Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giao an Hoa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.64 KB, 18 trang )

A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết các phơng pháp bảo vệ kim loại
- Hiểu nguyên tắc bảo vệ kim loại
- Gỉai thích đợc cách bảo vệ kim loại trong thực tiễn.
B. Chuẩn bị:
* GV: Các mẫu vật, bảng phụ
* Học sinh: học bài cũ.
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ: BT6 SGK/101
HS lên bảng
GV: nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a: Tổ chức tình huống: ngời ta tráng Sn hoặc Zn lên Fe nhằm mục đích gì?
HS phỏng đoán, GV dẫn dắt vào bài.
b. Giảng bài mới
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
T.2:
c) cơ chế của ăn mòn điện
hoá.
Kim loại có tính chất mạnh
hơn.
(cực -)

e
(cực +)
(kl yếu hơn, phi kim, h/c)
Cực (-):
GV treo bảng phụ hình 19
gsk/98
GV nhận xét, chốt ý


Nghiên cứu SGK, ta trình
bày cơ chế ăn mòn điện hoá
d) bản chất của ăn mòn
điện hoá
SGK/99
GV hớng dẫn
GV chốt ý
HS nêu bản chất của ăn mòn
điện háo
II: Cách chống ăn
mòn điện hoá
GV giới thiệu những thiệt
hại do ăn mòn điện háo kim
loại gây ra.
Biện hộ thực tế
Khối: 12
Ban: Bài:
Tiết: 40 Cách chống ăn mòn kim loại (t2)
Ngày soạn: 17/01/2008
1. Cách ly với môi trờng
- Sơn chống gỉ, vécni, dầu
mỡ, tráng men, pholime
- Mạ, tráng kim loại
- Tạo màng ôxit, phôtpho
GV giới thiệu một số vật
bằng kim loại đợc bảo vệ
bằng pp cách ly với môi tr-
ờng
Liên hệ thực tế.
2. Dùng hợp kim chống gỉ

(inoc)
SGK/100
GV giới thiệu các vật làm
bằng inox
Thực hiện yêu cầu GV
3. Dùng chất kìm hãm
GV hớng dẫn HS đọc SGK
4. Dùng phơng pháp điện
hoá
Kim loại mạnh hơn (-) bị ăn
mòn
Kim loại cần bảo vệ (+) đợc
bảo vệ
GV nêu vấn đề: BT 7
SGK/101
- Dùng Zn tráng Fe hay Sn
tráng Fe thì tốt hơn
Suy nghĩ trả lời
4. Cũng cố: Dùng cách nào có thể bảo vệ đợc dây sắt phơi ngoài trời:
A. Luồn vào trong ống nhựa
B. Cuốn một sợi đồng vào đầu dây
C. Cuốn một sợi kẻm vào đầu dây chọn C
D. Cả ba cách trên
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài phần 4
- Làm BT 3, 4, 5, 6 SGK/101
- Xem trớc bài: Điều chế kim loại
Khối: 12
Ban: Bài:
Tiết: 41 ĐIềU CHế KIM L OạI

Ngày soạn: 21/01/2008
A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hiểu nguyên tắc điều chế kim loại
- Biết các phơng pháp điều chế kim loại.
- Vận dụng viết các phơng trình phản ứng điều chế kim loại
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Xem trớc bài mới
C. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1. ổn định lớp
2. Bài mới
a) Tổ chức tính huống. Sắt đợc điều chế bằng phơng pháp gì trong công nghiệp
HS phán đoán - GV dẫn dắt vào bài.
b) Giảng bài mới:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I: Nguyên tắc chung
M
n+
nc - M
Nêu vấn đề: ion kim loại
(hợp chất) không có các tính
chất vật lý quý báu của kim
loại, vậy từ ion kim loại làm
thế nào để đ/c kim loại
+ GV chốt ý
Phát biểu ý kiến, cho ion kim
loại nhận e
II: Các phơng pháp
điều chế kim loại.
1. Thuỷ luyện:

Ion kim loại trong dung dịch
muối: M
n+
Chất khử: M' > M
Điều kiện: M' không tác
dụng với H
2
O
M sau Al
2. Phơng pháp nhiệt luyện:
SGK
GV treo bảng phụ:
1. có những phơng pháp điều
chế kim loại nào?
So sánh các phơng pháp đó
theo các mặt:
- Trạng thái ion kim loại
- Điều kiện phản ứng
- Điều kiện kim loại cần đ/c
3. trong các phơng pháp trên
phơng pháp nào là phổ biến,
phơng pháp nào là tiên tiến?
- GV chốt ý, bổ sung
HS chia thành 5 nhóm,
nghiên cứu sgk, thảo luận
đại diện nhóm trả lời
3. Phơng pháp điện phân
* Kim loại mạnh: điện phân
nóng chảy.
- Ion kim loại: muối clorua,

hyđro xyt, oxit nóng chảy
- Điều kiện: nhiệt độ cao
điện cực tơng ứng
- Sơ đồ điện phân.
(-)

+
Na
NaCl


Cl
(+)
Na
+
+ 12 Na.
2 NaCl

dp
2Na + Cl
2
* Kim loại yếu.
Điện phân dung dịch.
+ Ion kim loại.: dung dịch
muối.
+ Sơ đồ điện phân.
(-)

+
2

Cu
CuCl
2



Cl
(+)
Vai trò của H
2
O trong điện
phân dung dịch là gì?
GV giảng giải
HS suy nghĩ trả lời
3. Cũng cố: BT 5 SGK/103
4. Hớng dẫn về nhà: + Học bài kỹ
+ Làm BT 3, 4, 6, SGK/103
+ Hoàn thành các bài tập, chuẩn bị ôn tập.
A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Cũng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại, cấu tạo đơn chất kim loại
- Cũng cố kiến thức về tính chất vật lý, tính chất hoá học, dãy điện hoá, ăn mòn và đ/c kim
loại.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán đ/c kim loại.
B. Chuẩn bị: GV: bảng phụ, bài tập, phiếu học tập
C. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1. ổn định lớp.
2. Ôn tập
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiến thức cần nắm
vững

1. Cấu tạo nguyên tử, cấu
tạo đơn chất kim loại
Hãy so sánh:
- cấu tạo nguyên tử kim loại
với ng tử pk cùng chu kỳ.
- cấu tạo đơn chất kim loại
với đơn chất phi kim
- Liên kết kim loại với liên
kết ion và liên kết cộng hoá
trị
Chia 4 nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trả lời.
2. Tính chất vật lý.
Các kim loại có những tính
chất vật lý chung là gì?
nguyên nhân nào tạo ra các
tính chất chung đó.
Trả lời cá nhân
3. Tính chất hoá học:
Tính khử: M

M
+
+ ne
t/d với phi kim, dung dịch
muối...
Hoàn thành sơ đồ biến hoá
sau:
Suy nghĩ trả lời cá nhân
4. ăn mòn kim loại

+ ăn mòn hoá học
+ ăn mòn điện hoá
Hãy trình bày hai cơ chế ăn
mòn kim loại, điều kiện của
hai cơ chế đó có gì khác
nhau

GV nhận xét, chốt ý.
Suy nghĩ trả lời
5. Điều chế kim loại
- Nguyên tắc: M
n+
+nc

M
Về nguyên tắc thì ăn mòn
kim loại và điều chế kim loại Trả lời cá nhân
Khối: 12
Ban: Bài:
Tiết: 42 ôn tập chơng vii
Ngày soạn: 24/01/2008
- Nhiệt luyên
- Thuỷ luyện
- Điện phân: + nóng cháy
+ dung dịch
là hai quá trình ngợc nhau.
có những hơng pháp điều
chế kim loại nào? Dựa trên
tiêu chí nào để phân loại.


GV chốt ý
6. Dãy điện hoá kim loại
+ Nguyên tắc sắp xếp
+ Quy tắc 2.
+ Xác định cực (-) trong ăn
mòn điện hoá. Kim loại có
tính khử mạnh hơn
Nguyên tắc sắp xếp dãy điện
hoá là ntn?
Dãy điện hoá có ứng dụng
gì?

GV bổ sung nguyên tắc 2
Suy nghĩ trả lời
3. Cũng cố: Bài tập 4 SGK/90
4. Hớng dẫn về nhà.
+ Học kỹ lý thuyết, làm bài tậ
+ Luyện tập theo dạng trắc nghiệm
+ Chuẩn bị kiểm tra một tiết
Khối: 12
Ban: Bài:
Tiết: 43 kiểm tra viết
Ngày soạn: 28/01/2008
A. Mục tiêu: Đánh giá học sinh về các mặt
+ Kiến thức: Nh tiết ôn tập.
+ Kỹ năng hoàn thành bài tập trắc nghiệm
+ Kỹ năng giải toán: Tính toán theo phơng trình phản ứng, phơng pháp tăng giảm khối l-
ợng.
B. Chuẩn bị. GV. Đề photo in sẵn
HS: Ôn tập

C. Tổ chức kiểm tra - đánh giá
1. ổn định lớp
2. phát đề. Xem đề kèm theo
3. xem kiểm tra
GV kẻ sơ đồ lớp lên bảng, quan sát, xử lý các trờng hợp vi phạm nội quy.
4. Thu bài - chấm bài.
5. Tổng kết - đánh giá.
GV trả bài, đánh giá những mặt kiến thức, kỹ năng mà học sinh còn yếu.
GV phân tích kết quả - có điều chỉnh về ôn tập.
Khối: 12
Ban: Bài:
Tiết: 44 kim loại phân nhóm chính nhóm i (t1)
Ngày soạn: 01/02/2008

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×