Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Bài tập trắc nghiệm 10 chương 1-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.71 KB, 21 trang )

2.2.3.Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chơng 1
2.2.4.Câu 1:[29] Câu nào đúng?
Những loại hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử của hầu hết các nguyên tố hóa học là:
A. electron và proton
B. proton và nơtron.
C. eletron và nơtron
D. eletron, proton và nơtron.
E. Tất cả đều sai .
Câu 2: Câu nào đúng?
Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố hóa học do các loại hạt sau cấu tạo nên:
A. electron và proton.
B. proton và nơtron.
C. nơtron và eletron.
D. proton, nơtron và electron
E. Hạt nhân và nơtron
Câu 3: Điều khẳng định nào sai?
Trong nguyên tử của mọi nguyên tố:
A. số điện tích hạt nhân luôn luôn bằng số proton.
B. số proton luôn luôn bằng số electron.
C. số proton luôn luôn lớn hơn số nơtron.
D. số nơtron có thể bằng hoặc lớn hơn số proton.
E. khối lợng1proton xấp xỉ khối lợng 1nơtron, có giá trị gần bằng 1u (hay 1 đvC).
Câu 4: Định nghĩa nào đúng?
Đơn vị nguyên tử khối của các nguyên tố hoá học là u (hay đvC) có giá trị bằng:
A.
12
1
khối lợng của một nguyên tố cacbon.
B.
12
1


khối lợng của một nguyên tử đồng vị cacbon
12
6
C.
C.
16
1
khối lợng của nguyên tố oxi.
D. khối lợng của một nguyên tử hiđro.
E. khối lợng của một hạt proton.
*Câu 5: Đáp án nào đúng?
Biết rằng tỉ khối của kim loại platin (Pt) bằng 21,45 khối lợng nguyên tử bằng 196
đvC, tỉ khối của vàng bằng 19,5 và khối lợng nguyên tử bằng 197 đvC. So sánh số nguyên
tử kim loại chứa trong 1 cm
3
mỗi kim loại trên.
A. Pt có nhiều nguyên tử hơn.
B. Au có nhiều nguyên tử hơn.
C. Pt có số nguyên tử bằng Au.
D. Không thể so sánh đợc.
E. Tất cả đều sai
*Câu 6: Cho biết 1u =1,6605.10
-27
kg, nguyên tử khối của Mg là 24,305. Khối lợng của
một nguyên tử Mg tính theo kg là bao nhiêu?
A. 403,58.10
-27
kg B. 43,058.10
-27
kg

C. 403,58.10
-26
kg D. 40,358.10
-26
kg E. 40,358.10
-27
kg
*Câu 7: Biết một nguyên tử sắt có 26 electron và khối lợng một mol nguyên tử sắt là 56
gam. Khối lợng electron có trong 280 gam sắt là bao nhiêu?
A. 0,01792g B. 0,01729g
C. 0,07129 g D. 0,07192g E. 0,07291g
Câu 8: Câu nào đúng?
Giá trị đặc trng cơ bản cho một nguyên tử là :
A. số proton và số electron.
B. số khối và số nơtron.
C. số nơtron và số electron.
D. số proton và số nơtron.
E. số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân.
*Câu 9: Định nghĩa nào đúng?
Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử
A. có cùng số khối.
B. có cùng số nơtron.
C. có cùng số proton và số nơtron.
D. có cùng số proton.
E. có cùng số electron.
Câu 10: Đáp án nào đúng?
Trong dãy kí hiệu các nguyên tử:
13
6
X

1
;
20
10
X
2
;
40
18
X
3
;
56
26
X
4
;
56
27
X
5
;
12
6
X
6
;
22
10
X

7
;


40
19
X
8
. Các kí hiệu chỉ cùng một nguyên tố hóa học là :
A.
13
6
X
1
;
12
6
X
6
B.
40
18
X
3
;
40
19
X
8
C.

56
26
X
4
;
56
27
X
5
D.

20
10
X
2
;
22
10
X
7
E. A và
D đúng.
Câu 11: Những mệnh đề nào đúng?
(I). Khi nguyên tử lu huỳnh nhận thêm hay mất bớt một số electron, nguyên tố lu
huỳnh đã biến thành nguyên tố khác.
(II). Khi nguyên tử lu huỳnh nhận thêm hay mất bớt một số electron nguyên tố lu
huỳnh vẫn không biến đổi thành nguyên tố khác.
(III). Khi hạt nhân nguyên tử lu huỳnh nhận thêm một proton, nó vẫn không biến đổi
thành nguyên tố khác.
(IV). Khi hạt nhân nguyên tử lu huỳnh mất bớt một proton, nó đã biến đổi thành

nguyên tố khác.
A. (I), (III) B. (II), (III)
C. (I), (IV) D. (II), (IV) E. (III), (IV)
*Câu 12: Đáp án nào đúng?
Khi cho 20,24g natri kim loại tác dụng hoàn toàn với một phi kim B thì thu đợc
90,64g muối natri. Vậy nguyên tố B là:
A. lu huỳnh B. oxi
C. clo D. brom E. iot
*Câu 13: Đáp án nào đúng?
Một nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Số hạt nơtron có trong nguyên tử R là :
A. 39 B. 40
C. 45 D. 46 E. tất cả đều sai
*Câu 14: Giá trị nào đúng?
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số proton, nơtron và electron là 26 thì số hạt proton
của X là :
A. 6 B. 10 C. 8 D. 12
E. 7
*Câu 15: Giá trị nào đúng?
Một nguyên tử X có tổng số hạt bằng 49 và số hạt không mang điện bằng 53,125%
số hạt mang điện. Số điện tích hạt nhân của X là:
A.15 B. 16
C. 17 D.18 E. kết quả khác.
*Câu 16: Dãy kí hiệu nguyên tử nào đúng?
Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử lần lợt là 16, 58 và 78. Số
nơtron trong hạt nhân và số hiệu của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Kí hiệu
nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z lần lợt là:
A.
16
8

O ;
40
18
Ar ;
58
28
Ni B.
16
8
O ;
39
19
K ;
56
26
Fe
C.
11
5
B ;
39
19
K ;
56
26
Fe D.
16
8
O ;
40

18
Ar ;
56
26
Fe E.
11
5
B ;
40
18
Ar ;
58
28
Ni
Câu 17: Phát biểu nào đúng?
Đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử
A. có cùng số khối hạt nhân (A).
B. có cùng điện tích hạt nhân và cùng số nơtron.
C. có cùng số electron, khác nhau số proton.
D. có cùng số proton, khác nhau về số nơtron.
E. có cùng số proton và số nơtron, khác nhau số khối.
Câu 18: Cho dãy kí hiệu các nguyên tử :
14
6
X
1
;
14
7
X

2
;
39
19
X
3
;
40
19
X
4
;
40
18
X
5
;
26
24
X
6
50
23
X
7
;
41
19
X
8

;
38
18
X
9
;
36
18
X
10
. Kết luận nào không đúng?
A. X
1
và X
2
là đồng khối.
B. X
4
và X
5
là đồng khối.
C. X
9
, X
10
và X
5
là đồng vị.
D. X
3

, X
4
và X
8
là đồng vị.
E. X
6
và X
7
là đồng vị.
*Câu 19: Giá trị nào đúng?
Trong tự nhiên, silic có ba đồng vị
28
Si (92,3%) ;
29
Si (4,7%) ;
30
Si (3,0%).
Nguyên tử khối trung bình của silic là :
A. 28,5 B. 29,1
C. 28,1 D. 29,5 E. 29,0
Câu 20: Giá trị nào đúng?
Nguyên tố magie có 3 loại đồng vị số khối lần lợt bằng 24, 25, 26. Trong số 5000
nguyên tử magie thì có 3930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26. Nguyên
tử khối trung bình của magie là :
A. 24,12 B. 24,33
C. 24,21 D. 24,23 E. 25,23
*Câu 21: Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Trong tự nhiên đồng gồm hai đồng
vị
63

29
Cu và
65
29
Cu. Tỉ lệ phần trăm về khối lợng của
65
29
Cu trong CuSO
4
.5H
2
O là bao
nhiêu?
A. 6,90% B. 6,87%
C. 7,30% D. 7,55% E. 7,02%
*Câu 22: Đáp án nào đúng?
Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị
16
8
O (99,757%),
17
8
O (0,039%),
18
8
O
(0,204%). Số nguyên tử
16
8
O,

18
8
O khi có một nguyên tử
17
8
O lần lợt là :
A. 2556 ; 4 B. 2558 ; 5
C. 2585 ; 7 D. 2858 ; 7 E. 2885 ; 5
*Câu 23: Nguyên tố argon có ba loại đồng vị có số khối bằng 36, 38 và T. Phần trăm số
nguyên tử tơng ứng của 3 đồng vị lần lợt bằng 0,34%, 0,06% và 99,6%. Khối lợng chiếm
bởi 250 nguyên tử argon là 9995 đ.v.C. Số khối của đồng vị thứ 3 (T) bằng :
A. 37 B. 39
C. 40 D. 41 E. 35
*Câu 24: Cặp giá trị nào đúng?
Cho 22,199 gam muối clorua của kim loại R tác dụng với dung dịch AgNO
3
d, thu đ-
ợc 45,4608 gam kết tủa AgCl (hiệu suất 96%). Biết nguyên tố R có 2 đồng vị R
1
và R
2

tổng số khối 128. Số nguyên tử đồng vị R
1
bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị R
2
. Số khối
của 2 đồng vị R
1
và R

2
là :
A. 62 ; 66 B. 66 ; 62
C. 63 ; 65 D. 65 ; 63 E. 64 ; 65
*Câu 25: Đáp án nào đúng?
Nguyên tố X có 3 đồng vị X
1
, X
2
, X
3
. Số khối của X
1
bằng trung bình cộng số khối
của X
2
, X
3
. Hiệu số nơtron của X
2
và X
3
gấp 2 lần số proton của nguyên tử H. Biết nguyên
tử X
1
có tổng số hạt bằng 126, số nơtron nhiều hơn số electron 12 hạt. Số khối của X
1
, X
2
,

X
3
lần lợt là :
A. 84 ; 88 ; 86 B. 86 ; 88 ; 84
C. 88 ; 86 ; 84 D. 87 ; 88 ; 89 E. 88 ; 89 ; 87
*Câu 26: Có bao nhiêu loại phân tử nớc tạo thành từ các đồng vị :
1
1
H ;
2
1
H ;
3
1
H và
16
8
O ;
17
8
O ;
18
8
O?
A. 1 B. 3
C. 6 D. 9 E. 18
*Câu 27: Đáp án nào đúng?
Hiđro điều chế từ nớc có khối lợng nguyên tử trung bình là 1,008. Trong nớc hiđro
tồn tại chủ yếu là hai đồng vị
1

1
H và
2
1
H. Có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị
2
1
H trong
1 ml nớc ?
A. 5,35.10
20
B. 5,65.10
26
C. 3,53.10
20
D. 6,56. 10
26
E. 9,5. 10
23
Câu 28: Đáp án nào đúng?
Nguyên tố bền có các đồng vị tuân theo hệ thức Z

N

1,5Z. Suy ra nguyên tố
uran có ba đồng vị
238
92
U ;
235

92
U và
233
92
U phải không bền vì :
A. số nơtron nhiều hơn số proton.
B. số khối hạt nhân của 2 đồng vị sau lớn hơn số khối hạt nhân của đồng vị trớc,
nên chỉ 2 đồng vị sau của uran kém bền.
C. cả 3 đồng vị đều có số nơtron lớn hơn 1,5 Z
D. cả ba đồng vị đều là đồng vị nhân tạo.
E. tất cả đều sai.
Câu 29: Câu nào đúng?
Trong nguyên tử hiđro, electron thờng đợc tìm thấy
A. bị hút chặt vào hạt nhân, do chúng mang điện tích trái dấu.
B. bên trong hạt nhân nguyên tử, vì nguyên tử trung hoà điện.
C. bên ngoài hạt nhân, nhng ở gần hạt nhân vì có sự tơng tác tĩnh điện giữa hạt nhân
mang điện tích dơng với mây electron mang điện tích âm
D. bên ngoài hạt nhân và thờng ở xa hạt nhân, vì nếu ở gần thì bị hạt nhân hút chặt
vào.
E. cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron luôn đợc tìm thấy ở bất kì chỗ nào
trong nguyên tử.
Câu 30: Định nghĩa nào đúng?
Obitan nguyên tử là
A. vùng không gian xung quanh hạt nhân, có dạng hình cầu.
B. vùng không gian xung quanh hạt nhân, có dạng hình số 8 nổi.
C. quỹ đạo chuyển động của electron, trong đó có thể là dạng hình cầu hay hình
dạng số 8 nổi.
D. quỹ đạo chuyển động của electron, trong đó có thể là dạng đờng tròn hay bầu dục,
ở đó xác suất có mặt của electron khoảng 90%.
E. vùng không gian quanh hạt nhân, ở đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất

(khoảng 90%).
Câu 31: Sơ đồ hình ảnh obitan nguyên tử nào không đúng?

x
z
y
y
x
z
Obitan s
Obitan p
B.
x
A

x
x
z
z
y
y
Obitan p
Obitan p
C.
D.
E.
Obitan p
Pxyz
z
x

y
z
xyz
y
Câu 32: Câu nào đúng?
Obitan nguyên tử ở trạng thái cơ bản của hiđro và của heli đều dạng hình cầu, nhng
bán kính của obitan nguyên tử heli so với bán kính của obitan nguyên tử hiđro phải:
A. lớn hơn, vì lớp vỏ ngoài của heli có 2 electron đẩy nhau.
B. nhỏ hơn, vì hạt nhân heli có điện tích 2+ tơng tác với electron mạnh hơn so với
hiđro có điện tích hạt nhân 1+
C. bằng nhau, vì nguyên tử heli và hiđro đều ở trạng thái cơ bản, nên ở gần hạt nhân
với khoảng cách nh nhau.
D. không thể so sánh đợc, vì đây là 2 nguyên tố khác nhau.
E. tất cả đều không đúng.
Câu 33:
Phát biểu nào sai?
A.Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành vỏ nguyên tử.
B. Trong vỏ nguyên tử các electron đợc sắp xếp vào các phân lớp và các lớp theo
thứ tự mức năng lợng tăng dần.
C. Trong vỏ nguyên tử các electron thuộc lớp có trị số n càng nhỏ có mức năng l -
ợng càng thấp .
D. Trong vỏ nguyên tử các electron ở lớp K liên kết với nhân chặt nhất.
E. Các electron thuộc lớp N có mức năng lợng thấp hơn các electron thuộc lớp M.
Câu 34:
Câu nào đúng?
Các obitan trong cùng một phân lớp electron
A.có cùng sự định hớng trong không gian.
B. có cùng mức năng lợng
C. khác nhau về mức năng lợng.
D. có biên giới rõ ràng.

E. có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm từng phân lớp.
Câu 35:
Đáp án nào đúng?
Số phân lớp electron và số electron tối đa trong lớp M tơng ứng là :
A. 1 phân lớp - 2 electron
B. 2 phân lớp - 8 eletron
C. 3 phân lớp - 18 electron
D. 4 phân lớp - 32 electron
E. Tất cả đều sai.
*Câu 36: Câu nào sai?
Số obitan nguyên tử (AO) và số electron tối đa trong các phân lớp tơng ứng là:
A. phân lớp 1s, 2s, 3s, 4s đều có 1 AO với tối đa 2e
B. phân lớp 2p, 3p, 4p, 5p, 6p đều có 3AO với tối đa 6e
C. phân lớp 3d, 4d, 5d, 6d,7d đều có 5AO với tối đa 10e
D. phân lớp 2s và 2p có 4AO với tối đa 8e
E. phân lớp 4f của lớp M có 7 AO với tối đa 14e
Câu 37:
Giá trị nào đúng?
Trong nguyên tử nguyên tố X các electron đợc phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 8
electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X là:
A. 8 B. 10
C. 14 D. 16 E. 18
Câu 38:
Trong sơ đồ phân bố electron của nguyên tử P (1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
3
), phân lớp 3p
đợc biểu diễn nh sau :
Quy tắc, nguyên lý nào đợc áp dụng?
A. Nguyên lí Pauli. B. Quy tắc
Hund.
C. Nguyên lý vững bền. D. A, B đúng. E. B, C
đúng.
*Câu 39:
Đáp án nào đúng?

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử Y là 13. Cấu hình electron
của Y là :
A. 1s
2
2s
2
2p
1
B. 1s
2
2s
2
2p
2
C. 1s
2
2s

2
2p
3
D. 1s
2
2s
2
E. 1s
2
2s
1
*Câu 40:
Đáp án nào đúng?
Nguyên tử của nguyên tố R có 6 electron thuộc phân lớp 3d. Cấu hình electron đầy
đủ của X là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6

B. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
1

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
D. 1s
2
2s

2
2p
6
3d
6

E. Tất cả đều sai.
*Câu 41: Sơ đồ phân bố electron của nguyên tử crom ( Z=24) trong trờng hợp nào đúng?
A.
B.
C.
D.
E.
Câu 42: Nhận xét nào sai?
Từ cấu hình electron của nguyên tử Br (Z=35) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5

Suy ra:
A. lớp thứ nhất (lớp K) có 2 electron
B. lớp thứ hai (lớp L) có 8 electron
C. lớp thứ ba (lớp M) có 18 electron
D. lớp thứ t (lớp N) có 7 electron
E. lớp ngoài cùng có 5 electron
*Câu 43: Giá trị nào đúng?
Nguyên tử M có cấu hình ở phân mức năng lợng cao nhất là 3d
7
. Tổng số electron
trong nguyên tử M là :
A. 24 B. 25
C. 26 D. 27 E. 29
*
Câu 44:
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại nào có số
electron độc thân ít nhất?
A. mangan B. coban
C. crom D. đồng E. niken
Câu 45: Mệnh đề nào không đúng?
A. Không có nguyên tử nào lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron.
B. Lớp ngoài cùng bền vững phải có số electron tối đa.
C. Có nguyên tử bền vững với 2 electron lớp ngoài cùng.
D. Có những nguyên tử kim loại và phi kim lớp ngoài cùng có 4 electron.
E. Có nguyên tử của nguyên tố phi kim lớp ngoài cùng có 1 electron.
Câu 46: Đáp án nào đúng?
Cho các cặp nguyên tố có số hiệu nguyên tử
a) 3 ; 19 b) 7 ; 15
c) 12 ; 20 d) 8 ; 17 e) 10 ; 18
Các cặp nguyên tố đều là kim loại:

A. a) b) B. c) d)
C. a) c) D. b) d) E. d) e)
Câu 47: Đáp án nào đúng?
Cho các cặp nguyên tố có số hiệu nguyên tử là:
a) 3 ; 11 b) 6 ; 15 c) 19 ; 20 d) 8 ; 9 e) 2 ; 18
Các cặp nguyên tố đều là phi kim:
A. a) b) B. c) d)
C. d) e) D. b) d) E. a) c)
Câu 48: Nguyên tử của các nguyên tố: X
1
, X
2
, X
3
, X
4
, X
5
, X
6
, X
7
có cấu hình electron ở
phân mức năng lợng cao nhất lần lợt là : 3s
2
, 3p
3
, 3d
5
, 4s

2
, 4f
2
, 5p
5
, 5p
6
. Dãy nào gồm các
nguyên tố kim loại?
A. X
1
, X
2
, X
4
, X
5
B. X
1
, X
3
, X
4
, X
5
C. X
1
, X
2
, X

3
, X
7
D. X
1
, X
2
, X
4
, X
5
E. X
1
, X
2
, X
4
, X
6
*Câu 49: Tổng số hạt trong nguyên tử X của nguyên tố R là 52. Trong đó số hạt mang
điện bằng 1,059 lần số hạt không mang điện. Kết luận nào không đúng với R?
A. Điện tích hạt nhân của R là 17+
B. R có 5 electron độc thân lớp ngoài cùng.
C. R có số khối là 35.
D. R là phi kim.
E. R có số nơtron là 18.
*Câu 50: Cấu hình electron nào đúng?
Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản (electron, proton và nơtron) là
82. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình
electron của nguyên tử R là:

A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2

B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
4s
2


C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1

E. tất cả đều sai

*Câu 51: Đáp án nào đúng?
Hai nguyên tố X, Y tạo đợc các ion X
3+
, Y
+
tơng ứng có số electron bằng nhau. Tổng
số các hạt (p, n, e) trong hai ion bằng 70. Cấu hình electron của X, Y lần lợt là:
A. X : 1s
2
2s
2
2p
6
; Y : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
B. X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
1


; Y : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C. X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
; Y : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

1
D. X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
; Y : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
E. X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
; Y : 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
3

2.3.3. Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chơng 2.(Đáp án xem Phụ lục trang
28)
Câu 52: Câu trả lời nào không đúng?
Trong bảng tuần hoàn
A. có khoảng 110 ô nguyên tố.
B. ô nguyên tố là đơn vị nhỏ nhất.
C. mỗi ô chứa một nguyên tố.
D. số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
E. ô nguyên tố nào cũng có ghi : kí hiệu hóa học của nguyên tố, số thứ tự và nguyên tử
khối.
Câu 53: Câu trả lời nào đúng?
Bảng tuần hoàn gồm:
A. 6 chu kỳ, 16 cột chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B.
B. 6 chu kỳ, 18 cột chia thành 8 nhóm A và 10 nhóm B.
C. 7 chu kỳ, 18 cột chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B.
D. 7 chu kỳ, 18 cột chia thành 8 nhóm A và 10 nhóm B.
E. 7 chu kỳ, 18 cột chia thành 7 nhóm A và 7 nhóm B.
Câu 54: Những mệnh đề nào đúng?
(I). Trong chu kỳ, các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
(II). Trong chu kỳ, các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều khối lợng nguyên tử tăng
dần.
(III). Trong chu kỳ, các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng

dần.
(IV). Trong chu kỳ, số electron lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8 theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân (trừ chu kỳ 1).
(V). Chu kỳ nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí
hiếm.
(VI). Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kỳ có số lớp electron bằng nhau.
A. (I), (II) B. (II), (III)
C. (II), (V) D. (I), (III), (IV), (V) E.(I), (III), (IV), (VI)
Câu 55: Kết luận nào không đúng?
A. Dựa vào số lớp electron trong nguyên tử, ngời ta xếp các nguyên tố thành chu kỳ.
B. Bảng tuần hoàn dạng dài có 7 hàng ngang, mỗi hàng ngang là một chu kỳ.
C. Số thứ tự chu kỳ trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu
kỳ đó.
D. Dựa vào số electron lớp ngoài cùng ngời ta xếp các nguyên tố thành nhóm.
E. Dựa vào số electron hóa trị trong nguyên tử, ngời ta xếp các nguyên tố thành
nhóm.
Câu 56: Kết luận nào đúng?
Các nguyên tố có cùng số thứ tự nhóm thì:
A. có cùng tính chất hóa học.
B. có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau.
C. có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự nhóm.
D. có số electron hóa trị bằng nhau.
E. có bán kính nguyên tử bằng nhau.
Câu 57: Phát biểu nào không đúng?
A. Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
B. Nhóm VIIIA chỉ gồm các khí hiếm.
C. Nhóm IA chứa các kim loại điển hình.
D. Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA, IIIA đều là kim loại.
E. Nguyên tử của các nguyên tố cùng nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng, do
đó có tính chất hóa học tơng tự nhau.

Câu 58: Câu nào đúng?
Trong bảng tuần hoàn những nguyên tố s thuộc các nhóm:
A. I A, II A B. từ IA đến VIIIA
C. IIIA, IVA D. IVA, VA E. VIA, VIIA
Câu 59:
Đáp án nào đúng?
Dãy gồm những nguyên tố p là:
A. Li, K, B, Al, Fe B. Cl, Li, K, C, P
C. P, Al, Cl, B, C D. Li, Al, Fe, C, P E. Fe, B, Al, P, Cl
Câu 60:
Đáp án nào đúng?
Dãy gồm những nguyên tố d là:
A. Al, Fe, Cu, Zn B. Ba, Pb, Fe, Cu
C. Al, Zn, Pb, Mn D. Fe, Zn, Pb, Mn E. Fe, Cu, Zn, Mn
Câu 61: Đáp án nào đúng?
Những nguyên tố f gồm :
A. các nguyên tố nhóm A
B. các nguyên tố nhóm B
C. 14 nguyên tố họ lantan
D. 14 nguyên tố họ actini
E. C và D
Câu 62: Đáp án nào đúng?
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:
X
1
: 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2

X
2
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

X
3
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s

2

X
4
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
X
5
: 1s
2
2s
2
2p
2
Những nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ là:
A. X
1
, X
3
B. X
1
, X

2
, X
4
C. X
1
, X
3
, X
5
D. X
1
, X
3
, X
4
, X
5
E. X
4
, X
5

Câu 63: Đáp án nào đúng?
Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:
X
1
: 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2

X
2
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2

X
3
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
2

X
4
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
2
Những nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm là:
A. X
1
, X
2
B. X
2
, X
4
C. X
1

, X
3
D. X
3
, X
4
E. X
1
, X
2
, X
4
*Câu 64: Dãy nào đúng?
X, Y, R, A và B là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn (bắt đầu từ X có điện
tích hạt nhân nhỏ nhất). Tổng số điện tích hạt nhân nguyên tử của 5 nguyên tố bằng 90.
Các nguyên tố đó là:
A. Na, Mg, Al, Si, P
B. Al, Si, P, S, Cl
C. Si, P, S, Cl, Ar
D. S, Cl, Ar, K, Ca
E. Cl, Ar, K, Ca,Sc
*Câu 65: Đáp án nào đúng?

×