Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

THUYẾT TRÌNH VỀ STRESS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.91 KB, 15 trang )

Hello we are group 4


Member









1.Nguyễn Thị Chinh
2.Nguyễn Quỳnh Duyên
3.Trần Thị Thu Hà
4.Lê Tiến Dũng
5.Nguyễn Thị Tú Anh
6.Đỗ Quang Anh
7.Đặng Hoàng Ngọc Hiệp


BIG CONCEPT
CĂNG THẲNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI
CĂNG THẲNG 


3

8
4





Cách ứng phó với Stress.

2

7
¥


5



2

Nguyên nhân dẫn đến Stress.

1

4
8

3


1

Stress là gì?


NỘI DUNG

0

9
5

1
£

6

$


6

$

£

1.Stress là gì?
Thuật ngữ stress hay căng thẳng xuất hiện rất

1

5

9


nhiều trong đời sống thường ngày. Nó được hiểu như

0

1

là những điều khó chịu và áp lực trong cho cá nhân.
Tuy nhiên trong tâm lý học, một nghành khoa học có

3

8

rất nhiều ứng dụng và nghiên cứu về hành vi và sức

4

khỏe tâm thần lại hiểu stress dưới một góc độ khác.
Stress là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một

2

yêu cầu, áp lực hay một yếu tố tác động nào đe dọa
đến sự tồn tại lành mạnh của con người cả về thể

5




¥

chất lẫn tinh thần.
7
4

8


6

$

£

Stress là căng thẳng xuất hiện khi cá nhân nhận thấy
rằng họ không thể ứng phó/ đáp ứng được với những

1

5

9

yêu cầu đối với họ hoặc đe dọa sự tồn tại khỏe mạnh

0

1


của họ. R.S. Lazarus (1966).
Là phản ứng của cơ thể để đối phó với những hoàn cảnh/ điều

3

8

kiện mới; là hậu quả của sự kiện, tác động không mong muốn hoặc

4

sự đe dọa từ môi trường bên ngoài.
(giáo trình Tâm lý học sức khỏe, Trường ĐH Y tế công cộng)

2

5



¥

7
4
8


2.Nguyên nhân dẫn đến stress
 Yếu tố sinh học
 Rối loạn nội tiết tuyến yên, tuyến thượng thận (làm tăng tiết cortisol, adrenelin là các tác

nhân gây căng thẳng)

 Yếu tố cá nhân
 Các vấn đề về thể chất: thay đổi cơ thể, không đủ chất dinh dưỡng, ốm đau, bệnh tật,...
 Yếu tố tính cách:
• Người cẩn thận ít bị căng thẳng hơn người bất cẩn.
• Người hay lo lắng sẽ xử lý tình huống kém hơn và dễ căng thẳng hơn.

7





Người lạc quan ít căng thẳng
Người cạnh tranh, thiếu kiên định, bất mãn, tham vọng,... hay
mắc căng thẳng.





Những thay đổi trong cuộc sống:
Học tập, thi cử, tình yêu, hôn nhân,...
Mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình: vợ và chồng,
cha mẹ và con cái,...



Việc làm, thất nghiệp, thay đổi công việc, thu nhập thấp, địa

vị xã hội.



Các sự kiện sinh/ tử,...




Suy nghĩ tiêu cực; thái độ bi quan, thiếu tự tin; hay tự chỉ trích bản
thân; chủ nghĩa hoàn hảo; niềm tin, mong muốn không có cơ sở,...
Những phiền toái nhỏ nhặt hằng ngày lặp đi lặp lại dễ gây
stress hơn nhưng sự kiện gây sốc nhưng ít xảy ra.
Yếu tố môi trường
Môi trường tự nhiên: thiên tai động đất, sóng thần, bão, lũ lụt,... ;
không khí ngày càng ô nhiễm, khói xe, bụi đường, thời tiết gián
tiếp làm cho bạn cảm thấy khó chịu, mệt mỏi,...
Môi trường xã hội: quá tải dân số, tội phạm, suy thoái kinh tế,
chiến tranh, khủng bố,...






3.Ứng phó với căng thẳng







Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và nghỉ ngơi đúng giờ giấc
Thường xuyên tập thể thao
Cười nhiều hơn mỗi ngày
Học các cách thư giãn
Học để lập kế hoạch: Sự thiếu tổ chức có thể gây ra căng thẳng và gây mất thời gian. Liệt kê ra những việc cần
làm và thực hiện những việc nhỏ và dễ làm trước. Cảm giác hoàn thành công việc (dù là nhỏ) sẽ giúp bạn cảm
thấy đỡ hơn.



Học cách chấp nhận thực tại và vượt qua


 Thay đổi nhận thức: đánh giá lại các tác nhân gây căng thẳng
 Chấp nhận thực tế, coi sự kiện xảy ra là hiển nhiên
 Suy nghĩ, đánh giá khác đi tác nhân gây căng thẳng, coi chúng ít tính đe dọa
 Tự tin thực hiện việc kiểm soát căng thẳng theo khả năng của bản thân
 Quản lý thời gian
 Lên một danh sách: cái gì phải làm, cái gì cần làm, cái gì thích làm
 Cắt bỏ thời gian hoang phí
 Loại bỏ những hoạt động không quan trọng
 Nói không hoặc ủy thác


 Khi có điều phiền muộn
 Chia sẻ cảm xúc với người thân
 Cố gắng hoàn thành công việc mà có thể làm mình mãn nguyện
 Ngủ cho thoải mái

 Chăm sóc bản thân, tăng sức đề kháng
 Khi có biểu hiện stress bất ngờ
 Nên vận động chân tay, đi bộ vài vòng giúp thư giãn, hệ tuần hoàn và thần kinh trở lại ổn định
 Tắm nước ấm – thư giãn thần kinh và cơ bắp
 Kiểm soát trạng thái muốn la hét bằng cách đếm 1,2,3...
 Uống trà nóng từng hớp nhỏ


 Thư giãn
 Nghe nhạc
 Nếu cảm thấy muốn khóc, hãy để nước mắt tuôn trào
 Hãy cười khi có cơ hội
 Cắt đứt các suy nghĩ gây căng thẳng mà chưa giải quyết được
 Gạt nó sang một bên
 Nhắm mắt lại đếm số thứ tự
 Nói to ‘ thôi không nghĩ nữa’
 Hướng sự chú ý của mình sang một công việc mình hứng thú


 Phòng stress xảy ra
• Sắp xếp công việc chu đáo, thời gian phù hợp
• Không quá tham việc, nghỉ ngơi hợp lý
• Không quá cầu toàn, làm hết sức nhưng phải nhớ không ai là không có thiếu xót
• Cải thiện các mối quan hệ với gia đình, đồng nghiệp và xã hội


Thank for watching !!!




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×