Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường lò hỏa táng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 90 trang )

Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................... i
DANH SÁCH HÌNH....................................................................................................v
DANH SÁCH BẢNG...................................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT..........................................vi
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Xuất xứ của dự án.....................................................................................................1
1.1. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án.......................................................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc dự án
đầu tư hoặc tài liệu tương đương...................................................................................2
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển...................................2
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM.............................................2
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn..................................................2
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm
quyền về dự án............................................................................................................... 3
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá
tác động môi trường.......................................................................................................4
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường......................................................4
3.1. Giới thiệu tóm tắt về đơn vị tư vấn.........................................................................4
3.2. Danh sách những thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo...................................5
3.3. Công việc thực hiện................................................................................................6
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường. 6
Chương I MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN........................................................................8
1.1. Tên dự án...............................................................................................................8
1.2. Chủ dự án............................................................................................................... 8
1.3. Vị trí địa lý của dự án.............................................................................................8
1.3.1. Vị trí của dự án....................................................................................................8
1.3.2. Đặc điểm hiện trạng khu vực dự án.....................................................................9


Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang i
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

1.4. Nội dung chủ yếu của dự án.................................................................................11
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án...................................................................................11
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án...............................11
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công
trình của dự án.............................................................................................................11
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành............................................................................14
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến.................................................................16
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu của dự án......................................................................16
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án......................................................................................17
1.4.8. Vốn đầu tư.........................................................................................................17
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án...................................................................19
Chương II ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................................................................22
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên.............................................................................22
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất...............................................................................22
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng.........................................................................22
2.1.3. Điều kiện thủy văn.............................................................................................24
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí............25
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật...........................................................................26
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.....................................................................................27
2.2.1. Điều kiện về kinh tế...........................................................................................27

2.2.2. Điều kiện về xã hội............................................................................................28
Chương III ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN. .31
3.1. Đánh giá, dự báo tác động...................................................................................31
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án....................31
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án...........31
3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động/vận hành của dự án. .40
3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án....................48
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo...........50
Chương IV BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang ii
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN................52
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án....................52
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn chuẩn bị............................................................................................................... 52
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn thi công xây dựng................................................................................................52
4.1.3. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn vận hành..............................................................................................................57
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án.....................62
4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai
đoạn thi công xây dựng................................................................................................62
4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai

đoạn vận hành..............................................................................................................63
4.3. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường.........64
Chương V CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.........65
5.1. Chương trình quản lý môi trường........................................................................65
5.2. Chương trình giám sát môi trường.......................................................................77
Chương VI THAM VẤN CỘNG ĐỒNG..................................................................78
6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng................................78
6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu
tác động trực tiếp bởi dự án.........................................................................................78
6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực
tiếp bởi dự án...............................................................................................................78
6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng................................................................................79
6.2.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án
..................................................................................................................................... 79
6.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án...........79
6.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu
cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn.................................79
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT...............................................................80
1. Kết luận..................................................................................................................80
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang iii
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

2. Kiến nghị................................................................................................................80
3. Cam kết................................................................................................................... 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................82

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang iv
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

DANH SÁCH HÌNH

DANH SÁCH BẢNG

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang v
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Giải nghĩa từ

ATLĐ


:

An toàn lao động

BTNMT

:

Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVMT

:

Bảo vệ môi trường

BXD

:

Bộ xây dựng

BYT

:

Bộ Y tế

CP


:

Chính phủ

CHXHCN

:

Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa

CTR

:

Chất thải rắn

DA

:

Dự án

DALHT

:

Dự án lò hỏa táng

Đ


:

Đất

ĐBSCL

:

Đồng bằng Sông Cửu Long

ĐTM

:

Đánh giá tác động môi trường

ĐTXD

:

Đầu tư xây dựng

KHTC

:

Kế hoạch tổ chức

KK


:

Không khí

KPH

:

Không phát hiện

KK

:

Không khí

MT

:

Môi trường



:

Nghị định

NG


:

Nước ngầm

NXB

:

Nhà xuất bản

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang vi
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

Từ viết tắt

Giải nghĩa từ


QCXDVN

:

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam



:

Quyết định

QHSDĐ

:

Quy hoạch sử dụng đất

RTSH

:

Rác thải sinh hoạt

STNMT

:

Sở Tài nguyên Môi trường


STT

:

Số thứ tự

TT

:

Thông tư

TTr

:

Tờ trình

TTg

:

Thủ tướng

UBND

:

Uỷ ban nhân dân


VNĐ

:

Việt Nam đồng

VPUBND

:

Văn phòng Ủy ban nhân dân

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang vii
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án
Đồng bào Khmer rất coi trọng việc bảo tồn các giá trị tập quán truyền thống,
trong đó có lễ tang (Bon Sóp). Trước đây lễ tang thường được tổ chức với các quy mô
và tính chất khác nhau tuỳ theo hoàn cảnh kinh tế, vị trí xã hội, thủ tục tang lễ khá
phức tạp. Theo phong tục, tập quán của người Khmer, thi thể người chết thường được
hoả táng tại các chùa Khmer trong vùng, tuy nhiên với người Khmer sau khi hoả táng
vẫn còn xương cốt. Đây là một tập quán văn minh rất cần được ủng hộ.

Hiện nay có nhiều chùa không có lò hoả táng, hoặc có nhưng hư hỏng không hoả
táng được. Hiện nay vẫn còn tình trạng thiêu lộ thiên ở các vùng đồng bào dân tộc nơi
mà chùa Khmer không có lò hoả táng, nên trong quá trình thiêu không đảm bảo môi
trường.
Ở huyện Tri Tôn và Tịnh Biên tỉnh An Giang đã xây dựng và đưa vào sử dụng 22
lò hỏa táng cải tiến từ cuối năm 2015 và phát huy hiệu quả tốt trong công tác bảo vệ
môi trường khi thực hiện lò hoả táng.
Ưu điểm của hỏa táng là hợp vệ sinh không lãng phí đất, tiết kiệm được quỹ đất
phục vụ các công trình phúc lợi, chi phí đầu tư thấp, không gây ô nhiễm môi trường,
phù hợp với phong tục tập quán của đồng bào dân tộc Khmer.
Từ thực tế nêu trên đã chứng minh rằng hỏa táng là nhu cầu bức xúc của đồng
bào Khmer cũng như nhân dân trong tỉnh, hỏa táng đang có dự báo là sẽ phát triển cao
hơn, dần thay thế địa táng, một lợi ích thiết thực cho xã hội đã được đặt ra, phù hợp
với đường lối chủ trương của Đảng và nhà nước về chính sách dân tộc. Hiện tại, chùa
Prey Veng đã có lò hỏa táng vẫn không còn sử dụng do xuống cấp vì vậy việc đầu tư
thực hiện dự án xây dựng lò hỏa táng theo công nghệ mới đốt củi cho chùa Prey Veng
là hết sức cần thiết.
Lò hỏa táng cải tiến chùa Prey Veng là một dự án đầu tư mới hoàn toàn do Sở Tài
nguyên và Môi trường làm chủ đầu tư, sử dụng 100% vốn từ ngân sách Nhà nước phân
bổ đầu tư để xây dựng Lò hỏa táng công nghệ mới đốt củi.
Công trình thuộc danh mục dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
theo quy định tại phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày
14/02/2015 của Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 1
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534



Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc
dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương
Dự án đầu tư xây dựng công trình “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng” do Ủy
ban nhân dân tỉnh An Giang phê duyệt.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển
Vị trí xây dựng nằm trong khu đất hiện hữu của chùa và phù hợp với đồ án quy
hoạch xây dựng nông thôn mới đã được UBND huyện phê duyệt.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn
 Báo cáo đánh giá tác động môi trường được thiết lập trên cơ sở tuân thủ các
văn bản pháp luật sau đây:
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, được Quốc Hội nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 23 tháng 06 năm 2014;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về việc
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy
định về Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên Môi trường Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng
Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và
lễ hội;
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Quy chuẩn Việt Nam về môi trường;

Thông tư 02/2009/TT-BYT ngày 26 tháng 05 năm 2009 của Bộ Y Tế về việc
Hướng dẫn vệ sinh trong hoạt động mai táng và hoả táng;
Thông tư số 39 /2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tài
nguyên và Môi Trường về việc Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
Quyết định số 1613/QĐ-TTg ngày 10 tháng 09 năm 2014 của Chính phủ về việc
phân bổ dự toán chi sự nghiệp bảo vệ môi trường của ngân sách Trung ương năm 2014
(đợt 2);
Căn cứ Quyết định số 42/2015/QĐ-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2015 của
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 2
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

UBND tỉnh An Giang về việc phân cấp quyết định đầu tư đối với các dự án đầu tư xây
dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh An Giang;
Căn cứ Công văn số 3387/VPUBND-ĐTXD ngày 07 tháng 10 năm 2014 của
Văn phòng UBND tỉnh về chủ trương đầu tư 42 lò hỏa táng tại chùa Khmer;
Căn cứ Quyết định số 1444/QĐ-UBND ngày 26 tháng 5 năm 2016 của UBND
tỉnh về viêc phân bổ kinh phí sự nghiệp môi trường năm 2016;
Căn cứ Công văn số 2913/VPUBND-ĐTXD ngày 21 tháng 9 năm 2015 của Văn
phòng UBND tỉnh An Giang về việc chủ trương thực hiện một số gói thầu để triển
khai đầu tư các công trình lò hỏa táng cải tiến cho chùa Phật giáo Nam tông Khmer
trên địa bàn tỉnh;
Căn cứ Công văn số 02/STNMT-KHTC-DALHT ngày 14 tháng 10 năm 2016 của
Sở Tài nguyên và Môi trường về việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường lò hỏa
táng tại chùa Khmer.

 Báo cáo sử dụng các Tiêu chuẩn – Quy chuẩn Việt Nam
QCVN 26:2010/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
QCVN 05:2013/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh;
QCVN 06:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nồng độ tối đa cho
phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
dưới đất
QCVN 02:2012/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn y tế
QCXDVN 01:2008/BXD, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng.
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có
thẩm quyền về dự án.
Căn cứ Công văn số 3387/VPUBND-ĐTXD ngày 07 tháng 10 năm 2014 của
Văn phòng UBND tỉnh về chủ trương đầu tư 42 lò hỏa táng tại chùa Khmer;
Căn cứ Công văn số 2931/VPUBND-ĐTXD ngày 21 tháng 09 năm 2015 của
Văn phòng UBND tỉnh An Giang về việc chủ trương thực hiện một số gói thầu để triển
khai đầu tư các công trình lò hỏa táng cải tiến cho chùa Phật giáo Nam tông Khmer
trên địa bàn tỉnh;
Căn cứ Công văn số 02/STNMT-KHTC-DALHT ngày 13/10/2015 của Sở Tài
nguyên và Môi trường về việc triển khai lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 15
lò hỏa táng tại chùa Khmer.
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 3
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”


2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình
đánh giá tác động môi trường
Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án cung cấp:
- Bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công công trình “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”;
- Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công công trình “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”;
- Báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”;
- Nhiệm vụ thiết kế công trình lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Để góp phần phát triển kinh tế-xã hội bền vững của huyện Tri Tôn nói riêng và
toàn tỉnh An Giang nói chung, đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ môi trường. Báo cáo
đánh giá tác động môi trường của “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng” do Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh An Giang làm chủ đầu tư, đã thuê đơn vị tư vấn là Trung
tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên - Môi trường tỉnh An Giang thực hiện báo cáo
đánh giá tác động môi trường.
3.1. Giới thiệu tóm tắt về đơn vị tư vấn
- Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang.
- Giám Đốc: Phan Thanh Liêm
- Địa chỉ liên hệ: số 822, đường Trần Hưng Đạo, phường Bình Khánh, thành phố
Long Xuyên, tỉnh An Giang.
- Điện thoại: 0296.3955009

Fax: 0296.3857534

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 4
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

3.2. Danh sách những thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo
Bảng mở đầu: Danh sách những thành viên tham gia lập báo
cáo
Stt

Họ tên

Trình độ
Thâm Nội dung
Chuyên ngành
chuyên môn
niên phụ trách

Ký tên

I. Chủ dự án

1 Hà Nhật My Trâm

Kỹ sư

Kinh tế Kỹ
thuật Tài
nguyên Môi
trường

5


Cung cấp
thông tin,
tài liệu về
Dự án

9

Góp ý,
chỉnh sửa
nội dung
báo cáo
ĐTM

II. Đơn vị tư vấn ĐTM

Kỹ thuật Môi
trường

1 Nguyễn Xuân Lan

Thạc sĩ

2 Lê Phú Phòng

Kỹ sư

3 Trần Kim Loan

Thạc sĩ


4 Nguyễn Thị Mỹ Trinh

Thạc sĩ

5 Lê Hải Nhi

Kỹ sư

6 Nguyễn Hà Duyên

Thạc sĩ

7 Vũ Kim Xuân Đào

Thạc sĩ

8 Trần Huỳnh Thuỳ Dung

Kỹ sư

9 Tô Việt Linh

Kỹ sư

Công nghệ hoá

9

10 Trần Quốc Sang


Kỹ sư

Công nghệ thực
phẩm

8

9 Đặng Hoàng Đa

Kỹ sư

Xây dựng

6

Kỹ thuật Môi
trường
Khoa học Môi
trường
Khoa học Môi
trường
Kỹ thuật Môi
trường
Khoa học Môi
trường
Quản lý Môi
trường
Quản lý Môi
trường


7
6
6
4

Lập báo
cáo ĐTM

2
2
2
Thu mẫu
hiện trường
Phân tích
mẫu
Hỗ trợ bản
vẽ

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 5
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

3.3. Công việc thực hiện
Thực hiện báo cáo tác động môi trường bao gồm công tác nội nghiệp và công tác
ngoại nghiệp.

- Công tác ngoại nghiệp:
+ Thu thập các tài liệu, số liệu, văn bản cần thiết: Báo cáo dự án đầu tư, điều kiện
tự nhiên kinh tế xã hội, hiện trạng môi trường và các tài liệu có liên quan đến dự án.
+ Khảo sát điều kiện kinh tế xã hội, đo đạc hiện trạng môi trường tại khu vực dự án.
- Công tác nội nghiệp:
+ Phân tích, đánh giá các yếu tố môi trường thu thập được từ thực địa.
+ Phân tích, tổng hợp các tài liệu, dữ liệu thu thập từ chủ dự án phục vụ công tác
đánh giá xu hướng tác động môi trường.
Trên cơ sở tổng hợp các số liệu, tài liệu thu thập được, tiến hành lập báo cáo
đánh giá tác động đến các yếu tố môi trường, kinh tế - xã hội và đề xuất các giải pháp
bảo vệ môi trường, chương trình giám sát môi trường nhằm hạn chế các tác động bất
lợi có thể xảy ra trong suốt quá trình triển khai dự án.
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi
trường
Phương pháp đã sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM được phân thành hai nhóm:
 Các phương pháp ĐTM
- Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê trong công tác thu
thập và xử lý các số liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại khu vực dự án.
- Phương pháp đánh giá nhanh do tổ chức y tế thế giới (WHO) thiết lập:
Phương pháp đánh giá nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra trong quá
trình khai thác dự án theo hệ số ô nhiễm do tổ chức y tế thế giới thiết lập.
- Phương pháp liệt kê mô tả: Nhằm liệt kê các tác động đến môi trường do hoạt
động của dự án gây ra, bao gồm các tác động từ nước thải, khí thải, chất thải rắn, an
toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh môi trường trong khu vực. Đây là một phương pháp
tương đối nhanh và đơn giản, cho phép phân tích các tác động của nhiều hoạt động
khác nhau lên cùng một nhân tố.
- Phương pháp so sánh: Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết
quả phân tích trong phòng thí nghiệm, kết quả tính toán theo lý thuyết so sánh với tiêu
chuẩn - quy chuẩn Việt Nam nhằm đánh giá chất lượng môi trường khu vực dự án.
- Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này có độ chính xác cao vì hầu hết

dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm khoa học môi trường của các chuyên gia thông qua
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 6
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

các tài liệu khoa học.
 Các phương pháp khác (điều tra, khảo sát, nghiên cứu, đo đạc, phân tích
môi trường, v.v.).
- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm: Nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí,
môi trường nước ngầm, đất, độ ồn tại khu vực dự án.
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Nhằm khảo sát hiện trạng tại khu vực dự án
và các đối tượng xung quanh có khả năng bị tác động bởi dự án.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 7
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

Chương I
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. Tên dự án
Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng.
1.2. Chủ dự án
- Chủ dự án: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang.
- Địa chỉ liên hệ: Số 837 Trần Hưng Đạo, P. Bình Khánh, TP. Long Xuyên, An Giang
- Phương tiện liên lạc: 0296.3853709
- Người đại diện theo pháp luật: (Ông) Trần Đặng Đức; Chức danh: Giám đốc
1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí của dự án
Chùa Prey Veng tọa lạc tại thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang; công
trình Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng được xây dựng trong khuôn viên đất chùa
cách xa khu dân cư, có tứ cận tiếp giáp như sau:

Hình 1.1: Ảnh vệ tinh vị trí dự án
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 8
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

Phía Bắc: Giáp đất chùa
Phía Nam: Giáp đất cây lâu năm
Phía Đông: Giáp đất chùa cách đường Trần Hưng Đạo khoảng 100m
Phía Tây: Giáp đất cây lâu năm
Với vị trí tiếp giáp như trên sẽ rất thuận lợi cho quá trình hoạt động của dự án. Vị
trí xây dựng cách xa khu chính điện của chùa và nhà dân nên những ảnh hưởng của
hoạt động hỏa táng được đánh giá là rất thấp.

Bảng 1.1: Tọa độ vị trí xây lò hỏa táng
UTM VN 2000
X (m)
527260

Y (m)
1152005

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường An Giang, 2016)

1.3.2. Đặc điểm hiện trạng khu vực dự án
a. Các đối tượng tự nhiên
- Hiện trạng giao thông: Chùa Prey Veng nằm tại trung tâm thị trấn Tri Tôn, có
đường Trần Hưng Đạo chạy ngang qua với nền lộ nhựa đã tạo sự thuận tiện cho khách
hành hương đến tham quan và lễ phật. Đồng thời tạo thuận lợi trong quá trình vận
chuyển của các xe đưa tang đến Chùa để hỏa táng.
- Hiện trạng sông, kênh rạch: Trong vùng dự án không có sông, kênh rạch nào
chảy ngang qua. Vì vậy, khả năng tác động từ hoạt động của lò hoả táng đến môi
trường nước tại khu vực là rất thấp.
b. Các đối tượng kinh tế - xã hội
- Khu dân cư: Khu vực dự án cách xa nhà dân, khoảng cách từ vị trí xây lò hỏa
táng đến nhà dân gần nhất khoảng 100m.
- Các đối tượng kinh tế - xã hội: Xung quanh dự án không có các đối tượng sản
xuất kinh doanh và các công trình văn hóa - lịch sử cấp Quốc gia hay các công trình
cần được bảo vệ khác.
c. Hiện trạng sử dụng đất
Khu vực xây dựng công trình là đất cây lâu năm trong khuôn viên của chùa, với
diện tích xây dựng công trình là 75 m2. Công trình nằm xa chánh điện và xa khu vực
nhà dân cư, hiện trạng địa vật xung quanh chủ yếu là cây lâu năm và cây bụi xen kẻ.
Quá trình xây dựng công trình là phù hợp với quy hoạch xây dựng của chùa và

quy hoạch của địa phương. Dự án đã được UBND tỉnh cho phép xây dựng theo chủ
trương đầu tư 42 lò hỏa táng tại chùa Khmer (Công văn số 3387/VPUBND-ĐTXD
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 9
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

ngày 07 tháng 10 năm 2014).
d. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
 Hạ tầng ngoại vi
- Giao thông :
+ Đường bộ: Đường Trần Hưng Đạo
+ Đường thủy: Gần khu vực dự án không có sông, kênh, rạch
- Nguồn cấp nước: Khu vực dự án có mạng phân phối nước sạch từ nhà máy nước
địa phương.
- Nguồn cấp điện: Khu vực dự án đã có mạng lưới điện quốc gia
- Thoát nước: Tại khu vực đã xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ nhưng chưa có hệ
thống thoát nước phục vụ cho toàn khu, nước của dự án chủ yếu là nước sinh hoạt
không ảnh hưởng đến môi trường.
- Vệ sinh môi trường : khu vực dự án đã có xe thu gom rác của Xí nghiệp Môi
trường đô thị huyện Tri Tôn đến thu gom và xử lý.
- Bưu chính viễn thông: Đấu nối với hệ thống bưu chính viễn thông địa phương,
đã được đầu tư hoàn chỉnh nên tương đối thuận lợi.
 Hạ tầng nội vi
- Giao thông: Đường Trần Hưng Đạo chạy ngang Chùa Prey Veng với nền đường
đã được tráng nhựa hoàn chỉnh.

- Nguồn cấp nước: Hiện tại ở Chùa chưa có hệ thống nước sạch. Do đó, chùa vẫn
sử dụng nước giếng cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Nguồn nước cấp cho công trình
trong giai đoạn thi công xây dựng sẽ lấy từ hệ thống giếng trong chùa, chủ yếu phục
vụ cho sinh hoạt của công nhân xây dựng, còn trong giai đoạn vận hành lò hỏa táng
không có nhu cầu sử dụng nước.
- Nguồn cấp điện: Nguồn cấp điện cho Chùa được lấy từ mạng lưới điện quốc gia
qua tuyến trung thế 15KV. Nguồn điện phục vụ cho Dự án trong giai đoạn thi công và
vận hành được lấy từ hệ thống lưới điện đã được kết nối trong Chùa để cung cấp cho
công trình, chủ yếu dùng để thắp sáng.
- Thoát nước: Tại khu vực Chùa chưa có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh
- Vệ sinh môi trường: Khu vực dự án nằm xa khu dân cư, nên việc ô nhiễm môi
trường không đáng kể. Lượng rác thải phát sinh tại chùa là rất ít nên được xử lý bằng
phương pháp đốt.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 10
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án
- Xây dựng mô hình Lò hỏa táng cải tiến theo công nghệ đốt củi tại các chùa
Khmer là góp phần giữ gìn và bảo tồn giá trị truyền thống của đồng bào dân tộc
Khmer An Giang, đồng thời giải quyết được vấn đề môi trường phát sinh từ các lò hoả
táng truyền thống (thiêu lộ thiên, không có hệ thống xử lý).
- Có ý nghĩa thiết thực trong việc thể hiện tình cảm đối với người quá cố bằng

nghĩa cử cao đẹp, tế nhị văn minh.
- Nâng cao trình độ khoa học trong tập quán cổ truyền của đồng bào dân tộc.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
Công trình thuộc loại công trình hạ tầng kỹ thuật cấp IV với tổng diện tích sử
dụng đất 75 m2 và bao gồm các hạng mục như sau:
- Lò hỏa táng cải tiến thiết kế 01 trệt.
- Diện tích chiếm đất của nhà bao che: 10 x 7,5 = 75 m2
Công trình nằm trong khuôn viên chùa có địa hình tương đối cao và cốt nền hoàn
thiện (+0,000 tương đương +6,100 CĐQG) cao hơn mặt đất tự nhiên 0,600m đảm bảo
không bị ngập nước.
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục
công trình của dự án.
1.4.3.1. Trình tự, biện pháp tổ chức thi công
Bảng 1.5: Các hạng mục thi công
TT
Biện pháp thi công
Hình thức thi công
Máy móc sử dụng
Thuê nhà thầu thi
1 Định vị dự án
công
Thuê nhà thầu thi
2 Thi công đào đất
Đào thủ công (len)
công
Thuê nhà thầu thi
3 Thi công cột, dầm, sàn, vách
Trộn bê tông thủ công
công
Thuê nhà thầu thi

4 Thi công khoan cắt bê tông
Máy khoan, máy cắt
công
Thi công lắp ráp khung lò, chi
Thuê nhà thầu thi
5
Máy hàn
tiết lò
công
Trình tự, biện pháp thi công phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
 Mặt bằng tổ chức thi công:
Sau khi có quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án, chủ dự án lựa chọn
nhà thầu và phối hợp với nhà chùa để tiến hành giao mặt bằng thi công.
Xác định kho, sân bãi tập kết vật tư trong khu vực thi công.
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 11
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

Mặt bằng thi công được bố trí hợp lý, không để ảnh hưởng tới khu vực chứa
vật liệu xây dựng, máy móc thi công bố trí trước tại công trường, có hàng rào tạm và
bạt che chắn bụi không để phát tán ra môi trường xung quanh.
Tạo mặt bằng để chứa các nguyên, nhiên vật liệu an toàn và hợp lý, tránh tập
kết tại khu vực có độ dốc để hạn chế khả năng ngã đổ ra khu vực thấp.
 Lực lượng thi công và máy móc thi công:
Ban chỉ huy công trường gồm có nhà thầu, chủ đầu tư và cán bộ tư vấn giám

sát, công nhân thi công (dự kiến khoảng 10 người).
Công tác thi công đất: Thi công thủ công kết hợp cơ giới, sử dụng các dụng cụ
như: len, cuốc, máy đầm.
Công tác đổ bê tông: Máy đầm dùi, đầm bàn, máy cắt, uốn sắt,...
Công tác cốt pha, cốt thép: Hệ thống cốt pha gỗ kết hợp với cốt pha thép định
hình. Máy cắt, máy cưa.
Công tác hoàn thiện: Trộn vữa thủ công, máy cưa, máy mài, máy cắt gạch.
 Công nghệ thi công:
Công nghệ thi công dự án được công nhân thực hiện bằng các loại máy móc,
thiết bị thi công đã được trang bị.
1.4.3.2. Giải pháp thi công
a. Phần móng
- Công tác đào đất: Khi đào móng sẽ đào rộng hơn về mỗi phía khoảng 50 cm
kết hợp đào rãnh thu nước để đề phòng trường hợp mưa to ảnh hưởng đến chất lượng
công trình. Đối với những hố móng có cao trình đáy móng thấp để chống sạt lở hố
móng sẽ tiến hành đào vác thành hố móng 30º và chắn thành hố móng bằng ván dày
3cm để chống sạt lở hố móng.
- Lớp bê tông lót đá 4x6: Sau khi đào đất đến đầu cọc tiến hành xác định cao độ
đáy móng, đập đầu cọc, lấp cát phủ đầu cừ và đổ lớp bê tông lót đá 4x6 làm ván khuôn
đổ bê tông móng.
- Xây tường, bó nền: Tiến hành xây tường, bó nền móng sau khi đã đổ bê tông
móng.
- Lấp đất nền móng: Cát hoặc đất được lấp vào móng phải đầm theo từng lớp
<0,5m và đầm thật chặt. Sử dụng đầm cóc để đầm đất hố móng. Công tác lấp đất hố
móng tiến hành đến cao độ thiết kế với bề mặt đất hoàn chỉnh cho công tác tiếp theo
thực hiện.
- Các biện pháp xử lý móng, giằng móng: Trong quá trình thi công móng, nhất
là giai đoạn đào đất, để tránh hố đào bị ngập nước do trời mưa hoặc mạch nước ngầm,
bố trí máy bơm chạy xăng hoặc điện để sẵn sàng bơm tháo nước trong hố móng vào hệ
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang

Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 12
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

thống thu nước.
b. Phần thân
Công tác cốt thép, ván khuôn, bê tông hóa: Cốt thép và ván khuôn đổ BT đà
kiềng, sau đó cốt thép và ván khuôn BT cột. Sau khi đắp cát, tô nền, bê tông lót nền sẽ
tiến hành tiếp việc cốt thép và ván khuôn móng lò, bê tông móng lò và BTCT đà mái.
Ván khuôn, cốt thép được thiết kế theo bảng tải trọng qui định của tiêu chuẩn xây
dựng Việt Nam và được thi công tại hiện trường đảm bảo: Độ cứng, độ ổn định, độ
tháo lắp linh hoạt cao, không khó khăn trong việc lắp đặt cốt thép. Cốt thép phải được
gia công và lắp đặt theo đúng bản vẽ thiết kế thi công
Công tác xây tường: Xây tường bao che, tường thu hồi theo đúng bản vẽ TKTC.
- Trình tự xây tường: Từ dưới lên trên, tường chính trước, tường phụ sau.
- Tường xây lớp cuối cùng ở vị trí tiếp giáp giữa tường và dầm, sàn thì phải xây
xiên, xây bằng gạch ống 80x80x180mm đồng thời các lỗ trống phải miết hồ kỹ nhằm
tránh trường hợp nứt ở mép tiếp giáp của tường với dạ đà.
- Tường dày 200mm gạch ống xây theo quy cách: 5 lớp gạch ống xây giằng một
lớp gạch đinh quay ngang.
1.4.3.3. Công tác lắp đặt, vận hành
- Xác định vị trí đặt khung lò
- Tập kết vật liệu, thiết bị, máy móc phục vụ xây dựng và lắp đặt
- Tiến hành thi công lắp dựng đòn tay (xà gồ, kèo) và lợp mái.
- Gia công và lắp đặt vỏ lò, xây và lắp đặt ống khói.
- Lắp đặt xe nâng, xây và lắp đặt hoa văn trát tường, đà cột trong và ngoài,

- Sơn bê (tường, đà, cột) và lót gạch, lắp đặt hệ thống điện
- Hoàn thiện và vận hành thử nghiệm.

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 13
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
 Sơ đồ quy trình vận hành lò hỏa táng
Củi đốt

Quan tài người chết

Tro củi

Chôn lấp

Buồng đốt
(lò thiêu)
Tro cốt được
thu gom
Bụi được lắng lại

Khói, bụi được đẩy
lên buồng lắng


Khói được đẩy qua
buồng thoát khí

Khói theo ống khói
thải ra môi trường
Hình 1.2: Sơ đồ quy trình vận hành lò hỏa táng
 Thuyết minh quy trìnhvận hành lò hỏa táng
Quá trình thiêu gồm các bước:
- Quan tài được khiêng để lên xe nâng và đẩy xe nâng đưa quan tài đặt vào lò.Củi
được chất lên xe đốt và đưa vào lò thiêu bằng cửa sau và châm mồi lửa đốt sau khi
đóng kín cửa trước và cửa sau lò.
Quá trình đốt diễn ra liên tục trong khoản 02 giờ cho đến khi quan tài và thi hài
người chết đã cháy hết chỉ còn lại tro và than. Kết thúc quá trình thiêu, lượng tro và
than còn lại khoản 1-4 kg.
Xử lý khí thải trong quá trình thiêu: Khói sinh ra trong quá trình thiêu phát sinh
nhiều nhất là lúc mới bắt đầu thiêu vật liệu cháy ban đầu (củi, quan tài...) chưa bắt lửa,
sau khi vật liệu cháy đã cháy thì lượng khói thải ra ít dần về sau thì không đáng kể do
lúc này nhiệt độ trong lò đã cao (khoản từ 400-750 oC) và ổn định. Khí thải và bụi phát
sinh từ buồng đốt được đẩy lên trên buồng lắng nhờ sự đối lưu nhiệt sinh ra từ các cửa
lấy gió ở hai bên hông lò thiêu tại đây tro bụi do vướng phải tường mái cuốn vòm
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 14
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”


buồng lắng bị rơi trở lại do trọng lực còn khí thải sẽ tiếp được đẩy qua buồng thoát khí
và theo ống khói thải ra môi trường hòa vào không khí ở độ cao 20 m so với cốt (±
0,000) nền.
Xử lý tro, cốt: Kết thúc quá trình thiêu đốt lượng tro cốt còn lại được sẽ được thu
lại còn tro củi sẽ được thu gom chôn lấp vào các hố nhân tạo và xử lý bằng vôi bột.
Tạm ngưng vận hành: Khi kết thúc làm việc lò thiêu được quét dọn vệ sinh và
giải nhiệt xong đóng kín các cửa bảo vệ lò.
Hướng dẫn vận hành lò hỏa táng
Bước 1: Đưa Quan tài vào lò thiêu
- Mở cửa trước lò thiêu kéo xe nâng, hạ quan tài ra khỏi cửa lò.
- Đặt tấm khung sắt đồng đều lên xe nâng.
- Xoay cần nâng cao bàn nâng ở vị trí cao hơn bệ lò.
- Để quan tài lên tấm khung sắt trên xe nâng và đẩy vào bên trong lò thiêu.
- Quay hạ quan tài xuống 2 bệ lò thiêu.
- Kéo xe nâng, hạ ra khỏi lò thiêu.
- Đóng kín và vặn chốt cửa trước lò thiêu.
Bước 2: Đưa củi đốt vào lò thiêu
- Mở cửa sau lò thiêu kéo xe củi ra khỏi cửa lò.
- Chất hết củi lên xe (0,8 m 3 đến 1,0 m3 tùy theo thi hài lớn nhỏ và chất liệu gỗ
của quan tài).
- Đổ đều 1 lít dầu lửa lên củi.
- Đẩy xe củi vào trong lò thiêu.
- Mồi lửa đốt bằng cây rọi.
- Khi lửa đã cháy đều thì đóng kín và vặn chốt cửa sau lò thiêu.
- Kéo mở 04 cửa nhỏ nằm phía trên hai bên vách lò để giải nhiệt cho ống khói lò.
Bước 3: Theo dõi trong quá trình thiêu
- Theo dõi suốt quá trình đốt qua lỗ quan sát phía sau lò thiêu.
- Tùy theo chất lượng củi và có thể thêm, bớt củi trong quá trình đốt bằng cửa
phía sau. Quá trình thiêu hoàn thành sau khoảng 2 giờ.
Bước 4: Lấy hài cốt

- Sau khi lửa đã tàn thì mở cửa trước và cửa sau của lò thiêu để mau nguội.
- Dùng móc sắt kéo xe đốt ra khỏi lò để lấy hài cốt.
- Dùng máng Inox để bên cạnh xe đốt để đựng hài cốt.
Bước 5: Xử lý, vệ sinh lò sau khi thiêu
- Dùng chổi quét toàn bộ các bộ phận: xe nâng, hạ quan tài, xe củi, trong lò, vòm
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 15
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

lò, ống khói, máng Inox…
- Khi lò thiêu đã nguội và vệ sinh xong, đẩy xe củi, khung sắt đỡ quan tài, máng
Inox…vào trong lò, đóng kín và khóa 02 cửa lại để bảo quản.
Ưu khuyết điểm của lò thiêu:
- Ưu điểm:
+ Đảm bảo hợp vệ sinh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường so với lò đốt truyền
thống (lộ thiên và không xử lý ô nhiễm).
+ Tiết kiệm, tránh lãng phí quỹ đất.
+ Chi phí đầu tư thấp.
+ Phù hợp phong tục, tập quán đồng bào dân tộc Khmer.
- Khuyết điểm: Chưa xử lý triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường so với các công
nghệ dùng khí gas, điện...
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
Bảng 1.2: Liệt kê các loại máy móc, thiết bị chính cần có của dự án
Stt
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Loại máy
Máy đầm bê tông, đầm bàn-công suất 1,0
kW
Máy đầm bê tông, dầm dùi - công suất 1,5
kW
Máy vận thăng - sức nâng 0,8 T - H nâng 80
m
Máy cắt uốn cốt thép - công suất 5,0 kW
Máy cắt gạch đá - công suất 1,7 Kw
Máy khoan bê tông cầm tay, công suất 0,50
kW
Máy khoan đứng - công suất 4,5 Kw
Máy cắt théo plaxma
Máy đầm đất cầm tay - trọng lượng 80 kg
Máy khoan đứng - công suất 2,5 kW
Máy hàn

Số lượng


Tình trạng sử dụng

01

90%

01

90%

01

100%

01
01

100%
90%

01

90%

01
01
01
01
01


90%
100%
100%
90%
90%

(Nguồn: Chủ Dự án, 2016)
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu của dự án
a. Trong giai đoạn xây dựng
Nguồn vật liệu sử dụng cho công trình chủ yếu từ nguồn vật liệu sẵn có từ địa
phương như cát xây dựng, gạch xây dựng thông thường, cụ thể như sau:
Đất đắp: có thể mua tại công trình hoặc nơi khác chuyển đến
Cát: sử dụng nguồn cát khai thác trên địa bàn.
Đá dăm các loại, đá hộc mua tại Antraco tỉnh An Giang.
Xi măng, thép sử dụng của các nhà máy đã được cấp chứng chỉ sản xuất theo quy
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 16
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

mô công nghiệp. Có thể mua tại cơ sở sản xuất hoặc mua tại địa phương.
Riêng gạch chịu lửa, samot, bông thủy tinh... lấy từ nhà sản xuất tại tỉnh Bình
Dương, Đồng Nai.
b. Trong giai đoạn hoạt động
- Nguyên liệu: Củi đốt. Lượng sử dụng trong 01 lần thiêu từ 0,8m3 – 1 m3.
- Nhiên liệu: Dầu DO, lượng sử dụng khoảng 01 lít/1 lần thiêu

1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án
Công trình thuộc nhóm dự án C, thời gian thực hiện từ năm 2016-2017.
Hiện Dự án đang trong giai đoạn lập báo cáo ĐTM, sau khi báo cáo được phê
duyệt sẽ tiến hành xây dựng công trình. Dự kiến đến năm 2017 sẽ hoàn thành công
trình xây dựng lò hỏa táng cải tiến. Phân kỳ các giai đoạn thực hiện Dự án như sau:
- Giai đoạn chuẩn bị: Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường: Quý I năm 2017
- Giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị: Quý II năm 2017
- Giai đoạn vận hành thử nghiệm: Quý III-IV năm 2017.
Bảng 1.3: Tiến độ thực hiện các khối lượng công trình
Stt
I
1
II
1
2
3
4
5
6
7
III

Nội dung công việc
Giai đoạn chuẩn bị
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
Giai đoạn xây dựng, lắp đặt thiết bị
- Làm nền móng
- Làm đà kiềng, cột
- Làm đà mái + móng lò
- Lợp mái + lát nền

- Gia công + lắp đặt vỏ lò + đường ray + xe nâng
+ xe đốt
- Gia công lắp dựng ống khói Inox
- Hoa văn trang trí
- Hoàn thiện và nghiệm thu lò
Giai đoạn vận hành thử nghiệm

Thời gian thực hiện
Quý I năm 2017
Quý II năm 2017
10 ngày
10 ngày
10 ngày
7 ngày
15 ngày
15 ngày
15 ngày
Quý III, IV năm 2017

(Nguồn: Báo cáo kinh tế kỹ thuật của Dự án, 2016)
1.4.8. Vốn đầu tư
Nguồn vốn đầu tư: Kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường của ngân sách Trung
ương năm 2014 (đợt 2) theo Quyết định số 1613/QĐ-TTg ngày 10/09/2014 của Thủ
tướng Chính phủ.
Tổng mức đầu tư: Giá trị dự toán chi phí xây dựng và chi phí thiết bị được tính
theo Báo cáo kế quả thẩm tra dự toán công trình (thẩm tra lần 02) số 130/TT-DT ngày
08/4/2015 của Trung tâm Tư vấn và Kiểm định xây dựng An Giang. Các khoản mục
chi phí khác được tính theo các định mức quy định hiện hành. Dự phòng cho các yếu
tố phát sinh khối lượng là 5% trên tổng kinh phí đầu tư theo quy định Thông tư
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang

Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 17
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Dự án “Lò hỏa táng cải tiến Chùa Prey Veng”

04/2010/TT-BXD
Tổng chi phí đầu tư xây dựng lò hỏa táng được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 1.4: Chi phí đầu tư xây dựng lò hỏa táng Chùa Prey Veng
Stt
I
1

2
3
4
II
III
IV
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
V
1
2
3
4
5
6
7
8
9
VI

Khoản mục chi phí
CHI PHÍ XÂY DỰNG
CHI PHÍ XÂY LẮP
Chi phí trực tiếp
Chi phí vật liệu
Chi phí nhân công
Chi phí bù nhiên liệu
Chi phí máy thi công
Trực tiếp phí khác
Chi phí chung
Thu nhập trước thuế
Gía trị TDXL trước thuế
Thuế giá trị gia tăng
CHI PHÍ THIẾT BỊ (PHÙ ĐIÊU)
CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN
CHI PHÍ TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
Chi phí lập báo cáo KTKT

Chi phí thẩm tra thiết kế BVTC
Chi phí thẩm tra dự toán
Chi phí giám sát thi công xây dựng
Chi phí giám sát thi công lắp đặt thiết bị
Chi phí lập HS mời thầu – đánh giá HSDT xây lắp
Chi phí lập HS mời thầu – đánh giá HSDT thiết bị
Chi phí khảo sát địa hình
Phí TN đối chứng + NTHT
Chi phí hội đồng TV giải quyết khiếu nại thầu
CHI PHÍ KHÁC
Chi phí bảo hiểm CT
CP thẩm tra quyết toán CT
Chi phí lán trại
Phí thẩm định BCKTKT
Chi phí thẩm định HSMT
CP thẩm định KQ lựa chon nhà thầu
Phí BVMT
Thuế TN
Chi phí lập BC đánh giá tác động môi trường
Tổng các mục trên
DỰ PHÒNG PHÍ
TỔNG GIÁ TRỊ DỰ TOÁN
TÍNH TRÒN

Thành tiền
(VNĐ)
489.384.464
489.384.464
401.620.372
251.830.826

134.037.740
616.843
9.199.687
5.935.276
20.081.019
23.193.576
444.894.967
44.489.497
25.000.000
9.936.973
41.732.612
12.528.242
2.000.000
2.000.000
10.047.063
160.750
1.482.835
59.000
8.458.000
4.893.845
102.877
33.244.890
1.028.769
5.517.999
4.893.845
110.360
1.000.000
1.000.000
289.483
404.434

19.000.000
599.298.937
29.964.947
629.263.884
629.264.000

(Nguồn: Báo cáo kinh tế kỹ thuật của Dự án, 2016)
Vậy, tổng vốn đầu tư là 629.264.000 đồng.
Trong đó, mức đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường khoảng 39.289.483 đồng.
Trong đó bao gồm:
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang
Địa chỉ: 822 Trần Hưng Đạo, P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên, An Giang
Trang 18
Điện thoại: 02963.955.006/009; Fax: 02963.857.534


×