Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tong quan ve roi loan tang dong giam chu y o tre em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.32 KB, 7 trang )

RốI LOạN TĂNG ĐộNG GIảM CHú ý ở TRẻ EM
Nguyễn Thị Vân Thanh
Viện Sức khỏe Tâm thần
Tóm tắt: Rối loạn tăng động giảm chú ý (RLTĐGCY) là một rối loạn phát triển thờng
gặp ở trẻ em và một tỷ lệ đáng kể ở ngời lớn. Mặc dầu rối loạn này đã đợc phát hiện từ khá
lâu, thuật ngữ RLTĐGCY cũng mới chỉ đợc thừa nhận sử dụng rộng rãi vào cuối thế kỷ trớc.
Cơ chế bệnh nguyên-bệnh sinh của RLTĐGCY còn có quá nhiều giả thuyết và quá nhiều tranh
cãi. Nhng có lẽ sẽ thích hợp hơn khi nói, RLTĐGCY là một bệnh cảnh đa nguyên. Hiện tại,
trên thế giới có hai hệ thống phân loại bệnh lớn có tiêu chuẩn chẩn đoán RLTĐGCY là ICD và
DSM. Tiêu chuẩn chẩn đoán của hai hệ thống phân loại này không khác nhau nhiều, nhng ở
DSM thì đa thêm ba phân kiểu nhỏ cho RLTĐGCY. Điều trị bằng thuốc tỏ ra có nhiều cải
thiện cho các triệu chứng của RLTĐGCY. Tuy nhiên, các nhà lâm sàng cho rằng, cần có sự kết
hợp giữa trị liệu thuốc và trị liệu tâm lý thì kết quả mới tốt.
RLTĐGCY là một rối loạn phát triển thờng gặp ở trẻ em và một tỷ lệ đáng kể ở ngời
lớn. Sự biến đổi của những tên gọi của rối loạn này qua thời gian chứng tỏ, các nhà khoa học
luôn quan tâm và cố gắng tìm hiểu nó. Tuy nhiên, những nỗ lực không ngừng của họ trong các
nghiên cứu tìm nguyên nhân của rối loạn dờng nh không đợc đền đáp xứng đáng. Bài viết
này tổng quát một cách sơ lợc nhất những hiểu biết về RLTĐGCY ở trẻ em.
I. Lịch sử thuật ngữ RLTĐGCY
Trong những tài liệu cổ xa, có những bằng chứng cho thấy RLTĐGCY không phải là
hiện tợng mới xuất hiện. 2500 năm trớc, nhà khoa học, nhà vật lý học Hypocrate đã mô tả
một tình trạng mà ta có thể so sánh với cái mà ngày nay ta biết về RLTĐGCY. Ông mô tả
những bệnh nhân này là có "những đáp ứng tăng nhanh cho những trải nghiệm cảm giác nhng
cũng ít bền bỉ vì tâm trí chuyển nhanh chóng sang ấn tợng tiếp theo".
Cuối thế kỷ 19, ngời ta gặp những thuật ngữ mô tả trong các tài liệu y học nh "thằng
ngốc điên" (mad idiod), "mất trí xung động" (impulsive insanity) và "thiếu ức chế" (defective
inhibition).
Bourneville (1897) đa ra khái niệm chứng không ổn định ngu ngốc (débiles instables).
Năm 1898, Kreapelin mô tả một dạng nhân cách bệnh lý với cái tên nhân cách bồn chồn
không yên (psychopathes instables).
Demoor (1901), mô tả những trẻ em ở trờng học có đặc điểm là bồn chồn không yên


(instabilite) với thuật ngữ múa giật tâm thần (chorée mentale).
Still (1902) làm báo cáo cụ thể về 43 trẻ có những mô tả có vẻ tơng tự những định nghĩa
ngày nay. Theo đó, trẻ "bệnh thiếu kiểm soát về đạo đức" (morbid defects of moral control,
defect in moral control) là những trẻ tăng động, sỗ sàng, đối kháng, khả năng kiềm chế kém,
không thể tập trung chú ý, có khó khăn trong học tập và có những vấn đề về hành vi, không
tuân theo kỷ luật.
1905, Phillippe và Paul-Boncour đề xuất thuật ngữ những học sinh không ngồi yên
(lecolier instable).
Hohman (1922), Strecker và Ebaugh (1923) đa ra khái niệm rối loạn hành vi sau viêm
não (postencephalitic behavior disorder).
Năm 1934, Kahn và Cohen đa ra thuật ngữ cỡng bức một cách có hệ thống"
(organically driven, organic driveness).
Strauss & Lehtinen, 1947 với Hội chứng tổn thơng não ở trẻ em" (brain-injured child
syndrome).
Strauss & Kephart, 1955: Hội chứng tổn thiệt não tối thiểu (minimal brain damage
syndrome, MBD syndrome).
Ounsted (1955) đã sử dụng thuật ngữ hội chứng tăng động (hyperkinetic syndrome).


1


Và hội chứng tăng động ở trẻ em (hyperactive child syndrome) (Chess, 1960).
Năm 1968, Sổ tay chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần của Hội tâm thần học Mỹ
lần thứ 2 (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-II; APA, 1968) đa ra
thuật ngữ phản ứng tăng động ở trẻ em (hyperkinetic reaction of childhood). Từ thời điểm
này, thuật ngữ định danh rối loạn với các đặc điểm cơ bản: giảm chú ý, tăng động và xung động
đợc sử dụng rộng rãi trong khoa học nh một thuật ngữ thống nhất.
Hiện nay, ngời ta mô tả RLTĐGCY nh thế nào?
II.Định nghĩa

Gabrielle Weiss trong sách giáo khoa về Tâm thần học trẻ em và thanh thiếu niên định
nghĩa rối loạn tăng động giảm chú ý (RLTĐGCY) nh sau: Trẻ tăng động chỉ chú ý trong
khoảng thời gian ngắn, khó ức chế kiểm soát đợc biểu lộ bằng hành vi và nhận thức xung
động và những bồn chồn không thích hợp. Những điều đó không chỉ phản ánh bằng việc trẻ lao
đầu vào một việc gì đó có thể nguy hiểm mà không suy nghĩ. Trẻ gặp khó khăn trong việc điều
chỉnh hoạt động, chú ý và điều chỉnh các tơng tác xã hội vào các chuẩn tình huống bình
thờng. Những đặc điểm này dẫn đến việc, sự hiện diện của chúng thờng gây rắc rối cho
những ngời lớn và không đợc bạn bè cùng lứa a thích. Kết quả học tập của trẻ ở trờng kém;
nhiều trẻ mất khả năng học tập đặc trng và/hoặc đi kèm rối loạn hành vi.
III. Cơ chế bệnh sinh
Nhiều bằng chứng cho thấy, một nguyên nhân đơn nhất không thể giải thích đợc cho
những nhóm trẻ có RLTĐGCY.
3.1. ảnh hởng của di truyền:
Cha mẹ của trẻ RLTĐGCY có rối loạn nhân cách chống đối xã hội, chứng nghiện rợu,
lạm dụng ma tuý có thể có những biểu hiện tơng tự của RLTĐGCY trong thời thơ ấu của họ.
Những nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ cao ở anh chị em ruột của trẻ tăng động.
Trong một nghiên cứu trên 238 cặp song sinh, Goodman và Stevenson (1989) đã tìm ra sự
phù hợp cho chẩn đoán lâm sàng tăng động ở 51% các cặp sinh đôi cùng trứng và 33% các cặp
sinh đôi khác trứng.
Một số nhà nghiên cứu đã suy đoán rằng có một gien riêng lẻ đã góp phần vào việc bộc
lộ rối loạn này. Mặc dầu những khiếm khuyết của gien riêng rẽ đã đợc nhận dạng là có ảnh hởng trực tiếp đến RLTGCY, nhng cũng có nhiều vị trí lại có liên quan đến nó. Những vị trí
đó bao gồm một gien vận chuyển dopamine trên nhiễm sắc thể số 5, một gien dopamine D4
receptor trên nhiễm sắc thể 11,và vùng HLA trên nhiễm sắc thể số 6. Hiện nay, ngời ta vẫn
còn cha rõ, tại sao có những khác nhau nh vậy. Cũng có thể đó là những biến thể khác nhau.
Cũng có thể là một chỉ báo rằng có nhiều gien cùng tham gia, hoặc những kết hợp của các gien
dẫn đến biểu hiện phân kiểu RLTĐGCY khác nhau.
Khoảng 46% trẻ trai và 32% trẻ gái mang gien sẽ có khả năng phát triển thành
RLTĐGCY.
3.2. Nghiên cứu hoá thần kinh:
Tác động mạnh mẽ của những chất kích thích đối với những triệu chứng của RLTĐGCY

làm ngời ta cho rằng những rối loạn này là do sự loạn chức năng của quá trình gây tiết
adrenatin hoặc hệ thống tiết huyết thanh.
Những báo cáo trớc đây cho rằng những sản phẩm chuyển hoá não nh MHPG thấp hơn
trong nớc tiểu của trẻ tăng động, so với nớc tiểu của trẻ bình thờng. Những nghiên cứu gần
đây hơn đo axit phenylatic tiết niệu, phenylalanine và tirosin và không tìm ra sự khác biệt.
Nồng độ axit homovanitic (HVA) trong một nghiên cứu thấy rằng nó thấp hơn trong chất
dịch xơng sống của trẻ tăng động, tuy nhiên, trong các nghiên cứu khác thì cha đợc chứng
minh.
Ba chất ức chế oxidaza monoaxit (MAO) đã đợc phát hiện ra để cải thiện hành vi của trẻ
tăng động. Clorgyline là chất ức chế MAO A tuyển chọn, tranylcypromine ức chế cả MAO A
và MAO B, deprenyl ức chế MAO B. Chất ức chế MAO A ảnh hởng đến norepinephrine và
serotomin, chất ức chế MAO B ảnh hởng đến plenylethylamines, dopamin chịu ảnh hởng của


2


cả MAO A và MAO B. Vì vậy, những kết quả trị bệnh tích cực của 3 chất ức chế MAO không
cho phép chúng ta đánh giá tầm quan trọng của một chất này so với chất kia.
Một nghiên cứu chứng minh chứng tăng động ở động vật bằng cách sử dụng một chất gây
ngộ độc thần kinh, 6-hydroxyldopamine (6-OHDA) phá hủy neuron dopamine và làm hạ thấp
nồng độ dopmine ở khe synap. Tuy nhiên, những thử nghiệm với dopamine agonist thuần khiết
lại không làm giảm đợc hoạt động và tăng thời gian chú ý cho trẻ RLTĐGCY.
Serotonin cũng đợc gợi ý là nguyên nhân rối loạn của trẻ RLTĐGCY. Các kết quả
nghiên cứu trên động vật với serotonin đã gợi ý những thay đổi không đặc trng về các mức độ
hoạt động và hành vi hung tính. Tuy nhiên, sử dụng fenfluramin, một thứ thuốc làm giảm nồng
độ serotonin lại không chứng minh đợc lợi ích của trị liệu.
3.3. Chì trong máu
Một nghiên cứu (Thomson và cs, 1989) trên 500 trẻ Fdimburg thông báo phát hiện về mối
quan hệ phản ứng nhanh giữa mức chì trong máu và mức đánh giá hành vi trên thang đo cho

giáo viên, thấy điểm tổng và điểm đo mục hành vi công kích, chống đối xã hội và tăng động.
Nghiên cứu đã chứng thực rằng, mức chì trong máu cao có khả năng gây các vấn đề hành vi và
nhận thức ở trẻ. Tuy nhiên, đáng lu ý là hầu hết trẻ mắc RLTĐGCY không có lợng chì cao
hơn mức bình thờng trong máu.
3.4. Nicotin, đặc biệt là việc hút thuốc ở ngời mẹ, là một độc tố từ môi trờng có thể
đóng vai trò trong tiến triển của RLTĐGCY. Milberger và cs (1996) báo cáo 22% ngời mẹ của
những trẻ mắc RLTĐGCY hút trên một bao thuốc mỗi ngày trong suốt quá trình mang thai, so
với nhóm đối chứng chỉ có 8%. Hơn nữa, những nghiên cứu trên động vật đã chỉ ra rằng nicotin
làm tăng giải phóng dopamin và gây ra tăng động (Fung và Lau, 1989; John và cs, 1982).
3.5. Nghiện một loại thức ăn
Có một thời, ngời ta tuyên truyền rất nhiều trên các phơng tiện thông tin đại chúng về
ảnh hởng của các loại thức ăn đóng hộp, thức ăn sẵn, thức ăn có nhiều đờng. Nhng có ít
ngời ủng hộ cho xác nhận của Feingold (1975) và những ngời khác, rằng việc ăn đờng và
các thức ăn khác trực tiếp là nguyên nhân gây RLTĐGCY. Những nghiên cứu kỹ càng thì cho
rằng yếu tố này không có cơ sở khoa học chắc chắn.
3.6. Giải phẫu hệ thần kinh
Một số nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vai trò ảnh hởng của thùy trớc đối với
RLTĐGCY. Bởi lẽ nhiều các nhân tố ảnh hởng đến việc cải thiện những triệu chứng của hội
chứng vỏ não trớc, thuộc quỹ đạo có khả năng liên quan đến các hành vi xung động và hung
tính. Một số nghiên cứu gần đây sử dụng chụp cắt lớp bằng dòng positon (PET) đã chứng minh
đợc những thay đổi về phát triển trong suốt thời thơ ấu và vị thành niên, theo mật độ của thụ
thể dopamine, lợng máy não và sử dụng glucose ở thùy trớc, nh PET đo đạc trong một số
nghiên cứu chỉ ra là có sự khác biệt giữa trẻ tăng động và trẻ bình thờng.
Những bất thờng trong cấu trúc và chức năng của não cũng đợc nghi ngờ là nguyên
nhân của RLTĐGCY. Các nghiên cứu sử dụng hình ảnh cộng hởng từ hạt nhân (MRI) có nhận
thấy những khác nhau về cấu trúc não nhng lại không chỉ ra đợc kiểu cách cụ thể nào. Có
những báo cáo rằng, trẻ RLTĐGCY có vân thể chai nhỏ hơn các trẻ em bình thờng, nhng
một số nghiên cứu khác lại không nhận thấy sự khác nhau về đặc điểm giải phẫu này. Các
nghiên cứu sử dụng hình ảnh MRI cũng cho thấy khả năng là nhân đuôi và các vùng trớc trán
ở trẻ RLTĐGCY thì nhỏ hơn.

Có hay không những khác nhau về giải phẫu này ảnh hởng lên hoạt động thì vẫn còn
cha đợc chỉ ra một cách đúng đắn
3.7. Vai trò của yếu tố tâm lý xã hội:
Trong xã hội cạnh tranh và đẩy nhanh khoa học kỹ thuật của chúng ta, việc học tập kém
của trẻ (hành vi của chúng lại càng làm cho tình huống xấu đi) gây chấn sang, lo âu cho cha
mẹ, nảy sinh sự sợ hãi rằng trẻ sẽ không thể xin đợc việc làm thích hợp khi lớn lên. Cùng lúc
đó, với sự gia tăng ly hôn, cha (mẹ) độc thân, gia đình pha tạp và cha mẹ làm việc suốt ngày,
cha mẹ và cô giáo ít thời gian và ít quan tâm, chăm sóc những trẻ mà vẻ ngoài là có tiềm năng
tốt nhng không tỏ ra cố gắng vơn lên, những trẻ tăng động. Một nghiên cứu 25 năm về trẻ em

3


Kawai bị biến chứng lúc gần sinh phát hiện ra rằng những gia đình hạnh phúc, nguyên vẹn những gia đình có thể tạo ra đợc các tác nhân gia đình trong nhà có thể hoàn toàn bù đắp đợc
những rủi ro khi gần sinh, chỉ trừ trờng hợp trẻ bị tổn thơng quá nặng (nh: chậm phát triển)
(Wernen, 1989).
IV. Vấn đề chẩn đoán RLTĐGCY
Trên thế giới có hai hệ thống tiêu chuẩn lớn đề cập đến việc chẩn đoán RLTĐGCY. Đó là
DSM của Hiệp hội Tâm thần học Mỹ (APA) và ICD của Tổ chức y tế thế giới (WHO).
Về thuật ngữ:
ICD sử dụng thuật ngữ rối loạn tăng động (hyperkinetic disorder). Trong lúc DSM lại sử
dụng thuật ngữ rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention Deficit Hyperactivity Disorder).
Về các tiêu chuẩn chẩn đoán
Đối với DSM Hiện nay, tiêu chuẩn chẩn đoán của Hiệp hội tâm thần học Mỹ đợc chấp
nhận để chẩn đoán RLTĐGCY là hệ thống tiêu chuẩn của DSM lần thứ t, 1994 còn gọi là
DSM-IV (APA, 1994).
Bản chẩn đoán này có hai danh sách, mỗi danh sách liệt kê 9 item triệu chứng. Một danh
sách về các triệu chứng giảm chú ý, và một danh sách về triệu chứng tăng động xung động.
Các triệu chứng giảm chú ý bao gồm không nghe khi ngời khác nói, không hoàn thành
công việc đợc giao, sao lãng chú ý, và khó tổ chức các nhiệm vụ.

Các triệu chứng tăng động bao gồm 6 triệu chứng (nh, ngọ ngoạy tay chân, khó ngồi yên
tại chỗ, nói quá nhiều) cùng với 3 triệu chứng xung động (nh, ngắt lời ngời khác, khó chờ
đến lợt).
Cha mẹ và/hoặc giáo viên nhất thiết phải báo cáo về sự hiện diện của của ít nhất 6 trong
số 9 vấn đề hành vi ở bảng liệt kê triệu chứng thì mới đợc đa đến chẩn đoán RLTĐGCY.
Những hành vi nh vậy nhất thiết phải khởi phát trớc 7 tuổi, tồn tại trong vòng ít nhất 6 tháng,
không phù hợp so với những đứa trẻ có cùng tuổi trí tuệ.
Hơn nữa, các triệu chứng phải hiện diện ở hai môi trờng trở lên, có ảnh hởng rõ ràng
lên chức năng tâm lý xã hội, và không phải do các kiểu rối loạn tâm thần khác hay rối loạn học
tập.
Theo tiêu chuẩn này, biểu hiện của RLTĐGCY trên lâm sàng ở những đứa trẻ khác nhau
là có thể khác nhau. Đối với một số trẻ này, các triệu chứng giảm chú ý có thể nhiều hơn so với
các vấn đề tăng động hay xung động. Đối với những trẻ khác, thì tăng động và xung động lại là
vấn đề nổi trội. Ví dụ, nếu có 6 triệu chứng giảm chú ý trở lên nhng lại có ít hơn 6 triệu chứng
tăng động-xung động, và tất cả các tiêu chuẩn khác đợc đáp ứng thì đợc chẩn đoán là
RLTĐGCY dạng giảm chú ý là nổi trội. Khi có nhiều hơn 6 triệu chứng ở cả 2 danh sách và tất
cả các tiêu chuẩn khác đợc đáp ứng thì mới chẩn đoán là RLTĐGCY dạng hỗn hợp.
RLTĐGCY đợc DSM-IV phân làm ba kiểu, tơng ứng với các mã:
RLTĐGCY với các triệu chứng giảm chú ý là nổi trội có mã chẩn đoán 314.00.
RLTĐGCY với các triệu chứng tăng động và xung động là nổi trội với mã chẩn đoán
314.01.
RLTĐGCY ở thể hỗn hợp có cả các triệu chứng giảm chú ý, tăng động và xung động với
mã chẩn đoán là 314.01.
Kiểu phụ thứ ba có ở phần lớn trẻ RLTĐGCY.
Đối với ICD Hiện tại, phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10, hay còn gọi là ICD-10 (WHO,
1993) đợc chấp nhận sử dụng để chẩn đoán rối loạn tăng động (hyperkinetic disorder) với mã
chẩn đoán cho rối loạn là F 90.0.
ICD-10 sử dụng các danh sách triệu chứng riêng biệt chứa đựng tất cả 18 triệu chứng. Các
item này khá giống với danh sách các triệu chứng của DSM-IV
Tuy nhiên, không giống nh DSM-IV, ICD-10 sử dụng một danh sách đến 9 triệu chứng

giảm chú ý, một danh sách 5 item về tăng động và một danh sách 4 item xung động, mỗi danh
sách cũng khác nhau về triệu chứng thời điểm mà họ sử dụng. Ví dụ, có ít nhất sáu triệu chứng


4


giảm chú ý, ba triệu chứng tăng động và một triệu chứng xung động mới đợc chẩn đoán là rối
loạn tăng động (a hyperkinetic disorder diagnosis).
Cũng nh DSM-IV, ICD-10 đòi hỏi rằng các triệu chứng (1) có thời điểm khởi phát trớc
7 tuổi (2) có thời gian tồn tại ít nhất là 6 tháng, (3) có sự phát triển chệch hớng, và (4) không
phải do rối loạn phát triển lan tỏa hoặc các tình trạng tâm thần khác ( ví dụ nh rối loạn khí
sắc).
Mặc dầu DSM-IV và ICD-10 có những điểm tơng tự nhau, nhng cũng có những điểm
khác nhau có ý nghĩa. Điểm khác biệt quan trọng nhất là DSM-IV đa ra tiêu chuẩn phân loại
RLTĐGCY, còn ICD-10 thì không.
Chẩn đoán phân biệt RLTĐGCY cần đợc chẩn đoán phân biệt với: Rối loạn lo âu, Rối
loạn cảm xúc lỡng cực, Trầm cảm, Rối loạn khí sắc, Tăng năng huyết áp, Rối loạn Stress sau
sang chấn, Rối loạn giấc ngủ.
Các rối loạn kèm theo RLTĐGCY có thể đi cùng với những bệnh tâm thần sau: Các rối
loạn học tập khác, Rối loạn hành vi hoặc rối loạn chống đối, Rối loạn lỡng cực, Hội chứng
Tourette, Rối loạn phát triển lan tỏa, Chậm phát triển tâm thần.
Chẩn đoán RLTĐGCY dựa trên đánh giá lâm sàng. Không có trắc nghiệm nào dựa
trên thí nghiệm y học có thể chứng thực chẩn đoán. Tuy nhiên, ngời ta sử dụng những công cụ
hỗ trợ nh sau:
+ Đếm huyết thanh CBC.
+ Chất điện phân.
+ Trắc nghiệm chức năng của ngời bệnh (trớc khi bắt đầu trị liệu).
+ Kiểm tra chức năng tuyến giáp.
+ Hình ảnh não, ví dụ nh MRI chức năng hay quét chụp X quang bằng phát ra photon đơn

(SPECT) rất hữu dụng trong nghiên cứu, nhng không có chỉ dẫn lâm sàng nào cho những thủ
tục này bởi chẩn đoán phải là lâm sàng.
Test tâm lý
+ Thang đánh giá Conners cho Cha mẹ-Giáo viên là một bộ câu hỏi đợc dùng cho cả bố mẹ và
giáo viên của trẻ.
+ Bộ câu hỏi Tình huống ở nhà Barkley.
+ Trắc nghiệm Thực thi Tiếp diễn (CPTs) dựa trên những bài tập của máy tính và thờng đờng
dùng để kiểm tra sự chú ý và có thể đợc dùng kết hợp với những thông tin lâm sàng để đánh
giá. Một ví dụ đợc biết nhiều là Trắc nghiệm Nhiều loại Chú ý (TOVA). Khi những trắc
nghiệm này có thể hỗ trợ cho chẩn đoán trong một đánh giá lâm sàng đầy đủ, chúng có tính xúc
cảm và tính đặc trng thấp và không phải là nền tảng cơ bản để đánh giá.
- Thị giác và thính giác nên đợc kiểm tra.
V. Điều trị RLTĐGCY
- Thuốc methylphenidate, dextroamphetamine
+ Tất cả thuốc có hiệu quả nh nhau nhng khác nhau ở liều lợng, thời gian hiệu lực, và tác
dụng phụ ở những bệnh nhân riêng lẻ. Cẩn trọng bằng việc bắt đầu với liều lợng thấp nhất và
chuẩn độ dần cho hiệu lực lâm sàng hay tính không dung nạp thuốc.
+ Triệu chứng hớng tới bao gồm xung động, giảm tập trung, khó hòan thành bài tập, tăng hoạt
động và thiếu chú ý.
+Thuốc đợc duy trì liên tục, có thể tăng liều lợng hàng ngày, mỗi lần uống cách nhau từ 4-6
giờ.
+ Không uống thuốc quá gần lúc đi ngủ bởi thuốc có thể gây mất ngủ.
+ Những tác dụng phụ khác của thuốc bao gồm mất ngon miệng và giảm cân, nhức đầu, và ảnh
hởng khí sắc (trầm cảm, dễ bị kích thích).
+ Thuốc có thể làm tăng tíc ở trẻ em vốn đã mắc rối loạn tíc.
+ Việc lớn lên có bị ảnh hởng hay không khi trẻ dùng thuốc vẫn cha rõ ràng.
Methylphenidate, hay Ritalin, đã đợc kê đơn cho RLTĐGCY từ đầu những năm 1960
(Sprague & Gadow, 1976). Hiệu quả hoạt động của các loại thuốc này là làm dịu trẻ
RLTĐGCY và tăng cờng khả năng tập trung. Một cuộc khảo sát đã thấy rằng 6% trẻ học sinh


5


các lớp (tiểu học, trung học) cơ sở và 25% ở các lớp giáo dục đặc biệt có sử dụng các thuốc này
(Safer & Krager, 1988). Việc kê đơn các loại thuốc này đôi khi tiếp tục khi trẻ đến tuổi thanh
thiếu niên và thậm chí tuổi trởng thành.
Một nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng Ritalin giúp trẻ chơi bóng chày và chiếm lấy vị trí
thuận lợi trong khu vực cửa thành và theo dõi đợc tình trạng của trận đấu, trong khi trẻ dùng
placebo thờng ném hay đá găng tay của mình khi trận đấu đang diễn ra (Pelham và cs, 1990).
Tuy nhiên các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các loại thuốc này không cải thiện thành tích
học tập qua một thời gian dài (Whalen và Henker, 1991). Hơn nữa, các thuốc này có tác dụng
phụ. Ngoài ra, còn có sự lạm dụng thuốc. Ngời ta đã báo cáo những trờng hợp trẻ sử dụng
thuốc Ritalin và các thuốc kích thích khác nhận đợc từ anh chị em ruột hoặc bạn bè nh là các
thuốc để tiêu khiển (Leland, 1995).
- Magiê pemolin có thể đợc dùng, nhng liên quan một chút với hậu quả không tốt có thể gây
tổn thơng cho gan.
- Những số liệu gần đây nói lên rằng pupropion hay venlafaxine có thể có hiệu quả. Liều lợng
tơng đơng nh dành cho liều trầm cảm.
- Thuốc chống trầm cảm ba vòng (imipramine, desipramine, nortriptyline) có thể đợc chỉ định
cho trẻ RLTĐGCY. Tuy vậy, một vài báo cáo đã miêu tả những cái chết bất ngờ của nam giới
dùng desipramine.
- Clonidine và guanfacine đợc sử dụng với những báo cáo tổng hợp về hiệu quả. Những cái
chết bất ngờ của trẻ em đợc báo cáo khi trẻ dùng clonidine với methylphenidate lúc đi ngủ.
- Liệu pháp hành vi thờng hiệu quả khi đợc sử dụng kết hợp với chế độ thuốc rất có hiệu quả.
+ Làm việc với bố mẹ trẻ và nhà trờng để chắc chắn rằng những môi trờng này là có lợi cho
sự tập trung và chú ý là điều cần thiết.
+ Liệu pháp hành vi hay chơng trình sửa đổi hành vi có thể giúp giảm bớt dự định không chắc
chắn và tăng cờng sự tổ chức.
+ Đối với ngời lớn bị RLTĐGCY, lao động để thiết lập cách giảm bớt sự sao lãng và tăng
cờng kỹ năng tổ chức có thể có ích.

Điều trị trẻ RLTĐGCY dựa trên điều kiện hóa thao tác (tạo tác, quan sát đợc) đợc
chứng minh là ít nhất trong giai đoạn ngắn tăng cờng cả hành vi xã hội và học đờng. Trong
những cách điều trị này, hành vi của trẻ đợc kiểm soát ở nhà và ở trờng học, đợc củng cố để
ứng xử phù hợp hơn, ví dụ, để duy trì việc ngồi yên ở ghế và làm bài tập đợc giao. Hệ thống
cho điểm và mô hình sao là những thành phần đặc trng của chơng trình này. Trẻ giành đợc
điểm và những trẻ nhỏ hơn giành đợc saokhi ứng xử theo những cách phù hợp; và trẻ có thể
đổi điểm, sao lấy phần thởng. Các chơng trình này đợc tập trung để tăng cờng việc học tập,
hoàn thành các việc vặt trong nhà, hoặc học những kỹ năng xã hội đặc trng, hơn nữa làm giảm
những dấu hiệu của tăng động, nh chạy nhảy hay ngọ nguậy (OLeary và cs, 1976). Các nhà
trị liệu đã sáng tạo ra những can thiệp này dựa trên khái niệm cho rằng tăng động là sự suy yếu
ở một số kỹ năng hơn là việc coi là sự thái quá của những hành vi tiêu cực, phá rối. Mặc dù các
trẻ tăng động đáp ứng tốt với những chơng tình này, nhng cách trị liệu tối u cho rối loạn này
nên sử dụng cả thuốc và liệu pháp hành vi (Barkley, 1990; Gittelman và cs, 1980; Pelham và cs,
1993).
Phơng thức thởng điểm, mô hình sao ở trong lớp học, đặc biệt hữu ích cho trị liệu rối
loạn tăng động giảm chú ý.
Chăm sóc bệnh nhân ngoại trú. Việc thờng xuyên theo dõi trong thời gian dài là cần
thiết với ngời bị RLTĐGCY Cũng giống nh bệnh cao huyết áp hay đái tháo đờng,
RLTĐGCY không phải là một bệnh mà mọi ngời có thể trao cho ngời bệnh một đơn thuốc và
yên tâm bình phục với thuốc.
VI. Đặc điểm dịch tễ học
Rất khó để tìm ra tỉ lệ mắc của RLTĐGCY vì định nghĩa của rối loạn này biến đổi khác
nhau qua thời gian (nh trên đã đề cập) và những mẫu dân c. Ước chừng tỷ lệ này biến đổi từ
1 đến 20% (DuPaul, 1991; Ross & Ross, 1982, Szatmari và cs, 1989).


6


Ngời ta tin rằng rối loạn này có ở con trai nhiều hơn con gái. Tuy nhiên, một số nghiên

cứu dịch tễ học đã thất bại trong việc tìm ra sự khác nhau giữa tỉ lệ mắc RLTĐGCY giữa nam
và nữ. Một số nghiên cứu trên nữ mắc RLTĐGCY, nhng chỉ một vài sự khác nhau đợc tìm
thấy giữa con gái mắc RLTĐGCY và con trai mắc RLTĐGCY (Breen, 1989; Horn, Wagner, &
Ialongo, 1989; McGee, Williams, & Silva, 1987).
Tiến triển
Có một thời gian ngời ta đã cho rằng tăng động hết hoàn toàn khi đến tuổi thanh thiếu
niên. Nhng nhiều nghiên cứu chiều dọc hòan thành vào những năm 1980 (Barkley và cs, 1990;
Gittelman và cs, 1985; Mannuzza và cs, 1991; Weiss & Hechtman, 1986) cho thấy có hơn 70%
trẻ mắc RLTĐGCY vẫn có chẩn đoán này khi ở tuổi thanh thiếu niên (Barkley và cs, 1990).
Cùng với sự cựa quậy không yên, thiếu tập trung, hành vi xung động, thanh thiếu niên
RLTĐGCY phải bỏ học nhiều hơn bạn cùng lứa rất nhiều. ở tuổi trởng thành, mặc dù hầu hết
đều có công việc và độc lập về tài chính, nhng nói chung họ có mức thấp hơn về tình trạng
kinh tế xã hội và thay đổi việc làm thờng xuyên hơn. Hầu hết trẻ em mắc RLTĐGCY có cuộc
sống tâm thần tơng đối tốt khi trởng thành. RLTĐGCY tiếp tục tồn tại một cách hòan toàn ít
nhất 15-20% đến lúc trởng thành, khoảng 65% có thể tiếp tục có những triệu chứng không rõ
ràng của RLTĐGCY gây trở ngại đến việc nhận ra đúng bệnh hay công việc của ngời bệnh.
Tóm lại, RLTĐGCY là một rối loạn đa nguyên, ảnh hởng đến nhiều trẻ em và ảnh hởng
đến nhiều mặt cuộc sống của những trẻ này. Những nghiên cứu tiếp tục về rối loạn này là hết
sức cần thiết cho việc tìm ra cách chữa trị hiệu quả nhất cho những trẻ em nói riêng và những
ngời lớn có RLTĐGCY nói chung.
Summary:Attention Deficit Hyperactivity Disoder (ADHD) is a developmental problem
widespreaded in children and partialy common in adults. Although ADHD is recognized in a
long-time ago, term ADHD is admited recently at the end of previous century. Etiology of
ADHD is very complex and remaining debates. ADHD is prefered saying that is a multicaused disoder. Now, there is two systems of classification disoders-ICD and DSM about
ADHD. The differences between two systems of criteria are not many, but DSM divided
ADHD into three substyles. Medical treatment improves spectacularly ADHD. However,
clinicians consider that medical treatment and psychotherapy should be combined.
Tài liệu tham khảo
1. Biedman, J.; Newcorn, J., Sprich, S. (1991) Comorbidity of attention deficit
hyperactivity disorder with conduct, depressive, anxiety and other disorders, American

Journal Psychiatry 148(5).
2. Garfilkel, B.D., Carlson, G.A.,Weller, E.B (1990) Psychiatric Disorder in children and
adolescent. Chapter 10: Attention deficit Hyperactivity Disorder in Children, W.B.Saunder
Company(10), pp. 149-182.
3. Kaplan, H.I.; Freedman, A.M.; Sadock, B.J. (1980) Comprehensive textbook of
psychiatry/III, William Wilkin Company, pp. 2538-2500.
4. Knell, E.R. Comings, D.E. (1993) Tourettes syndrome and attention deficit hyperactivity
disorder : Evidence for a genetic relationship, Journal Clinical Psychiatry 54(september),
pp.331-337.
5. NIHM Attention deficit hyperactivity disorder
/>6. Wender, P.H. (2000), ADHD: Attention deficit Hyperactivity Disorder in Children,
Adolescents and Adult, Oxford University Press.



7



×