNC 5 13 - 12
23 Trình bày khi bảo vệ 6 23 - 17

* So sánh sự đánh giá của SV theo năm học
* So sánh sự đánh giá của SV theo ngành học
* Đánh giá của sinh viên về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực
NCKHGD

* Đánh giá của giảng viên về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực
NCKHGD
2.3.3. Các loại đề tài NCKHGD
2.3.3.1. Theo lĩnh vực nghiên cứu
So sánh KLTN về NCKH nói chung và NCKHGD nói riêng, năm học 2001-
2002 và năm và học 2002-2003 chúng tôi thấy:

S
t
t

Nội dung
Năm học

2001-
2002
Năm học

2002-
2003
1

Tỷ lệ SV làm đề tài NCKH 19.61 19.80
2

Tỷ lệ SV làm đề tài NCKHGD 6.24 4.85
3

Tỷ lệ đề tài NCKHGD/NCKH (1) 31.84 24.47
4


Tỷ lệ GV hướng dẫnNCKH/GV 33.24 43.85
5

Tỷ lệ GV hướng dẫn NCKHGD/
GV (2)
24.43 24.03
- Tỷ lệ (1) > (2) ở năm học 2001-2002 chứng tỏ các GV hướng dẫn NCKHGD
đã có sự cố gắng cao. Tỷ lệ đề tài NCKHGD/NCKH giảm (31.84 xuống 24.47) và
tỷ lệ đề tài NCKHGD (6.24 xuống 4.85), số đề tài tương đương với các tỷ lệ là 64
và 58.


12

Tỷ lệ giáo viên hướng dẫn SV làm khóa luận tốt nghiệp tăng (33.24 và 43.85).
2.3.3.2. Theo nội dung nghiên cứu
Khảo sát 112 KLTN trong 2 năm học (2001-2002; 2002-2003) về NCKHGD
của SV toàn Trường, chúng tôi có nhận xét sau:
 Đa số SV các khoa chọn đề tài về phương pháp dạy học, trong đó SV đã biết
vận dụng lí luận dạy học “Phát huy tính tích cực của học sinh” vào việc nghiên cứu
(56,9%).
 Các đề tài khác, khai thác các khía cạnh của qúa trình dạy học : nội dung,
chương trình và sách giáo khoa, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học,
logic của quá trình dạy học.
 Các đề tài về sinh lý học lứa tuổi thuộc chuyên ngành Sinh lý động vật được
SV khoa Sinh quan tâm. Ngoài ra, có một số đề tài vận dụng kiến thức TLH dạy
học, TLH lứa tuổi, TLH đại cương
 17 đề tài của SV khoa Tâm lý Giáo dục, nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực:
TLH lứa tuổi, TLH xã hội, TLH nhân cách, Lý luận giáo dục, Lý luận dạy học và

Phương pháp giảng dạy bộ môn TLH.
2.3.4. Khó khăn, thuận lợi của SV trong NCKHGD
SV đánh giá những khó khăn trong NCKHGD
Bảng 2.19

St
t

Khó khăn
Kết quả
Trung
bình

ĐLTC

Th

bậc

1 Chưa nắm vững phương pháp luận
NCKH
2,451

0,833

5
2 Thiếu kinh nghiệm nghiên cứu 2,558

0,798


1
3 Ít có điều kiện làm quen với NCKH

2,556

0,787

2
4 Thiếu tài liệu 2,331

0,831

6
5 Không biết thu thập thông tin 2,129

0,842

8
6 Chưa được giáo viên hướng dẫn
đầy đủ
2,105

0,840

9


13

7 Có ít thời gian 2,292


0,856

7
8 Tài chính eo hẹp 2,468

0,818

3
9 Thiếu phương tiện 2,466

0,839

4
1
0
Bản thân SV không có hứng thú 1,747

0,865

10

GV đánh giá về những khó khăn trong NCKHGD của SV
Bảng 2.20

Stt

Khó khăn
Kết quả
Trung

bình

ĐLTC

Th

bậc

1 Chưa nắm vững PPL NCKH 2.338

0.781

4
2 Thiếu kinh nghiệm nghiên cứu 2.514

0.707

3
3 Ít có điều kiện làm quen với
NCKH
2.649

0.650

1
4 Thiếu tài liệu 2.311

0.739

6

5 Không biết thu thập thông tin 1.932

0.833

8
6 Chưa được giáo viên hướng dẫn
đầy đủ
1.811

0.822

10
7 Có ít thời gian 2.014

0.852

7
8 Tài chính eo hẹp 2.554

0.685

2
9 Thiếu phương tiện 2.338

0.848

4
10 Bản thân SV không có hứng thú 1.905

0.847


9
11 Khó khăn khác 0.419

1.365

11


14

Những khó khăn của GV trong việc hướng dẫn SV NCKHGD
Bảng 2.21
S
t
t
Khó khăn
Trung
bình

ĐLTC

Th

bậc

1

Thiếu thời gian 2.162


0.844

3
2

Thiếu kinh nghiệm 1.527

0.864

6
3

Thiếu sự động viên (tinh thần, vật
chất)
2.257

0.861

1
4

Thiếu tài liệu 1.878

0.921

4
5

Thiếu phương tiện 2.230


0.803

2
6

Bản thân GV không có hứng thú 1.608

0.857

5
7

Khó khăn khác 0.243

1.031

7

Việc hướng dẫn NCKHGD của GV
Bảng 2.22
S
t
t

Nội dung
Kết quả
Trung
bình
ĐLTC


Thứ
bậc
1

Có phương pháp, kinh nghiệm

2,395 0,872 1
2

Cụ thể, chu đáo 2,067 0,887 3
3

Tận tình 2,180 0,903 2
4

Dành nhiều thời gian 1,824 0,833 5
5

Khó tiếp xúc 1,805 0,900 6
6

Cho mượn nhiều tài liệu 1,953 0,955 4

SV đánh giá khá cao việc hướng dẫn của GV trong nhà trường. Đây là một tín
hiệu đáng khích lệ vì trong những điều kiện khó khăn mà vẫn có những GV tham
gia NCKHGD, dành thời gian và công sức để hướng dẫn cho SV.


15


2.3.5. Các biện pháp tổ chức hoạt động nâng cao chất lượng NCKHGD của SV
2.3.5.1. Các biện pháp đã thực hiện để nâng cao chất lượng NCKH



16

2.3.5. 2. Các biện pháp đề xuất để nâng cao chất lượng NCKH
Khảo sát ở SV

S
t
t

Biện pháp
Kết quả
Trung
bình

ĐLTC

Th

bậc

1

Chuẩn bị tâm lý, ý thức nghiên cứu
cho SV
2,67

8
0,811

3
2

Cung cấp cho SV lý thuyết về PPLNC

2,67
6
0,761

4
3

Đa d
ạng hóa các hình thức rèn KNNC
2,52
1
0,839

7
4

Tạo điều kiện thuận lợi cho SV
NCKH
2,72
3
0,739


1
5

Làm tốt việc kiểm tra,
đánh giá
KQNC
2,62
4
0,788

5
6

Xây dựng đội ngũ cán bộ hướng dẫn 2,69
9
0,738

2
7

Có tài liệu hư
ớng dẫn cụ thể về
NCKH
2,61
8
0,824

6

Khảo sát ở GV

Stt Biện pháp
Trung
bình

ĐLTC

Th

bậc

1 Chuẩn bị tâm lý, ý thức nghiên cứu
cho SV
2.757

0.773

1
2 Cung cấp cho SV lý thuyết về
PPLNC
2.689

0.739

5
3 Đa dạng hóa các hình thức rèn KN
nghiên cứu cho SINH VIÊN
2.622

0.753


7


17

4 Tạo điều kiện thuận lợi cho SV
NCKH
2.703

0.735

4
5 Làm tốt việc kiểm tra, đánh giá
KQNC
2.730

0.727

2
6 Xây dựng đội ngũ cán bộ hướng
dẫn
2.730

0.727

2
7 Có tài liệu hư
ớng dẫn cụ thể về
NCKH
2.635


0.751

6
8 Biện pháp khác 0.135

0.626

8

Những biện pháp đề xuất của các GV là chú trọng đến việc giáo dục ý thức về
NCKH cho SV (2.757, thứ bậc 1)và xây dựng đội ngũ cán bộ hướng dẫn (2.730, thứ
bậc 2). Tiếp theo đó là những KN cụ thể trong nghiên cứu được đề xuất. Đây là
những đề xuất mang tính định hướng lâu dài cho hoạt động NCKHGD của SV.
2.3.6. Kết quả


18

Kết quả cuả 2 năm học (2001-2002 và 2002-2003):

Bài tập môn học về KHGD
2001-2002
0
10
20
30
40
50
60

70
80
Trung bình Khá Giỏi
Loại
%
Các khoa tự nhiên
Các khoa xã hội
Các khoa còn lại
Tổng cộng

Đồ thị biểu diễn xếp loại điểm BTMH năm học 2001-2002


Bài tập môn học về KHGD
2002-2003
0
10
20
30
40
50
60
70
Trung bình Khá Giỏi
Loại
%
Các khoa tự nhiên
Các khoa xã hội
Các khoa còn lại
Tổng cộng


Đồ thị biểu diễn xếp loại điểm BTMH năm học 2002-2003



19

Khoá luận tốt nghiệp về NCKHGD
2001-2002
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Trung bình Khá Giỏi
Loại
%
Các khoa tự nhiên
Các khoa xã hội
Các khoa còn lại
Tổng cộng

Đồ thị biểu diễn xếp loại điểm KLTN năm học 2001-2002


Khóa luận tốt nghiệp về NCKHGD
2002-2003
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Trung bình Khá Giỏi
Loại
%
Các khoa tự nhiên
Các khoa xã hội
Các khoa còn lại
Tổng cộng

Đồ thị biểu diễn xếp loại điểm KLTN năm học 2002-2003
2.3.6.2. Nhận xét
a) Về BTMH
-Năm học 2001-2002, tỷ lệ đề tài đạt loại trung bình, khá, giỏi giữa các khoa,
các khối sự chênh lệch khơng đáng kể.
-Năm 2002-2003, tỷ lệ đề tài đạt loại giỏi ở khối Tự nhiên cao hơn khối Xã hội
(37,97 và 27,67). Các khoa còn lại tỷ lệ này rất cao (56,52). Sự chênh lệch, có thể
do thang điểm giáo viên dùng để chấm các đề tài giữa các khoa là khác nhau.



20

-Tỷ lệ SV làm BTMH ở năm 2001 -2002 là 29,46%, đến năm 2002-2003 giảm
xuống còn 21,80%. Tỷ lệ thấp và giảm, mặc dù SV rất muốn tham gia, điều đó
chứng tỏ, hình thức NCKH này chưa được CBGD quan tâm, chú ý. Phần nữa còn
do quy định của bộ môn GDH: SV làm BTMH phải đạt điểm bài kiểm tra điều kiện
GDH từ 7 trở lên.
- Khóa luận tốt nghiệp có sự chênh lệch điểm khá cao là do thang điểm không
thống nhất giữa các khoa, các khối: loại giỏi khối xã hội cao hơn khối tự nhiên :
94,74 và 69,57 (năm học 2001-2002) và 92,31 và 81,25 (năm học 2002-2003).
- Tỷ lệ đề tài đạt loại giỏi (điểm 9 và 10), từ năm 2001 -2002 đến năm 2002-
2003 tăng lên (29,80% lên 33,33%)
b) Về khóa luận tốt nghiệp
Kết quả đánh giá xếp loại:
+ loại trung bình : không có
+ loại khá và giỏi, chênh lệch không đáng kể
+ loại giỏi khối xã hội cao hơn khối tự nhiên : 94,74 và 69,57 (năm học
2001-2002) và 92,31 và 81,25 (năm học 2002-2003), sự chênh lệch đó có thể là do
thang điểm không thống nhất giữa các khoa, các khối.
 Nhận xét về hình thức các đề tài:
- Ưu điểm: Nói chung SV biết trình bày rõ ràng, đẹp và gọn gàng thể hiện sự
nghiêm túc. Có sự cân đối giữa các tiêu đề, giữa các phần. SV thể hiện sự thành
thạo kỹ thuật vi tính như dùng các kiểu, cỡ chữ khác nhau để làm nổi bật những nội
dung cần chú ý.
- Nhược điểm: Các khoa chưa thống nhất cách trình bày về các nội dung: tài
liệu tham khảo, font chữ, trang trí, số lượng trang, hay về chính tả SV còn vi phạm
nhiều lỗi. Vì thế khóa luận tốt nghiệp thể hiện tính khoa học chưa cao. Riêng SV
khoa Tâm lý Giáo dục do được học môn Phương pháp NCKHGD và có sự thống
nhất giữa các tổ bộ môn nên đã hạn chế các lỗi trên

 Nhận xét về nội dung các đề tài:
- Ưu điểm:
+ Đa số các đề tài đã thể hiện được tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu, hoàn


21

thành được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. Các nghiên cứu đã có những đóng góp
ở nhiều lĩnh vực như chương trình, sách giáo khoa mới, phương pháp dạy học tích
cực, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, hoặc là những vần đề bức xúc về mối
quan hệ cha mẹ với con cái, bạn bè…
+ Các đề tài của khối tự nhiên có nhiều mô hình thí nghiệm hoặc đã chú ý rèn
luyện KN qua việc giải bài tập. Một số đề tài có tranh ảnh, biểu đồ minh họa, tổ
chức thực nghiệm, xử lý số liệu bằng nhiều phương pháp để nâng tính thuyết phục
và thể hiện sự công phu, sáng tạo trong NCKH.
+ Các đề tài đã biết kết hợp nhiều PPNC khác nhau và thể hiện sự thành thạo
KNNCKH.
- Nhược điểm: Cấu trúc một số đề tài còn thiếu những phần quan trọng như lịch
sử vấn đề nghiên cứu, có hiện tượng sao chép nguyên văn ý và lời của người đi
trước. Nội dung nghiên cứu thường tập trung vào phương pháp và phương tiện dạy
học nên chưa thể hiện sự đa dạng
 Về thành tích:
Năm 2001-2002
Stt Thành tích NCKH của SV năm 2001-
2002
Số
lượng
1 Số đề tài NCKH 201
2 Số đề tài đạt giải cấp trường 22
3 Số đề tài đạt giải cấp thành phố 0

4 Số đề tài đạt giải cấp quốc gia 6
5 Số đề tài NCKHGD đạt giải cấp quốc
gia
2
6 Số GV hướng dẫn 117
7 Tổng số cán bộ giảng dạy 352
Năm 2002-2003
Stt Thành tích NCKH của SV năm 2002-
2003
Số
lượng
1 Số đề tài NCKH 237


22

2 Số đề tài đạt giải cấp trường 14
3 Số đề tài đạt giải cấp thành phố 5
4 Số đề tài đạt giải cấp quốc gia 7
5 Số đề tài NCKHGD đạt giải cấp quốc
gia
1
6 Số GV hướng dẫn 157
7 Tổng số cán bộ giảng dạy 358
2.3.7. Đánh giá thực trạng nghiên cưú khoa học giáo dục của SV trường ĐHSP
TP.HCM trong năm học 2001-2002 và 2002-2003.
2.3.7.1. Nhận thức của GV và SV về NCKHGD
GV và SV đều đánh giá cao tầm quan trọng của NCKH đối với quá trình đào
tạo. Trên cơ sở đó, SV đã thể hiện tính tích cực là muốn học về NCKH một cách hệ
thống để có thể thực hiện những đề tài nghiên cứu trong trường và đáp ứng yêu cầu

của nghề nghiệp tương lai.
2.3.7.2. Hoạt động NCKHGD của SV
a) Về mức độ nắm vững các nội dung NCKHGD
GV đánh giá ba nội dung cao hơn SV (khái niệm về NCKHGD, tầm quan
trọng của NCKHGD và phương pháp luận TLH, GDH và các PPNC khác). Tất cả
các nội dung còn lại thì cả GV lẫn sinh đều đánh giá cùng thứ bậc.
b) Về mức độ nắm bắt các KNNCKHGD
 Những KN được GV đánh giá tương đương với SV: sử dụng thư viện, xử lý
số liệu điều tra, thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu …
 Những KN mà GV đánh giá thấp hơn so với SV: thiết kế các phiếu điều tra,
phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài, xác định các nhiệm vụ
nghiên cứu, xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên
cứu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng
vấn, xác định và xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, viết lịch sử vấn đề nghiên cứu,
sử dụng các thao tác tư duy, phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu.
 Những KN được GV đánh giá cao hơn so với SV: thực hiện kế hoạch nghiên


23

cứu, vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu, lựa chọn các PPNC thích hợp, tiến
hành TNSP, sử dụng máy vi tính, trích dẫn tài liệu, viết và trình bày luận văn, viết
báo cáo tóm tắt KQNC, trình bày khi bảo vệ.
2.3.7.3. Kết quả của các đề tài
Đánh giá chung về chất lượng NCKHGD của SV ĐHSP.TPHCM trong 2 năm
học 2001-2002 và 2002-2003 là chưa được cao và còn một số vấn đề cần nghiên
cứu giải quyết.
2.4.7.4. Các biện pháp đã thực hiện để nâng cao chất lượng NCKH
2.3.7.5. Nguyên nhân của thực trạng NCKHGD
a) Những nhân tố tích cực:

-Lãnh đạo Trường, khoa đã quan tâm chỉ đạo thực hiện các biện pháp để đẩy
mạnh NCKH của SV.
-Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các phòng ban chức năng, đã tạo điều
kiện và hỗ trợ kịp thời để SV NCKH.
- GV và SV đều nhận thức vai trò quan trọng của NCKHGD. Trên cơ sở nhận
thức, SV thể hiện được sự hứng thú, say mê với hoạt động NCKH.
- Nhiều GV hướng dẫn NCKH có phương pháp, giầu kinh nghiệm.
b) Những nhân tố ảnh hưởng:
Về mặt chủ quan
- Học phần “Phương pháp luận nghiên cứu KHGD”, chưa được đưa vào chương
trình đào tạo của trường. Do đó, SV chỉ được biết đến phương pháp luận
NCKHGD và lý thuyết về các KN nghiên cứu qua một số giờ hạn chế của các môn
nghiệp vụ: TLH, GDH và GHP bộ môn.
- SV ít có điều kiện làm quen với NCKH: chỉ được tham gia các hình thức
NCKH ở mức độ thấp, đó là các hình thức thực tế, thực tập, thực hành TLH, Giáo
dục học và ít có điều kiện tham gia những hoạt động đòi hỏi khả năng nghiên cứu
cao, ví dụ hình thức BTMH, luận văn tốt nghiệp. Có thể đây là một điểm yếu trong
đào tạo của Trường.
- Thang điểm đánh giá xây dựng chưa hoàn chỉnh ở các khoa, làm cho việc đánh
giá còn chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố chủ quan của GV.
Về mặt khách quan:


24

- Cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu còn thiếu thốn.
- Cuộc sống của GV và SV còn khó khăn.
- Thời gian dành cho hoạt động NCKH còn ít.




CHƯƠNG 3
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
NCKHGD CỦA SV CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG NCKHGD CỦA SV CÁC TRƯỜNG ĐHS
3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
NCKHGD CỦA SV CÁC TRƯỜNG ĐHSP
3.2.1 Quy chế hoá các hoạt động NCKH của SV
Quy chế hoá các hoạt động NCKH của SV có thể bao hàm các nội dung sau:
1. Các quy định chung về hoạt động NCKH của SV
2. Các quy định về nội dung chương trình
3. Các quy định về hình thức tổ chức và hoạt động NCKH
4. Các quy định về đánh giá, cho điểm
5. Các quy định về chính sách đối với giáo sinh, người hướng dẫn
6. Các quy định về quản lý NCKH của SV
7. Các quy định về khen thưởng và kỷ luật…
3.2.2. Tranng bị co sở lý luận và PPNCKH cho SV
Đưa bộ môn Phương pháp luận NCKHGD vào nội dung đào tạo chính thức của
nhà trường (dạy cho SV năm I hoặc năm II ở tất cả các khoa). Để việc dạy học bộ
môn này đạt kết quả tốt cần có một giáo trình hướng dẫn cụ thể về cách làm BTMH
và luận văn tốt nghiệp cho SV.
3.2. 3. Cung cấp cơ sở vật chất kỹ thuật và tài liệu nghiên cứu
Điều kiện cơ sở vật chất và các thiết bị thông tin là một nhân tố quan trọng đặt
biệt góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng NCKH.


25

Điều kiện cần thiết đê thực hiện biện pháp này là:

- Lãnh đạo trường, khoa đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, các phương
tiện phục vụ cho giảng dạy và NCK, đặc biệt là các phương tiện kỹ thuật hiện đại.
- Liên kết chặt chẽ giữa các khoa, với Viện nghiên cứu giáo dục, trường thực
hành và các trường phổ thông…để tăng cường sự hỗ trợ, hợp tác trong nghiên cứu,
áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại.
3.2.4. Kích thích hứng thú NCKH và tư duy sáng tạo cho SV
3.2.4.1 Kích thích hứng thú NCKH cho SINH VIÊN
3.2.4.2 Kích thích tư duy sáng tạo cho SINH VIÊN
NCKH của SV là quá trình học tập sáng tạo để chuyển một cách tự lập các tri
thức, KN vào điều kiện, hoàn cảnh mới và nhận ra vấn đề dưới dạng quen thuộc. Tư
duy sáng tạo là cơ sở, điều kiện cốt lõi để SV thực hiện hoạt động NCKH. Vì thế,
theo chúng tôi cần các biện pháp sau để kích thích tư duy sáng tạo cho SV:
- Tạo cơ sở để SV có tư duy sáng tạo, đó là kiến thức cơ bản và KN thành thạo.
Ngoài ra kinh nghiệm cũng đóng vai trò giúp họ phán đoán đúng, giải quyết đúng
vấn đề.
- Rèn KN độc lập suy nghĩ, suy nghĩ sâu sắc, khoa học cho SV.
- Dạy học giải quyết vấn đề, là hình thức dạy học cao nhất có hiệu quả phát triển
tính sáng tạo.
-Tạo các động cơ cho hoạt động sáng tạo của SV. Hoạt động sáng tạo diễn ra do
sự thúc đẩy không chỉ một mà một hệ thống động cơ có thứ bậc. Đó là động cơ xã
hội và động cơ cá nhân và động cơ quá trình.
- Tạo các nhân tố tâm lý-xã hội trong quá trình sáng tạo của SV.
Tất cả các loại động cơ nêu trên, giúp SV có cảm xúc tích cực, hứng thú sâu sắc
và say mê tìm tòi một cách thật tự nhiên, không gò ép, mong muốn tìm hiểu,
nghiên cứu và giải quyết các vấn đề. Trên cơ sở đó SV nỗ lực khắc phục khó khăn,
lao động trí óc căng thẳng và thêm kiên trì trong nghiên cứu.


26


3.2.5. Tạo phong trào NCKHGD trong SINH VIÊN
3.2.6 Đa dạng hóa các hình thức tổ chức rèn KNNCKH cho S V
3.2.6.1 Sử dụng hình thức seminar nghiên cứu để rèn KNNC KHGD cho SV
Tác dụng của seminar
Yêu cầu của seminar
Để seminar đạt được hiệu quả cao trong việc rèn luyện các KN NCKH thì
seminar phải mang tính chất nghiên cứu, có nghĩa là nội dung seminar không có sẵn
trong bài học, SV không chỉ tái hiện kiến thức cũ mà cần suy nghĩ sáng tạo. Trong
seminar mang tính chất nghiên cứu, SV không chuẩn bị theo các câu hỏi mà thực
hiện nhiệm vụ nghiên cứu dưới dạng các chủ đề. Ví dụ:
- Vận dụng lý luận đã tiếp thu vào thực tiễn.
- Khảo sát thực trạng giáo dục, dạy học lấy kết quả để đưa vào seminar.
- Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp và những cống hiến của các nhà giáo dục nổi
tiếng trong nước và thế giới.
32.6.2. Sử dụng BTMH để nâng cao hiệu quả rèn luyện KNNC KHGD cho SV
Tác dụng của BTMH
Yêu cầu của BTMH
Điều kiện thực hiện
3.2.6.3. Sử dụng KLTN để nâng cao hiệu quả rèn luyện KNNCKHGD cho SV
Tác dụng của KLTN
.Yêu cầu của KLTN
Điều kiện thực hiện


×