Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Bai tieu luan dien gia dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 42 trang )

Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ GIA ĐÌNH


Đề tài tiểu luận:

ĐIỆN GIA DỤNG

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành
SVTH: Vũ Quỳnh Anh
Nguyễn Thị Ngà
Đoàn Minh Ngọc
Lê Thị Hoàng Thế
Hoa Thủy Tiên
Nguyễn Thị Thùy Trang
Nguyễn Thị Ngọc Yến

1


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

Năm 2016


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, công nghệ càng ngày càng phát triển con ngýời chế tạo ra
nhiều loại máy móc thông minh hiện đại nhằm giúp đỡ cho họ những công việc
trong cuộc sống hằng ngày. Nhiều loại máy móc được đưa vào sử dụng trong
gia đình giúp tiết kiệm thời gian, không gian mang lại cho con người rất nhiều
tiện ích. Bên cạnh đó cũng sẽ có những rủi ro không thể lường trước. Đề tài tiểu
luận “Điện gia dụng” nhằm trang bị cho chúng ta những kiến thức cơ bản về cấu
tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp sử dụng, bảo quản và sửa chữa các thiết
bị điện gia dụng.Nhằm giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các thiết bị điện và sử dụng
an toàn, đúng cách, làm tăng độ bền của thiết bị, tiết kiệm được chi phí trong
quá trình sử dụng. Do thời gian có hạn nhóm tôi chỉ tìm hiểu về các thiết bị
thông dụng như: tủ lạnh, bếp điện từ, máy đánh trứng.

2


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


3


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu...........................................................................................................2
Mục lục................................................................................................................. 4
A - Tủ lạnh
I.Giới thiệu............................................................................................................. 6
II.Nội dung............................................................................................................6
II.1.Nguyên lý hoạt động.......................................................................................6
II.2.Cấu tạo của tủ lạnh..........................................................................................7
II.3.Các kiểu tủ lạnh...............................................................................................7
II.4.Những điểm cần lưu ý khi sử dụng.................................................................12
III.Kết luận............................................................................................................13
B – Máy đánh trứng
I.Giới thiệu............................................................................................................. 14
II.Nội dung............................................................................................................15
II.1.Nguyên lý hoạt động.......................................................................................15
II.2.Cấu tạo máy đánh trứng..................................................................................16
II.3.Các kiểu máy đánh trứng................................................................................18
II.4.Cách sử dụng và bảo quản...............................................................................20
C – Bếp điện từ
I.Giới thiệu............................................................................................................. 27
II.Nguyên lý hoạt động..........................................................................................27
III.Cấu tạo và nguyên tắc gia nhiệt của bếp từ.......................................................28

III.1.Cấu tạo của bếp từ.........................................................................................28
III.1.1.Cuộn cảm của bếp từ...................................................................................29
III.1.2.Mặt kính của bếp từ....................................................................................30
III.1.3.Mạch công suất (mạch điện tử)...................................................................30
III.2.Nguyên tắc gia nhiệt......................................................................................31
III.2.1.Hiện tượng nung nóng cảm ứng..................................................................31
III.2.2.Gia nhiệt bằng năng lượng từ trường..........................................................31
IV.Các kiểu bếp điện từ..........................................................................................32
IV.1.Bếp điện từ Rovigo RVI 3219........................................................................32
IV.2.Bếp điện từ Sevilla DA-333RE......................................................................33
IV.3.Bếp điện từ Napoliz NA202IC.......................................................................34
V.Cách sử dụng bếp điện từ...................................................................................35
VI.Ưu, nhược điểm khi sử dụng bếp điện từ..........................................................36
VI.1.Ưu điểm.........................................................................................................36
VI.2.Nhược điểm...................................................................................................37
VII.Những điểm cần lưu ý.....................................................................................38
Kết luận................................................................................................................39
Đánh giá môn học................................................................................................40
Tài liệu tham khảo...............................................................................................40
4


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

HÌNH ẢNH
Hình 1....................................................................................................................6
Hình 2....................................................................................................................8
Hình 3....................................................................................................................9

Hình 4....................................................................................................................10
Hình 5....................................................................................................................11
Hình 6....................................................................................................................14
Hình 7....................................................................................................................15
Hình 8....................................................................................................................15
Hình 9....................................................................................................................16
Hình 10..................................................................................................................17
Hình 11.................................................................................................................. 18
Hình 12..................................................................................................................19
Hình 13..................................................................................................................19
Hình 14..................................................................................................................20
Hình 15..................................................................................................................20
Hình 16..................................................................................................................21
Hình 17..................................................................................................................21
Hình 18..................................................................................................................22
Hình 19..................................................................................................................22
Hình 20..................................................................................................................22
Hình 21..................................................................................................................23
Hình 22..................................................................................................................23
Hình 23..................................................................................................................23
Hình 24..................................................................................................................24
Hình 25..................................................................................................................24
Hình 26..................................................................................................................24
Hình 27..................................................................................................................25
Hình 28..................................................................................................................25
Hình 29..................................................................................................................27
Hình 30..................................................................................................................29
Hình 31..................................................................................................................29
Hình 32..................................................................................................................30
Hình 33..................................................................................................................30

Hình 34..................................................................................................................31
Hình 35..................................................................................................................32
Hình 36..................................................................................................................32
Hình 37..................................................................................................................33
Hình 38..................................................................................................................34
Hình 39..................................................................................................................35

5


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

A - TỦ LẠNH
I.

GIỚI THIỆU

II.

Tủ lạnh gia đình dùng để bảo quản ngắn hạn các thực phẩm và thức ăn dễ bị ôi
thiu, hư hỏng hàng ngày trong gia đình. Nó là mắt xích cuối cùng trong dây chuyền
lạnh để bảo quản sản phẩm ngay trước khi tiêu dùng. Ngoài ra tủ lạnh còn dùng làm
đá viên phục vụ sinh hoạt hàng ngày.
Từ những tủ lạnh đơn giản đầu tiên xuất hiện vào những năm 1926 tại Mỹ, đến
nay tủ lạnh đã có những bước nhảy vọt về độ tin cậy, tuổi thọ, sự tiện nghi và hình
thức thẩm mĩ.
NỘI DUNG
1. Nguyên lý hoạt động


Hình 1: nguyên lý hoạt động của tủ lạnh
- Block nén khí gas, làm áp suất và nhiệt độ của khí gas tăng, lúc này thì gas ở
trạng thái khí. Ngưng tụ tại dàn ngưng. Dàn ngưng giúp khí gas giảm bớt nhiệt do
áp suất gây ra. Lúc này sẽ diễn ra quá trình tỏa nhiệt và ngưng tụ, khí gas nguội đi
và ngưng tụ thành chất lỏng chảy vào van tiết lưu. Lúc này, chất lỏng chảy từ nơi có
áp suất cao đến nơi có áp suất thấp. Sau đó thì nó sẽ bay hơi, tại đây chất lạnh nhận
nhiệt nóng từ không khí trong tủ lạnh tỏa ra, trong quá trình bay hơi sẽ hấp thụ nhiệt
và làm lạnh. Dàn bay hơi cho phép các chất làm lạnh hấp thụ nhiệt, làm lạnh bên
trong tủ lạnh. Sau khi chuyển đổi sang thành khí gas thì trở về máy nén và tiếp tục
thực hiện theo chu trình. Đây là chu trình hoạt động theo vòng tròn khép kín.

6


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

2. Cấu tạo của tủ lạnh
Tủ lạnh có các bộ phận chính như sau:
- Dàn ngưng: Là thiết bị trao đổi nhiệt giữa một bên là môi chất lạnh ngưng tụ,
một bên là môi trường làm mát (nước hoặc không khí). Nhiệm vụ của dàn ngưng là
thải nhiệt của môi chất ngưng tụ ra ngoài môi trường. Vì thế, nó được lắp đặt: một đầu
(đầu vào) được lắp vào đầu đẩy của máy nén, đầu kia (đầu môi chất lỏng ra) được lắp
vào phin sấy lọc trước khi nối với ống mao. Dàn ngưng thường làm bằng sắt, đồng, có
cánh tản nhiệt.
- Máy nén (Block): Chủ yếu là loại máy nén một hoặc hai pittong, dùng cơ cấu
quay tay thanh truyền biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến qua lại của
pittong. Nhiệm vụ của máy nén là: hút hết hơi môi chất lạnh tạo ra ở dàn bay hơi đồng

thời duy trì áp suất cần thiết cho sự bay hơi ở nhiệt độ thấp và nén hơi từ áp suất bay
hơi lên áp suất ngưng tụ, đẩy vào dàn ngưng.
- Chất làm lạnh(Gas): Là chất lỏng dễ bay hơi đặt trong tủ lạnh để tạo nhiệt độ
lạnh. Nhiều hệ thống lắp đặt công nghệ sử dụng amoniac tinh khiết như là chất làm
lạnh. Nhiệt độ bay hơi của nó là khoảng -27 oC(khoảng -32oC)
- Dàn bay hơi: Là thiết bị trao đổi nhiệt giữa một bên là môi chất lạnh, một bên
là môi trường cần làm lạnh. Nhiệm vụ của dàn bay hơi là thu nhiệt của môi trường
lạnh cấp cho môi chất lạnh sôi ở nhiệt độ thấp. Dàn này được lắp sau ống mao hoặc
van tiết lưu, trước máy nén trong hệ thống lạnh.

3. Các kiểu tủ lạnh
a. Tủ lạnh Hitachi Inverter R-WB475PGV2 382 lít
Tủ lạnh Hitachi R-WB475PGV2 sở hữu thiết kế ngăn đá dưới với kết cấu trượt hai
tầng độc đáo, không gian bên trong rộng rãi kết hợp với vỏ ngoài sang trọng và dễ
dàng lau chùi.

7


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

Hình 2: Tủ lạnh Hitachi R-WB475PGV2

Ngoài ra, tủ lạnh này còn sở hữu nhiều công nghệ hiện đại như:
+ Hệ thống quạt làm lạnh kép: Các tủ lạnh Hitachi inverter có thể làm lạnh đồng đều
và tối ưu nhờ sự luân chuyển khí lạnh từ ngăn đông xuống ngăn mát rồi vòng lên trên.
+ Màng lọc Nano Titanium: Tạo ra các ion kháng khuẩn giúp diệt khuẩn khử mùi trả
lại không khí trong lành, tươi mát cho tủ lạnh.

+ Công nghệ Inverter: Có khả năng tiết kiệm điện năng tối ưu hơn, nhờ đó, giúp tăng
hiệu quả sử dụng và hiệu quả kinh tế cho người dùng.
+ Cảm biến nhiệt Eco: Cảm biến nhiệt độ bên trong tủ giúp tủ tự động điều chỉnh
nhiệt độ phù hợp.
Đặc biệt, tủ lạnh còn có hệ thống báo động nếu cửa tủ mở quá một phút, giúp
bạn dễ dàng kiểm soát hoạt động của tủ và tiết kiệm điện năng nhiều hơn.

8


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

b. Tủ lạnh Mitsubishi Electric MR-Z65W-DB-V 605 lít
Tủ lạnh Mitsubishi Electric MR-Z65W-DB-V sở hữu vỏ ngoài được phủ bằng lớp sơn
tĩnh điện, trơn bóng giúp bạn bảo quản, vệ sinh dễ dàng đồng thời giữ được vẻ đẹp
theo năm tháng. Thuộc dòng tủ lạnh Side by Sidecao cấp với 4 cửa độc đáo, tủ lạnh
Mitsubishi Electric sẽ là điểm nhấn hoàn hảo cho không gian nội thất, tôn thêm vẻ
sang trọng, đẳng cấp của chủ sở hữu.

Hình 3: Tủ lạnh Mitsubishi Electric MR-Z65W-DB-V 605 lít

Không chỉ vậy, tủ lạnh này còn có nhiều tiện ích thông minh như:
+ Công nghệ Inverter: Không chỉ tiết kiệm 45% điện năng không chỉ vậy còn giúp
máy vận hành hiệu quả, êm ái và ổn định với thời gian sử dụng và tuổi thọ cao.
+ Bộ xử lý Neuro Fuzzy thông minh: Giúp điều chỉnh công suất làm lạnh phù hợp
điều kiện thực tế, hạn chế thất thoát điện năng, nhờ đó, tiết kiệm thêm chi phí tiền điện
cho người dùng.


9


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

+ Công nghệ luồng khí lạnh đa chiều: Giúp làm lạnh đồng đều mọi nơi trong tủ
lạnh, chống tình trạng hư úng do thiếu lạnh cũng như đông đá do quá lạnh.
+ Công nghệ cấp đông mềm: Với nhiệt độ bảo quản -7 độ C, khi đó, thức ăn không
cần rã đông khi chế biến đồng thời liên kết tế bào thực phẩm không bị phá vỡ. Nhờ
vậy, thức ăn vẫn có thể giữ nguyên được hàm lượng dinh dưỡng và tiết kiệm thời gian
chế biến khi không cần phải rã đông.
+ Ngăn rau củ giả lập ánh sáng mặt trời với hệ thống đèn LED màu cam: Giúp rau quả
tăng cường vitamin C, giúp người dùng dễ dàng chế biến các món ăn, tăng màu sắc
cho bữa ăn gia đình.
c. Tủ lạnh Samsung 320 lít RT32K5532UT/SV
Sở hữu thiết kế ngăn đá trên truyền thống, tủ lạnh Samsung RT32K5532UT/SV giúp
bạn dễ dàng thao tác để lấy đá hoặc cho các thực phẩm cần làm đông vào ngăn. Dung
tích 320 lít sẽ là một không gian rộng lớn và thoải mái cho gia đình có từ 6 đến 7
thành viên để bảo quản thực phẩm.

Hình 4: Tủ lạnh Samsung 320 lít RT32K5532UT/SV

Mặt khác, những công nghệ dưới đây cũng là điểm cộng nổi bật cho tủ lạnh này:

10


Môn: Điện gia dụng


GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

+ 2 dàn lạnh riêng biệt (Twin Cooling Plus™: Giúp làm lạnh riêng biệt cho ngăn lạnh
và ngăn đông, nhờ vậy, thức ăn sẽ được bảo quản trong nhiệt độ tối ưu và khí lạnh
được đồng đều hơn bao giờ hết và còn giúp ngăn mùi thức ăn từ ngăn mát luân chuyển
và làm lẫn mùi với thực phẩm đông lạnh ở ngăn đông.
+ Công nghệ Digital Inverter: Cho phép tiết kiệm năng lượng tối ưu bằng cách điều
chỉnh tốc độ của máy nén hợp lý, nhờ vào đó có thể làm lạnh tốt hơn giữ thực phẩm
tươi ngon ở một mức nhiệt độ lí tưởng, đồng thời cũng giúp giảm ồn khi máy hoạt
động.
+ Làm đá nhanh: Giúp làm đá nhanh đồng thời làm mát đồ uống nhanh chóng hơn,
giúp tiết kiệm thời gian chờ đợi.
+ 4 chế độ chuyển đổi: Bạn có thể dễ dàng điều chỉnh chế độ thích hợp với tình trạng
của tủ lạnh như tắt ngăn đông và chỉ bật ngăn mát, tắt ngăn mát và chỉ bật ngăn
đông,...
d. Tủ lạnh Panasonic NR-BV288XSVN 255 lít
Tủ lạnh Panasonic NR-BV288XSVN có vẻ ngoài bắt mắt với thiết kế ngăn đá dưới
tiện lợi và bảng điều khiển điện tử trên cửa tủ hiện đại. Nội thất tủ sang trọng và tận
dụng triệt để dung tích rộng lớn 255 lít thông thoáng.

11


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

Hình 5: Tủ lạnh Panasonic NR-BV288XSVN 255 lít


Đồng thời, tủ lạnh Panasonic còn sở hữu hàng loạt công nghệ hiện đại như:
+ Công nghệ làm lạnh Panaroma: Thổi luồng khí lạnh nhanh chóng và đồng đều đến
tận mọi góc trong ngăn đông, đảm bảo thực phẩm được bảo quản tốt nhất.
+ Công nghệ diệt khuẩn khử mùi Ag Clean: Sẽ quét sạch và kiềm hãm sự phát triển
các vi khuẩn từ thực phẩm và tiêu diệt nấm mốc, mang đến không gian sạch khuẩn và
tinh khiết cho tủ.
+ Tính năng Cấp đông mềm: Dễ dàng lưu trữ thực phẩm đông theo cách tiên tiến và
tiện lợi nhất tại Ngăn cấp đông mềm Prime Fresh Freezing. Tại ngăn cấp đông mềm,
thực phẩm được lưu trữ tại nhiệt độ -3 độ C, một nhiệt độ lưu trữ vô cùng tiện dụng
với 3 tác dụng chính: nấu ăn ngay mà không cần rã đông, giảm thiểu mùi thực phẩm
và đặc biệt thực phẩm vẫn giữ được hương vị và độ tươi ngon.

4. Những điểm cần lưu ý khi sử dụng
a. Khi mới mua tủ lạnh về

Khi mới mua tủ lạnh về cần làm những việc sau:
- Tìm vị trí thích hợp để đặt tủ lạnh, hạn chế việc di chuyển tủ nhiều lần.
- Bề mặt đặt tủ lạnh phải chắc chắn, bằng phẳng để tủ được ổn định trong suốt quá
trình sử dụng
- Đặt tủ lạnh ổn định, không cắm điện trong ít nhất 2 giờ.
- Sau 2 giờ, cắm điện và để số nhỏ nhất cho tủ chạy không tải trong 24 giờ. Điều này
nhằm đảm bảo tủ sẽ quen dần với chế độ làm việc, không đột ngột làm việc quá tải để
làm lạnh một lượng lớn thực phẩm, gây hỏng tủ. Đồng thời cũng giúp thức ăn không
bị ám mùi nhựa và lượng không khí không tốt bị thải ra từ chiếc tủ mới.
- Sau mỗi 4 tiếng, mở cửa tủ để hơi lạnh thoát ra mang theo mùi nhựa của tủ lạnh mới
ra ngoài mang đến không khí tươi mới, sạch sẽ cho tủ.
- Sau 24 giờ tủ chạy không tải, dùng khăn ẩm lau sạch toàn bộ bề mặt bên trong tủ.
- Bắt đầu cho thực phẩm vào tủ và sử dụng bình thường.
b. Trong quá trình sử dụng


12


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

* Vệ sinh tủ định kỳ
Trong quá trình sử dụng tủ lạnh, nên vệ sinh tủ đúng cách mỗi tuần để làm sạch
các vết bẩn, những tiềm ẩn vi khuẩn trong và ngoài tủ. Khi lau chùi tủ lạnh, cần:
- Ngắt nguồn điện, đưa hết thực phẩm ra ngoài.
- Dùng khăn mềm lau nhẹ nhàng bề mặt bên trong tủ lạnh. Tránh dùng bất cứ
vật sắc nhọn nào để cạo, cạy tuyết và các vết bẩn trong tủ để không làm hỏng dàn lạnh
trong tủ.
- Lau sạch mặt ngoài tủ lạnh và khu vực xung quanh tủ lạnh để tránh tình trạng
chuột bọ làm hỏng các chi tiết máy, dây diện của tủ lạnh.
* Sử dụng nguồn điện riêng cho tủ lạnh
Nguồn điện là một phần quan trọng khi dùng tủ nhằm giúp tủ hoạt động hiệu
quả, tránh hỏng hóc do lượng điện không ổn định. Việc sử dụng nguồn điện đúng cách
cũng giúp bảo vệ hệ thống điện trong nhà, tránh tình trạng cháy nổ do chập điện.
- Tủ lạnh tiêu hao một lượng điện nhất định và làm việc liên tục với cường độ cao. Vì
thế, ổ cắm điện dành cho tủ lạnh nên được thiết kế độc lập, không dùng chung với
những thiết bị khác.
- Nguồn điện dùng cho tủ lạnh nên có cầu chì riêng để đề phòng lượng điện quá tải
gây cháy nổ, hỏng hóc hệ thống điện trong nhà.
* Tiết kiệm điện khi dùng tủ lạnh bằng cách:
- Không để thực phẩm nóng vào tủ để tránh tình trạng tủ phải tiêu thụ một
lượng điện đáng kể để cân bằng lại nhiệt độ lạnh cần thiết trong tủ.
- Không đặt quá nhiều thức ăn vào tủ giúp tủ không làm việc quá tải. Giữa các
thực phẩm đặt vào tủ lạnh cần có khoảng cách thông thoáng để hơi lạnh có thể đi qua,

làm lạnh đều mọi thứ, dẫn đến ít tiêu tốn điện năng hơn.
- Không mở tủ quá nhiều và quá lâu.
- Sử dụng các vật dụng đựng thực phẩm bằng kim loại thay vì bằng nhựa. Vì
dụng cụ kim loại có khả năng dẫn nhiệt tốt, thực phẩm được làm lạnh nhanh hơn giúp
tủ lạnh ít tiêu tốn điện năng hơn.

III.

KẾT LUẬN

Tủ lạnh là một thiết bị thiết yếu trong mỗi gia đình hiện đại. Tủ lạnh có cấu tạo
và nguyên lý hoạt động riêng cũng như có các lưu ý trong cách sử dụng từ lúc mới
mua về cho đến cách sử dụng hàng ngày đúng cách sẽ giúp tăng tuổi thọ cho tủ lạnh
của gia đình, tiết kiệm điện năng và sử dụng hiệu quả vật dụng quan trọng và hữu ích
này.

13


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

B- MÁY ĐÁNH TRỨNG
I

GIỚI THIỆU
Cuộc sống ngày càng bận rộn, việc dành thời gian bên gia đình với các món ăn
khoái khẩu góp phần làm ấm thêm tình cảm mọi người trong gia đình làm cho các
thành viên gắn bó với nhau hơn.

Đối với người Việt Nam chúng ta những món trứng chiên, bánh Plan, bánh kem
hay món bánh truyền thống làm từ bột luôn có mặt trong các bữa ăn thường ngày,các
buổi tiệc sinh nhật, tiệc họp mặt.
Công việc chuẩn bị các nguyên liệu để chế biến các món ăn đó giờ đây vô cùng
tiện dụng, dễ dàng và nhanh chóng với các dụng cụ và thiết bị nhà bếp ngày càng hiện
đại giúp cho công việc nội trợ được thuận lợi và dễ dàng hơn. Trong số đó máy đánh
trứng cầm tay trở thành một dụng cụ không thể thiếu đối với các đầu bếp, các chị em
nội trợ. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu về một số loại máy đánh trứng.

14


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

Hình 6: máy đánh trứng cầm tay
Máy đánh trứng cầm tay: sản phẩm được thiết kế thông minh, phục vụ cho công việc
nội trợ được nhanh chóng và tiện lợi hơn. Thay thế các dụng cụ đánh trứng bằng tay
bởi tính tiện dụng và tiết kiệm thời gian, máy đánh trứng mini còn có thể làm cho các
nguyên liệu chế biến khác như sữa, café, kem tươi, đồ ăn cho trẻ… trở nên mềm mịn
hơn.
- Đầu đánh trứng, kem và móc nhào bằng Inox rất bền.
- Rất tiện lợi để chế biến thực phẩm cho trẻ em.
- Sản phẩm được thiết kế thông minh, phục vụ cho công việc nội trợ được nhanh
chóng và tiện lợi hơn.
- Máy đánh trứng đa chức năng cầm tay có thể đánh trứng, làm kem...rất tiện dụng.
- Máy đánh trứng đa chức năng cầm tay có thiết kế gọn nhẹ,sang trọng dễ sử dụng, dễ
dàng vệ sinh.
- Sản phẩm bao gồm: 01 thân máy, 02 que trộn trứng và kem, 02 móc nhào.

- Thông số kỹ thuật: điện áp sử dụng: 220V-240V.

II

NỘI DUNG
1. Nguyên lý hoạt động

Là loại máy được thiết kế để quay, làm tơi, và đánh bông trứng tạo bọt xốp phục
vụ làm bánh ngọt, bánh mỳ hay các món pasta có trứng.
- Phân loại: Máy đánh trứng có hai loại: máy để bàn và máy cầm tay.

15


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

Hình 7: máy đánh trứng cầm tay
• Máy đánh trứng cầm tay:

- Mỗi máy đánh trứng đi kèm với bộ dụng cụ gồm que đánh trứng và que trộn
bột. và đầu máy.
- Khi dùng , người dùng phải lắp dụng cụ đánh trứng vào đúng khớp của máy
đánh trứng .
- Đầu que được tạo thành từ nhiều thanh kim loại đan với nhau tại một điểm, có
dạng lồng và rỗng bên trong.
- Nguyên lí là khi máy chạy các que này sẽ tạo ra một lực rất lớn trộn nguyên
liệu rất nhanh đẩy không khí vào nguyên liệu làm nguyên liệu bông lên tơi và
xốp.


Hình 8: máy đánh trứng để bàn

• Máy đánh trứng để bàn:
- Máy có nhiều số tương đương với nhiều mức quay, tốc độ quay của máy. Có 3 loại
là 1 số, 3 số và 5 số. Số càng lớn thì tốc độ quay càng lớn.

2. Cấu tạo máy đánh trứng

16


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

Hình 9: máy đánh trứng Philips

• Máy đánh trứng cầm tay Philips 7 tốc độ
- Bộ sản phẩm gồm: 1 máy chủ, 2 que đánh trứng, 2 que xay bột.
- Máy đánh trứng, đánh bột cầm tay sử dụng cho gia đình.
- Hệ thống điều tốc 7 cấp độ giúp điều chỉnh tốc độ phù hợp cho nhiều loại bột bánh,
trứng.
- Thiết kế kết cấu đũa khuấy tulip và soắn phù hợp sử dụng nhiều mục đích.
- Điện áp 220V/50Hz,
- Thân máy bằng nhựa siêu bền, sạch.
- Kết cấu nhỏ gọn, dễ sử dụng.
- Máy vận hành êm, khỏe

 Thông số kỹ thuật:

• Xuất xứ sản phẩm: Hồng Kông
• Trọng lượng máy: 600 gram
• Công suất tối đa: 180 W
• Giới hạn điện áp sử dụng: 220 v - 240 v / 50 Hz
• Màu sắc thiết kế: đen, trắng
• Chất liệu
 Thân máy: Nhựa ABS chưa qua sử dụng
 Bộ que nhào, móc trộn: Inox cao cấp
• Chiều dài dây: 150cm
• Số mức tốc độ: 7 tốc độ
Các mức chức năng :
17


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

a. Tốc độ

Một số máy đánh trứng để bàn có đến 16 tốc độ và một số máy đánh trứng cầm tay có
9 tốc độ. Tuy nhiên, ba tốc độ khác biệt là đủ. Tốc độ chậm nhất càng chậm càng tốt
vì tốc độ chậm ngăn chặn nguyên liệu bắn ra ngoài. Một số máy đánh trứng cầm tay
có tính năng "khởi động chậm".

Hình 10: Máy đánh trứng cầm tay Philips với 7 tốc độ đánh

• Mức 1 và mức 2 : Dùng cho thực phẩm cỡ lớn và đánh khô như : bột mỳ, bơ,
khoai tây,...


• Mức 3 và mức 4 : Dùng để trộn hỗn hợp lỏng như salad...
• Mức 5 : Dùng trộn hỗn hợp để làm bánh, đồ ăn nhanh như bánh mỳ
• Mức 6 : Dùng trộn bơ với đường, thực phẩm còn sống, đường miếng
• Mức 7 : Dùng đánh trứng, thực phẩm ở dạng đông lạnh như khoai tây, kem,...
b. Công suất

Công suất máy đánh trứng càng cao, trộn nguyên liệu càng dễ và nhanh. máy đánh
trứng công suất từ 200W đến 400W là đủ với hầu hết các nhiệm vụ trộn, mặc dù bạn
có thể muốn công suất cao hơn nếu bạn chuẩn bị trộn bột bánh mỳ.

18


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

c. Phụ tùng đi kèm
Máy đánh trứng bột đánh trứng để bàn nói chung thường có một cối và đầu đánh đơn
hoặc đầu đánh kép, đầu đánh trứng, móc đánh bột.
d. Dạng đầu đánh
- Móc bẹt (Flat Beater): sử dụng trộn bột với hỗn hợp bột từ vừa đến đặc. Loại móc
này thích hợp cho các loại bánh ga tô, trộn kem, kẹo, bánh quy, bán ngọt, nghiền
khoai tây và các loại nghiền khác. Tốc độ sử dụng: có thể đi từ Mức trộn (Stir) đến
mức 8 hoặc 10 (nếu không quá nặng)
- Móc lồng (Wire Whip): sử dụng trộn hỗn hợp thể khí, tạo bọt. Thích hợp cho đánh
trứng (cả lòng đỏ lẫn lòng trắng), đánh riêng bông lòng trắng trứng, kem tươi, kem
phủ, bánh gatô/sponge cơ bản, mayonnaise, và một số loại kẹo… Tốc độ sử dụng: Có
thể đi từ mức trộn (Stir) đến mức 10.
- Móc câu (Dough Hook): sử dụng trộn hỗn hợp đặc và cần nhào trộn khoẻ trong nhào

trộn bánh có men nở. Thích hợp cho làm bánh mì, bánh cuộn, bánh cà phê, bánh bao. - Tốc độ sử dụng: chỉ nên duy trì ở mức 1 đến mức 2, không nên vượt qua mức này vì
dễ gây cháy máy.

3. Các kiểu máy đánh trứng

Hình 11: Máy đánh trứng trộn bột đánh kem cầm tay Bluestone
- Máy đánh trứng trộn bột đánh kem cầm tay Bluestone với Với 6 tốc độ quay cùng
nút gia tốc liên tục, người dùng có thể thay đổi số vòng quay theo chế độ mặc định
hoặc theo ý muốn đối với người sành làm bánh

19


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

Hình 12: Máy đánh trứng trộn bột đánh kem Philips

Hình 13: Máy đánh trứng cầm tay (Hand mixer)và các đầu đánh bột

20


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

Hình 14: Máy đánh trứng để bàn (Stand mixer)
- Máy đánh trứng để bàn làm được tất cả mọi thứ mà máy đánh trứng cầm tay làm

được với hiệu quả cao. Ngoài ra, nó còn dùng để trộn bột bánh mỳ và trộn bột bánh
ngọt rất tốt.
- Máy đánh trứng để bàn làm việc theo các cách khác nhau. Một số máy sử dụng hai
đầu đánh quay ngược lại với nhau. Một số máy khác sử dụng một đầu đánh quay theo
một hướng và di chuyển xung quanh cối theo hướng ngược lại

Hình 15:Máy đánh trứng Fujipan FJ-6690HM

4. Cách sử dụng và bảo quản
a. Sử dụng máy đánh trứng cầm tay an toàn
 Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng

21


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

Hình 16: Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng
- Đọc hướng dẫn sử dụng là bước đầu tiên trước khi sử dụng bất cứ thiết bị nào. Nên
lưu ý rằng dù nguyên tắc hoạt động cơ bản là như nhau, mỗi dòng sản phẩm lại có
những điểm khác nhau, vậy nên cần đọc kĩ hướng dẫn để sử dụng máy an toàn và hiệu
quả.Tuyệt đối không để dây cắm, phích cắm và thân máy chạm vào nước.

 Không để máy đánh trứng cầm tay chạm nước

Hình 17: Không để máy đánh trứng cầm tay chạm nước

22



Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

 Cẩn thận với trẻ nhỏ

Hình 18: Cẩn thận với trẻ nhỏ
Tuyệt đối không để trẻ em tiếp xúc với máy đánh trứng cầm tay vì có thể gây nguy
hiểm cho các bé. Trẻ nhỏ vào bếp phải luôn có sự quan sát của người lớn.
 Hiểu rõ các bộ phận của máy đánh trứng cầm tay

Hình 19: Bộ phận máy đánh trứng
Trước khi sử dụng, bạn cần tìm hiểu kĩ các bộ phận của máy. Cần biết rõ đâu là nút
công tắc, nút tháo que nhào, nút tăng cường, …

 Tìm hiểu các dụng cụ kèm theo

Hình 20: Các dụng cụ kèm theo của máy đánh trứng
Các thanh trộn kèm theo thông thường là: que đánh trứng (dùng đánh kem, đánh bông
trứng), que trộn bột (dùng nhào bột bánh mì, pizza, hay trộn bột làm cookie, bánh
quy…)

 Sử dụng máy đánh trứng đúng cách
Đảm bảo máy không cắm điện và tốc độ ở mức 0 trước khi gắn que đánh.

23



Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

Hình 21: Sử dụng máy đánh trứng đúng cách

Hình 22: cắm phích cắm vào ổ điện
Cắm phích vào ổ cắm, sau đó gắn que đánh trứng vào.

Hình 23: Vặn tốc độ đánh trứng
Bắt đầu vặn tốc độ đánh trứng ở mức 1, tăng lên từ từ đến khi đạt tốc độ mong muốn.

24


Môn: Điện gia dụng

GVGD: Ths. Phạm Khoa Thành

Hình 24: Vặn tốc độ về lại mức 0 sau khi dùng
Sử dụng xong, vặn tốc độ về lại mức 0 trước khi rút điện.

Hình 25: Rút điện và tháo các que đánh đã gắn rồi tiến hành vệ sinh máy.

 Vệ sinh máy đánh trứng cầm tay

Hình 26: vệ sinh máy đánh trứng.

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×