Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Chuyên đề Dao động và Sóng điện từ ôn thi THPT QG môn Vật Lý có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 15 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12
CHỦ ĐỀ:

PHẦN 1: CỦNG CỐ LÝ THUYẾT
I. Dao động điện từ
1. Mạch dao động (hay khung dao động) là mạch kín gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C. Đien trường và tư trường trong màch bien thien, nen dào đong
cuà màch goi là dào đong đien tư.
2. Trong màch dào đong, đien tích q cuà tu đien, dong đien i trong màch và hieu đien the
u giưà hài bàn tu đeu bien thien tuàn hoàn theo quy luàt dàng sin vời tàn so goc


1
.
LC

+ Neu q  qo cos  t   thí u 



q qo
 cos  t    Đờn vi đien tích là cu-long (C)
C C



i  q '  q o s in  t     Iocos  t    
2



Vời

Io  q o

3. Neu khong co tàc đong đien hoàc tư vời ben ngoài, thí dào đong đien tư là mot dào
đong tư do
+ Tần số góc riêng:  

1
LC

+ Chu kỳ riêng: T  2 LC
+ Tần số riêng: f 

1
2 LC

L là đo tư càm cuà cuon càm, đờn vi là henry (H) và C là đien dung cuà tu đien, đờn vi
là fàrà ( F).
+ Boi và ườc thàp phàn:
W: www.hoc247.net

kilo (k) = 103 ; megà (M) = 106 ; gigà (G) = 109 đexi (d)

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 1



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

= 101 centi (c) = 102 ; mili (m) = 103 ; micro (  ) =106 ; nàno (n) = 109 ;

pico (p)

= 1012
4. Năng lượng của mạch dao động LC:
+ Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung trong tụ
điện và năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm.
+ Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch gọi là năng lượng
điện từ.
+ Nếu không có sự tiêu hao năng lượng thì năng lượng điện từ trong mạch được bảo
toàn.
* Xet màch dào đong LC co q  qocos  t  
+ Năng lượng điện trường tức thời trong tụ điện:
1
1
1 q2
WC  Cu 2  qu 
2
2
2C

hay:

WC 


1 q o2
cos 2  t   
2C

+ Năng lượng từ trường tức thời trong cuộn cảm:
WL 

1 2
Li
2

hay

WL 

1 2 2 2
L q o sin  t   
2

WL 

1 q o2
sin 2  t   
2C

+ Năng lượng điện từ của mạch dao động LC:
W=WC  WL = hằng số W 

1 q o2 1
1

1
 CUo2  q o U o  LIo2
2C 2
2
2

Đờn vị năng lượng là Jun (J)
Vậy, trong qu| trình dào động của mạch, năng lượng từ trường v{ năng lượng
điện trường luôn chuyển hóà cho nhàu, nhưng tổng năng lượng điện từ l{ không đổi.
II/. Điện từ trường
1. Liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
+ Từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện điện trường xoáy. Đường sức của
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 2


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

điện trường xoáy là những đường cong khép kín, bao quanh các đường sức của từ
trường.
+ Ngược lại, điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường. Đường
sức của từ trường là những đường cong khép kín, bao quanh các đường sức của điện
trường.
2. Điện từ trường. Bất kỳ điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến
thiên, và ngược lại, từ trường biến thiên nào cũng sinh ra điện trường biến thiên.

Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên chuyển hóa lẫn nhau trong một
trường thống nhất được gọi là điện từ trường.
3. Phương trình Mắc-xoen diễn tả mối quan hệ giữa:
+ Điện tích, điện trường, dòng điện và từ trường.
+ Sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy.
+ Sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường.
III/. Sóng điện từ
1. Định nghĩa:
+ Điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ.
2. Đặc điểm của sóng điện từ
+ Sóng điện từ lan truyền được trong mọi môi trường, kể cả trong chân không.
+ Tốc độ của sóng điện từ trong chân không lớn nhất và bằng tốc độ của ánh sáng
trong chân không bằng c  3.108 m / s.
c
f

v
f

+ Bước sóng   vT  . Trong chân không hay trong trong khí   

3.108
 m .
f

+ Sóng điện từ là sóng ngang. Vectờ cường độ điện trường E và vectờ cảm ứng từ B
vuông góc nhau và cùng vuông góc với phường truyền sóng. Ba vectờ E, B, v tạo
thành một tam diện thuận (Hình 22.1).
+ Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn đồng
pha với nhau.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 3


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

+ Sóng điện từ cũng bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giào thoà,…
+ Sóng điện từ mang năng lượng.
+ Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét dùng trong thông tin
liên lạc gọi là sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được chia thành: sóng cực ngắn, sóng
ngắn, sóng trung và sóng dài.
IV/. Truyền thông bằng sóng điện từ
1. Nguyên tắc chung của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến:
1. Dùng sóng điện từ cao tần để tải các thông tin gọi là sóng mang.
2. Biến điệu các sóng mang ở nời phát sóng:
+ Biến dao động âm thành dao động điện, tạo thành sóng âm tần.
+ Dùng mạch biến điệu để trộn sóng âm tần với sóng mang, gọi là biến điệu
sóng điện từ.
3. Ở nời thu sóng, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
Dòng loa biến dao động điện thành dao động âm.
4. Khi tín hiệu có cường độ nhỏ, dùng mạch khuếch đại để khuếch đại chúng.
2. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản:
Gồm 5 bộ phận cờ bản (Hình 23.2) (1) micrô ; (2) mạch phát sóng điện từ cao
tần ; (3) mạch biến điệu ; (4) mạch khuếch đại ; (5) anten phát.
3. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản:

Gồm 5 bộ phận cờ bản (Hình 23.3) (1) anten thu ; (2) mạch khuếch dao động
điện từ cao tần ; (3) mạch tách sóng ; (4) mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần ;
(5) loa.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 4


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

PHẦN 2: BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Một mạch dào động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ
điện có điện dung C = 0,2 F. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đ|ng kể và trong mạch
có dào động điện từ riêng. X|c định chu kì, tần số riêng của mạch.
Giải: Ta có: T = 2 LC = 4.10-5 = 12,57.10-5 s; f =

1
= 8.103 Hz.
T

Bài 2: Mạch dào động của một máy thu thanh với cuộn d}y có độ tự cảm L = 5.10-6 H, tụ điện
có điện dung

2.10-8 F; điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết m|y đó thu được sóng điện từ có


bước sóng bằng bao nhiêu?
Giải: Ta có:  = 2c LC = 600 m.
Bài 3: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn d}y có độ tự cảm L = 4
H và một tụ điện C = 40 nF.
à) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được.
b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600 m thì cần phải
thay tụ điện C bằng tụ xoay CV có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy 2 = 10; c =
3.108 m/s.
Giải: a) Ta có:  = 2c LC = 754 m.
b) Ta có: C1 =

12

4 2 c 2 L

= 0,25.10-9 F; C2 =

22

4 2 c 2 L

= 25.10-9 F;

vậy phải sử dụng tụ xoay CV có điện dung biến thiên từ 0,25 pF đến 25 pF.
Bài 4: Cho một mạch dào động điện từ LC đàng dào động tự do, độ tự cảm L = 1 mH. Người
tà đo được điện áp cực đại giữa hai bản tụ l{ 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
1 mA. Tìm bước sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng.
Giải: Ta có:

1

1
LI
LI 2
CU 02 = LI 02  C = 20 ;  = 2c LC = 2c 0 = 60 = 188,5m.
2
2
U0
U0

Bài 5. Một mạch dào động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 5


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

điện có điện dung 5 F. Trong mạch có dào động điện từ tự do. Tính khoảng thời gian giữa
hai lần liên tiếp m{ điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại và khoảng thời gian giữa
hai lần liên tiếp m{ năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường.
Giải.
Chu kỳ dào động: T = 2 LC = 10.10-6 = 31,4.10-6 s.
Trong một chu kì có 2 lần điện tích trên bản tụ đạt giá trị cực đại nên khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp m{ điện tích trên bản tụ đạt cực đại là t =

T

= 5.10-6 = 15,7.10-6s.
2

Trong một chu kì có 4 lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường nên
khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp m{ năng lượng điện trường bằng năng lượng từ
trường là t’ =

T
= 2,5.10-6 = 7,85.10-6 s.
4

Bài 6. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dào động LC lí tưởng là i =
0,08cos2000t (A). Cuộn d}y có độ tự cảm L = 50 mH. H~y tính điện dung của tụ điện. Xác
định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch
bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.
Giải: Ta có: C =

1

2L

1
2

= 5.10-6 F; W = LI 02 = 1,6.10-4 J; Wt =

WC = W – Wt = 0,8.10-4 J; u =

1 2 1 I 02
LI = L = 0,8.10-4 J;

2
2 2

2WC
= 4 2 V.
C

Bài 7. Một mạch dào động LC lí tưởng đàng có dào động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C v{ cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần
là 62,8 mA. Tính tần số dào động điện từ tự do của mạch.
Giải. Ta có: I0 = q0   =


I0
= 6,28.106 rad/s  f =
= 106 Hz.
2
q0

Bài 8. Khung dào động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ
điện có điện dung C = 10 F. Dào động điện từ trong khung l{ dào động điều hoà với cường
độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 6



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30 C.
1
2

1
2

Giải: Ta có: W = LI 02 = 1,25.10-4 J; Wt = Li2= 0,45.10-4J; WC = W - Wt = 0,8.10-4J;

u=

2WC
= 4V.
C

1 q2
WC =
= 0,45.10-4J; Wt = W - Wt = 0,8.10-4J; i =
2 C

2W t
= 0,04 A.
L

Bài 9: Một mạch dào động gồm tụ điện có điện dung C = 25 nF và cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L = 4m H. Giả sử ở thời điểm bàn đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng
40 mA. Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu

thức điện áp giữa hai bản tụ.
Giải: Ta có:  =

1
= 105 rad/s; i = I0cos(t + ); khi t = 0 thì i = I0  cos = 1   = 0.
LC

Vậy i = 4.10-2cos105t (A).
q0 =

I0



= 4.10-7 C;

q = 4.10-7cos(105t -

u=


2

)(C).


q
= 16.cos(105t - )(V).
2
C


Bài 10: Cho mạch dào động lí tưởng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là
UC = 4 V. Lúc t = 0, uC = 2 2 V và tụ điện đàng được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ
điện v{ cường độ dòng điện chạy trong mạch dào động.
Giải: Ta có:  =


1
u
1
= 106 rad/s; U0 = U 2 = 4 2 V; cos =
= = cos(± );
3
U0 2
LC

Vì tụ đàng nạp điện nên  = -

W: www.hoc247.net


3

rad. Vậy: u = 4 2 cos(106t -

F: www.facebook.com/hoc247.net


3


)(V).

T: 098 1821 807

Trang | 7


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

I0 =




C
U0 = 4 2 .10-3 A; i = I0cos(106t - + ) = 4 2 .10-3 cos(106t + )(A).
3
6
2
L

PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ
A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian và cùng chu kì
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dào động lệch phà nhàu π/2
C. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian củà điện từ trường biến thiên theo thời
gian
D. Dào đông điện từ của mạch dào động LC l{ dào động tự do
Câu 2 Trong DĐ điện từ tần số f của mạch LC, Điện trường trên tụ biến thiên điều hòa với

tần số:
A. f

B. 2f

C. f/2

D. ko biến thiên điều hòa

Câu 3 Để tìm sóng có bước sóng  trong máy thu vô tuyến điện, người ta phải điều chỉnh giá
trị củà điện dung C v{ độ tự cảm L trong mạch dào động của máy. Giữa , L và C phải thỏa
mãn hệ thức
A. 2 LC  c / 

B. 2 LC  .c

C. 2 LC   / c

D.

LC / 2   / c

Câu 4 Trong dào động điện từ chu kỳ T của mạch LC. Năng lượng từ trường trên cuộn điện
biến thiên điều hòa với chu kì bằng
A. T/2

W: www.hoc247.net

B. T


F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 8


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. 2T

D. ko biến thiên đhòà

Câu 5 Trong mạch dào động LC, nếu điện tích cực đại trên tụ là Q0 v{ cường độ dòng cực đại
trong mạch là I0 thì chu kì dào động điện từ trong mạch là
A. T  2 Q0 I 0

C. T  2 Q0 / I 0

B. T  2 LC

D. T  2 I 0 / Q0

Câu 6 Một mạch dào động có tụ điện C = 2.10-3/π F mắc nối tiếp. Để tần số dào động trong
mạch bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị
A. 10-3/π H

B. 5.10-4 H

C. 10-3/2π H


D. π/500 H

Câu 7 Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L = 2.10-6 H, tụ C = 2.10-10 F, hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện l{ 120mV. Năng lượng từ cực đại v{ năng lượng điện
cực đại lần lượt là
A. 288.10-10J và 144.10-14J

B. 144.10-14J và 144.10-14J

C. 288.10-10J và 288.10-10J

D. 144.10-14J và 288.10-10J

Câu 8 Một mạch dào động gồm cuộn d}y có độ tự cảm L = 0,2 mH và một tụ xoày có điện
dung thày đổi từ 2F đến 0,2 mF. Mạch trên có thể bắt được dải sóng điện từ nào?
A. 0,04 mm đến 0,4 mm

B. 0,12 mm đến 1,2 mm

C. 0,12 mm đến 1,2 mm

D. 0,04 mm đến 0,4 mm

Câu 9 Điện tích cực đại trên tụ v{ dòng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch dào động
lần lượt là Q0 = 10-6 C và I0= 10A. Bước sóng điện từ do mạch phát ra nhận giá trị đúng n{o
sàu đ}y?
A. 188m

B. 99m


C. 314m

D. 628m

Câu 10 Cường độ dòng tức thời trong mạch dào động LC là i = 0,05sin2000t (A), điện dung
của tụ bằng 5F. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 2,5.10-4 H

W: www.hoc247.net

B. 5.10-8 H

F: www.facebook.com/hoc247.net

C. 5π H

T: 098 1821 807

D. 0,05 H

Trang | 9


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Câu 11 Cường độ dòng tức thời trong mạch dào động LC là i = sin200t (A), điện dung của tụ
bằng 10F. Điện tích cực đại trên tụ là
A.10-3 C


B. 10-6 C

C. 5.10-6 C

D. 5.10-3 C

Câu 12 Mạch dào động điện từ gồm một tụ điện có C = 0,125 F và một cuộn cảm có L =
50H. Điện trở thuần của mạch không đ|ng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là 3V.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 7,5 2 mA

B. 15mA

C. 7,5 2 A

D. 0,15A

Câu 13 Một tụ điện có điện dung 10F được tích điện đến một hiệu điện thế x|c định. Sau
đó nối hai bản tụ điện v{o 2 đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ quà điện trở
của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) thì
điện tích trên tụ có giá trị bằng một nửa giá trị bàn đầu?
A. 3/400s

B. 1/300s

C. 1/1200s

D. 1/600s

Câu 14 Điện tích hiệu dụng trên tụ v{ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm của một mạch dao

động lần lượt là Q = 0,16.10-11 C và I = 1mA. Mạch điện từ dào động với tần số góc là
A. 0,4.105 rad/s

B. 625.106 rad/s

C. 16.108 rad/s

D.

16.106 rad/s
Câu 15 Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ phát ra từ mạch LC dào động với tần số f:
A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian và cùng chu kì
B. Năng lượng điện từ, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường dđ cùng tần số và
bằng 2f
C. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian củà điện từ trường biến thiên theo thời
gian
D. Dào đông điện từ của mạch dào động LC l{ dào động tự do nếu điện trở trong mạch bằng
không.
Câu 16 Công thức tính năng lượng của mạch dào động điện từ LC là

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 10


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


A. W  Q02 / 2L

B. W  Q02 / C

C. W  Q02 / L

D. W  Q02 / 2C

Câu 17 Mạch dào động có tụ C=1000pF và L=2,5H. Nếu hiệu điện thế cực đại ở 2 đầu tụ là
2,828V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 40mA

B. 0,4A

C. 0,2A

D. 20mA

Câu 18 Một mạch thu sóng có L=10H, C=1000/π2 pF thu được sóng có bước sóng là
A. 0,6m

B. 6m

C. 60m

D. 600m

Câu 19 Trong mạch dào động điện từ:
A. Sóng do mạch ph|t rà có bước sóng tỉ lệ bậc nhất với L và C

B. Năng lượng điện v{ năng lượng từ biến thiên điều hòa cùng tần số v{ biên độ
C. Năng lượng điện từ tỉ lệ với bình phường cường độ dòng điện hiệu dụng
D. Tần số góc tăng khi điện dung C tăng hoặc độ tự cảm L giảm.
Câu 20 Chọn câu phát biểu đúng
A. Sóng điện từ cũng màng năng lượng
B. Sóng điện từ chỉ truyền trong môi trường vật chất
C. Trong không khí, sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang
D. Sóng điện từ chỉ dùng để truyền tải thông tin liên lạc trong môi trường không khí hoặc
chân không.
Câu 21 Một khung dào động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dào động điện từ tự
do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 = 10-5C v{ cường độ dòng điện cực đại trong
khung là I0 = 10A. Chu kỳ dào động của mạch là:
A. 6,28.107s
W: www.hoc247.net

B. 2.10-3s
F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 11


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C. 0,628.10-5s

D. 62,8.106s

Câu 22 Một m|y thu sóng điện từ có L, C có thể thày đổi. Khi L tăng 5 lần thì C phải tăng hày

giảm bao nhiêu lần để bước sóng m{ m|y thu được giảm đi 5 lần?
A. giảm 25 lần

B. tăng 25 lần

C. giảm 125 lần

D. tăng 125 lần

Câu 23 Dào động điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi
A. mạch có tần số riêng càng lớn.

B. tụ điện có điện dung càng lớn.

C. mạch có điện trở càng lớn.

D. cuộn d}y có độ tự cảm càng lớn.

Câu 24 Một mạch dào động điện từ LC, ở thời điểm bàn đầu điện tích trên tụ đạt cực đại Q0
= 4 2 .10-9 C. Thời giàn để tụ phóng hết điện tích l{ 4μs. Cho 2 = 10. Cường độ hiệu dụng
củà dòng điện trong mạch là
A.


mA
2

B.

 2

mA
2

C.

2

 2

mA

D.

2
mA


Câu 25 I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch LC; Uo là hiệu điện thế cực đại trên
tụ của mạch đó. Công thức liên hệ Io và Uo là:
A. Uo = Io

C
L

B. Uo = I o. LC

C. Io = Uo

C
L


D. Io = Uo. LC

Câu 26 Nếu biểu thức củà điện tích trong mạch LC không chứà điện trở thuần là q= Q0cos t
thì biểu thức năng lượng từ trường có thể là:
A. Et = (LI0/2)cos2 t

B. Et = (LI02/2)cos2 t

C. Et = (LI02/2)sin2 t

D. Et = (LI0/2)sin2 t

Câu 27 Phát biểu n{o sàu đ}y l{ đúng khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 12


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

l{ điện từ trường.
B. Vận tốc lan truyền củà điện từ trường trong chất rắn lớn nhất, trong chất khí bé nhất và
không lan truyền được trong chân không.
C. Điện trường và từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.

D. Sóng điện từ do mạch dào động LC ph|t rà màng năng lượng càng lớn nếu điện tích trên
tụ C dào động với chu kì càng lớn.
Câu 28 Mạch dào động điện từ LC có L=4.10-2H và C=4.10-6  F. Tần số góc củà dào động
bằng
A. 4.104 (rad/s)

B. 4.105 (rad/s)

C. 25.104 (rad/s)

D.

25.105

D. f =

LC
2

(rad/s)
Câu 29 Mạch dào động LC dào động điều hòa với tần số f, khi đó
A. f =

2
LC

B. f = 2

LC


C. f =

1
2 LC

Câu 30 Phát biểu n{o sàu đ}y l{ sai khi nói về năng lượng dào động điện từ tự do trong
mạch dào động điện từ LC không điện trở thuần?
A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
B. Năng lượng điện từ của mạch dào động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ
điện v{ năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dào động.
D. Năng lượng điện trường v{ năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng
một nửa tần số củà cường độ dòng điện trong mạch.

=====o0o=====

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 13


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

W: www.hoc247.net


1

B

16

D

2

A

17

A

3

C

18

C

4

A

19


C

5

C

20

A

6

C

21

C

7

B

22

C

8

C


23

C

9

A

24

A

10

D

25

C

11

D

26

C

12


D

27

A

13

B

28

D

14

B

29

C

15

B

30

D


F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 14


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Website Hoc247.vn cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông
minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm
kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ c|c trường Đại học và
c|c trường chuyên danh tiếng.

I.

Luyện Thi Online
Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%
-

Luyên thi ĐH, THPT QG với đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ c|c Trường ĐH v{ THPT dành tiếng.

-

H2 khóa nền tảng kiến thức luyên thi 6 môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.

-


H99 khóa kỹ năng làm bài và luyện đề thi thử: Toán,Tiếng Anh, Tư Nhiên, Ngữ Văn+ X~ Hội.

II.

Lớp Học Ảo VCLASS
Học Online như Học ở lớp Offline
-

Mang lớp học đến tận nhà, phụ huynh không phải đưa đón con và có thể học cùng con.

-

Lớp học qua mạng, tương tác trực tiếp với giáo viên, huấn luyện viên.

-

Học phí tiết kiệm, lịch học linh hoạt, thoải mái lựa chọn.

-

Mỗi lớp chỉ từ 5 đến 10 HS giúp tường t|c dễ d{ng, được hỗ trợ kịp thời v{ đảm bảo chất lượng học tập.

Các chương trình VCLASS:
-

Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


-

Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An v{ c|c trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.

-

Hoc Toán Nâng Cao/Toán Chuyên/Toán Tiếng Anh: Cung cấp chường trình VClàss To|n N}ng Cào,
Toán Chuyên và Toán Tiếng Anh danh cho các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9.

III.

Uber Toán Học
Học Toán Gia Sư 1 Kèm 1 Online
-

Già sư To|n giỏi đến từ ĐHSP, KHTN, BK, Ngoại Thường, Du hoc Sinh, Gi|o viên To|n v{ Giảng viên ĐH.
Day kèm Toán mọi c}p độ từ Tiểu học đến ĐH hày c|c chường trình To|n Tiếng Anh, Tú tài quốc tế IB,…

-

Học sinh có thể lựa chọn bất kỳ GV nào mình yêu thích, có thành tích, chuyên môn giỏi và phù hợp nhất.

-

Nguồn học liệu có kiểm duyệt giúp HS và PH có thể đ|nh gi| năng lực khách quan qua các bài kiểm tra
độc lập.

-


Tiết kiệm chi phí và thời giàn hoc linh động hờn giải pháp mời già sư đến nhà.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 15



×