Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

BÁO CAO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CTY MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.38 KB, 72 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
VIỆN KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC ĐANG VẬN HÀNH TẠI
BÃI CHÔN LẤP RÁC GÒ CÁT

TP. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2009


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập một tháng tại Công ty Môi trường Đô thị Thành phố Hồ
Chí Minh, chúng em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế
nhà trường chúng em chưa được biết.
Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết chúng em xin chân
thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường
đã giảng dạy và trang bị cho chúng em những kiến thức cơ bản, đồng thời tận tình
hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Bên cạnh đó, chúng em xin gửi lời cám ơn
chân thành đến các anh chị trong phòng Kỹ thuật và Vật tư thuộc Công ty Môi trường
Đô thị Thành Phố đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp chúng em hoàn thành
tốt quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực


tế nên không tránh khỏi những sai sót. Chúng em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp
chúng em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
CHƯƠNG MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................................1
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu........................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.......................................................................................................2
1.1. Tổng quan về Công Ty Môi Trường Đô Thị....................................................................2
1.1.1. Lịch sử hình thành Công Ty Môi Trường Đô Thị.....................................................2
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ.............................................................................................3
1.1.2.1. Chức năng..........................................................................................................3
1.1.2.2. Nhiệm vụ............................................................................................................3

1.1.3. Tổ chức và bố trí nhân sự..........................................................................................5
1.2. Tổng quan về chất thải rắn đô thị và hệ thống quản lý chất thải rắn...............................6
1.2.1. Chất thải rắn đô thị....................................................................................................6
1.2.1.1. Định nghĩa chất thải rắn.....................................................................................6
1.2.1.2. Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn...............................................................................7
1.2.1.3. Thành phần và tính chất của chất thải rắn..........................................................8
1.2.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn ở đô thị...................................................................10
1.2.2.1. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị.......................................10
1.2.2.2. Nhiệm vụ của các cơ quan chức năng trong hệ thống quản lý chất thải rắn ở
một số đô thị lớn tại Việt Nam......................................................................................11
1.2.3. Các phương pháp xử lý chất thải rắn.......................................................................11
1.3. Tổng quan về công trường xử lý rác Gò Cát..................................................................12
1.3.1. Tổng quan................................................................................................................12
1.3.1.1. Thành lập..........................................................................................................12
1.3.1.2. Địa điểm xây dựng...........................................................................................13
1.3.1.3. Vài nét về công trình xử lý nước Gò Cát.........................................................13
1.3.2. Tổ chức và bố trí nhân sự........................................................................................13
1.3.3. Sơ đồ quy trình chôn lấp rác ở Gò Cát....................................................................14
1.3.4. Thuyết minh sơ đồ công nghệ.................................................................................14
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT....................................................16
2.1. Thành phần, tính chất nước rỉ rác Gò Cát......................................................................16
2.1.1. Nguồn gốc phát sinh...............................................................................................16
2.1.2. Thành phần, tính chất..............................................................................................19
2.2. Hệ thống kiểm soát nước rò rỉ........................................................................................21
2.2.1. Kiểm soát việc di chuyển của nước rò rỉ.................................................................21
2.2.2. Các phương án quản lý nước rò rỉ...........................................................................22
2.2.3. Hệ thống thu gom nước rò rỉ...................................................................................23
2.3. Tác động của nước rỉ rác............................................................................................24
2.3.1. Tác động của nước rỉ rác đến môi trường xung quanh...........................................25
2.3.1.1. Tác động của nước rỉ từ BCL...........................................................................25

2.3.1.2. Tác động của nước rỉ rác đã xử lý....................................................................26
2.3.2. Tác động đến sức khoẻ con người và động – thực vật............................................26
2.3.3. Bùn thải...................................................................................................................27

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 3. MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ HAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ
RÁC ĐANG VẬN HÀNH TẠI BÃI RÁC GÒ CÁT...............................................................27
3.1. Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của Hà Lan (400 m3/ngày đêm).......................27
3.1.1. Các quá trình chính trong hệ thống xử lý nước rỉ rác.............................................27
3.1.1.1. Quá trình xử lý sinh học kỵ khí có dòng chảy ngược UASB...........................28
3.1.1.2. Quá trình xử lý sinh học hiếu khí bùn hoạt tính...............................................28
3.1.1.3. Quá trình xử lý hóa lý Keo tụ - Tạo bông - Lắng............................................29
3.1.1.4. Qúa trình xử lý lọc cát......................................................................................29
3.1.1.5. Quá trình vi lọc và lọc Nano............................................................................30
3.1.2. Sơ đồ công nghệ......................................................................................................30
3.1.3. Thuyết minh sơ đồ công nghệ.................................................................................31
3.1.4. Các hạng mục chính của quy trình xử lý.................................................................33
(Nguồn Công ty Môi trường Đô thị).................................................................................38
3.1.5. Hiệu quả xử lý.........................................................................................................39
3.1.5.1. Hiệu quả xử lý bậc 1........................................................................................39
3.1.5.2. Hiệu quả xử lý bậc 2........................................................................................39
3.1.5.3. Hiệu quả xử lý hoàn thiện................................................................................39
3.2. Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của SEEN (200 m3/ngày đêm).........................40

3.2.1. Giới thiệu quy trình công nghệ...............................................................................40
3.2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ...........................................................................43
3.2.3. Các hạng mục chính của quy trình xử lý.................................................................50
3.2.4. Hiệu quả xử lý.........................................................................................................52
3.3. Đánh giá ưu khuyết điểm của hai quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác......................53
3.3.1. Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của Hà Lan (400m3/ngày đêm).................53
3.3.2. Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của SEEN (200m3/ngày đêm)...................54
3.3.3. Đánh giá chung.......................................................................................................56
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................57
4.1. Kết luận..........................................................................................................................58
4.2. Kiến nghị........................................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................60
PHỤ LỤC..................................................................................................................................60
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NMXL NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT........................................................61
MỘT SỐ BẢN VẼ CHI TIẾT SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XLN RỈ RÁC GÒ CÁT CỦA SEEN
VÀ HÀ LAN.............................................................................................................................61

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Lượng phát sinh chất thải rắn tại một số nước...........................................................7
Bảng 1.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam...........................................................8
Bảng 1.3. Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thị............................................................8

Bảng 2.1. Thành phần của nước rỉ rác cũ và mới.....................................................................19
Bảng 2.2. Thành phần của nước rỉ rác ở BCL Gò Cát ở các mùa.............................................20
Bảng 3.1. Các hạng mục chính của quy trình xử lý nước rỉ rác 400 m3/ ngày đêm.................33
Bảng 3.2. Hiệu quả xử lý bậc 1.................................................................................................39
Bảng 3.3. Hiệu quả xử lý bậc 2.................................................................................................39
Bảng 3.4. Hiệu quả xử lý hoàn thiện........................................................................................40
Bảng 3.5. Đặc tính nước thải đầu vào để xử lý.........................................................................42
Bảng 3.6. Các hạng mục chính của quy trình xử lý nước rỉ rác 200 m3/ngày đêm..................50
Bảng 3.7. Các thông số phân tích lớn nhất để lựa chọn thiết kế...............................................53

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của Công Ty Môi Trường Đô Thị TP.HCM.............5
Hình 1.2. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị................................................10
Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn ở một số đô thị lớn tại Việt Nam....................11
Hình 1.4. Các giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn.................................................................12
Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự tại công trường xử lý rác Gò Cát...........................13
Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Hình 1.6. Sơ đồ quy trình chôn lấp rác ở Gò Cát......................................................................14
Hình 2.1. Sơ đồ cân bằng nước.................................................................................................17
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ quy trình xử lý nước rỉ rác Hà Lan (400 m3/ngày đêm)...............30
Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác SEEN (200 m3/ngày đêm)................................40
Hình 3.3. Sơ đồ hiệu suất xử lý nước rác tại Nhà máy xử lý nước rác Gò Cát........................52


KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BCL

: Bãi chôn lấp

BTCT

: Bê tông cốt thép

BVTV

: Bảo vệ thực vật

CTR

: Chất thải rắn

GTCC

: Giao thông Công chính

KLN

: Kim loại nặng

LPSCTR

: Lượng phát sinh chất thải rắn

MT


: Môi trường

NMXL

: Nhà máy xử lý

PPK

: Phân phối khí

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TP. HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

: Ủy ban Nhân dân

XDCB

: Xây dựng cơ bản

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM



Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Rác thải sinh hoạt đô thị luôn là một vấn đề đau đầu với các nhà môi trường của
mọi quốc gia, không chỉ là trong việc làm biến mất sự hiện hữu của chúng mà nghiêm
trọng hơn đó là việc giải quyết một vấn đề ô nhiễm thì lại nảy sinh nhiều chất ô nhiễm
khác. Việc xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp luôn luôn đi kèm với một
công đoạn quan trọng là xử lý nước rỉ rác. Nhưng để có thể lựa chọn được một quy
trình xử lý phù hợp với tính chất sinh lý hóa của nước rỉ rác, điều kiện tự nhiên và khí
hậu của từng khu vực cũng như khả năng tài chính của mỗi quốc gia luôn là điều mà
các nhà môi trường hướng đến.
Đối với một đất nước đang phát triển như nước ta, vấn đề môi trường lại chưa
được quan tâm đúng mực thì khả năng nghiên cứu, dự báo và chọn ra một quy trình ít
rủi ro nhất là một điều rất khó nên không tránh khỏi những sai sót và khó khăn ban
đầu. Vì thế, việc nghiên cứu và tiềm hiểu kỹ những quy trình đã được sử dụng và tìm
ra các nguyên nhân dẫn đến những sự cố trong công tác xử lý để rút ra bài học kinh
nghiệm là phương thức tự học hỏi và hoàn thiện.
Do đó đề tài này tập trung vào việc tìm hiểu các quy trình xử lý nước rác được

xây dựng vào hai thời điềm khác nhau và đang vận hành song song tại bãi rác Gò Cát.
Bên cạnh đó đưa ra các đánh giá so sánh về tính hợp lý cũng như tính hiệu quả của hai
quy trình rồi từ đó rút ra những kinh nghiệm mang tính tổng quát hơn.
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Mục đích và phạm vi nghiên cứu đề tài là nhằm tìm hiểu hai quy trình công
nghệ xử lý nước rỉ rác đang vận hành tại bãi rác Gò Cát:
− Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác Hà Lan (400 m3/ngày đêm).
− Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác Seen (200 m3/ngày đêm).
3. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, nhóm đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
− Phương pháp tổng hợp tài liệu.
− Phương pháp so sánh.
− Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

1

GVHD: TS Ngô Trung Sơn


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về Công Ty Môi Trường Đô Thị
1.1.1. Lịch sử hình thành Công Ty Môi Trường Đô Thị
Công Ty Môi Trường Đô Thị tiền thân là Sở Vệ Sinh Đô Thành Sài Gòn được
hình thành từ trước năm 1975, trực thuộc Tòa Đô Chánh Sài Gòn.

Ngày 30.04.1975 Sở Vệ Sinh được tiếp quản và đi vào hoạt động.
Ngày 10.11.1975 Ủy Ban Quân quản thành phố ban hành quyết định số
310/TCCQ thành lập Sở Vệ Sinh là cơ quan quản lý hành chánh sự nghiệp.
Ngày 17.12.1977 chuyển Sở Vệ Sinh thành Công Ty Vệ Sinh trực thuộc Sở
Quản lý Quản lý Công trình công cộng.
Từ đó đến nay Công ty đã lần lượt thay đổi các tên gọi :
Công Ty Vệ Sinh - Đơn vị sự nghiệp có thu (Hợp nhất 2 Sở Quản lý nhà đất và
Công trình cộng cộng). Quyết định số 276/QĐ.UB ngày 31.10.1979 của Ủy ban nhân
dân TP Hồ Chí Minh. Tổng số CB CNV : 2585 người
Công Ty Vệ Sinh Và Mai Táng - Đơn vị phục vụ công cộng (Hợp nhất 2 Công
ty Vệ sinh và Công ty Mai táng). Quyết định 181/QĐ.UB ngày 11.9.1981 của Ủy ban
nhân dân TP Hồ Chí Minh. Tổng số CB CNV : 2412 người
Công Ty Dịch Vụ Công Cộng - Đơn vị sự nghiệp có thu (Tách Sở Quản lý nhà
đất và Công trình công cộng). Quyết định 188A/QĐ.UB ngày 21.8.1985 của Ủy ban
nhân dân TP Hồ Chí Minh.
Công Ty Dịch Vụ Công Cộng - Doanh nghiệp nhà nước. Quyết định
162/QĐ.UB ngày 05.12.1992 của Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh. Tổng số CB
CNV : 478 người
Công Ty Môi Trường Đô Thị - Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích.
Quyết định 3546/QĐ.UB.KT.CN ngày 11.7.1997 của Ủy ban nhân dân TP Hồ
Chí Minh. Tổng số CB CNV : 594 người.
Công Ty Môi Trường Đô Thị - Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích
(Công ty Xử lý chất thải sáp nhập). Quyết định 4783/QĐ.UB ngày 19.11.2002 của Ủy
ban nhân dân TP Hồ Chí Minh. Tổng số CB CNV : 1054 người.

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

2

GVHD: TS Ngô Trung Sơn



Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Công Ty Môi Trường Đô Thị - Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích
(Thành lập Sở Tài nguyên và Môi trường). Quyết định 121/2003/QĐ.UB ngày
18.7.2003 của Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh. Tổng số CB CNV : 1356 người.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
1.1.2.1. Chức năng
Công Ty Môi Trường Đô Thị thành phố Hồ Chí Minh là doanh nghiệp nhà nước
hoạt động công ích về lĩnh vực vệ sinh môi trường đô thị, có tư cách pháp nhân, có
con dấu riêng, hạch toán kinh tế độc lập, được giao vốn, vay vốn và ưu tiên đầu tư vốn
để thực hiện chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao và theo đơn đặt hàng của Nhà nước,
được mở tài khoản tại Ngân hàng và Kho Bạc Nhà nước để hoạt động theo qui định.
1.1.2.2. Nhiệm vụ
 Hoạt động công ích
− Thực hiện các dịch vụ công cộng về vệ sinh môi trường đô thị:
− Quét dọn, thu gom, vận chuyển các loại rác sinh hoạt, rác xây dựng, rác y tế;
dịch vụ nhà vệ sinh; dịch vụ mai táng; nhặt, bảo quản và xử lý xác vô thừa nhận; quản
lý duy tu các nghĩa trang theo phân cấp và Trung tâm hỏa táng.
− Xử lý rác, chế biến phân rác vệ sinh môi trường.
 Hoạt động kinh doanh khác
− Thiết kế xây dựng, sửa chữa và thi công các công trình chuyên ngành vệ sinh
đô thị.
− Tư vấn lập các dự án đầu tư, phát triển ngành vệ sinh công cộng thành phố.
− Sản xuất phân hữu cơ; thi công xây lắp công trường xử lý rác; hỏa táng xác, đào
lấp huyệt mã; rút hầm cầu; nhà vệ sinh công cộng.

− Thực hiện các dịch vụ vệ sinh cho các cơ quan, xí nghiệp, trường học, bệnh
viện, …
− Thực hiện kinh doanh xà bần, dịch vụ san lấp mặt bằng.
− Xử lý rác công nghiệp, hàng hóa kém phẩm chất....
− Sản xuất và kinh doanh các chế phẩm sinh học khử mùi: EM, Bokashi…
− Sản xuất điện từ rác, kinh doanh điện.
Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

3

GVHD: TS Ngô Trung Sơn


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

− Kinh doanh cây kiểng.

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

4

GVHD: TS Ngô Trung Sơn


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1.1.3. Tổ chức và bố trí nhân sự
Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phòng Kế
Hoạch
Tổng

Phòng Kế
Toán Tài
Chính

Xí Nghiệp
Vận Chuyển
Số 1

Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phòng
Đầu Tư
XDCB

Xí Nghiệp
Vận Chuyển
Số 2


Tổ Chức
Môi
Trường

Xí Nghiệp
Vận Chuyển
Số 3

Phước Hiệp

Phó giám Đốc

Phòng Tổ
Chức
Hành
Chánh

Xí Nghiệp
Xử Lý Chất
Thải

Gò Cát

Phòng Kỹ
Thuật
Chất
Lượng

Xí Nghiệp

Dich Vụ Môi
Trường

Đông Thạnh

Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của Công Ty Môi Trường Đô Thị TP.HCM
Chức năng của từng xí nghiệp trực thuộc Công Ty
 Xí nghiệp vận chuyển số 1:
Trụ sở: 12 Quang Trung, P11, Quận Gò Vấp
Chức năng:
− Thu gom vận chuyển rác sinh hoạt trên địa bàn các quận: Bình Thạnh, Thủ
Đức, Gò Vấp, Hóc Môn, Quận 2, Quận 9, Quận 12.
− Vớt rác trên kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè
 Xí nghiệp vận chuyển số 2:
Trụ sở: số 1 Tống Văn Trân, P5. Quận 11
Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

5

GVHD: TS Ngô Trung Sơn


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Chức năng:
− Thu gom vận chuyển rác sinh hoạt trên địa bàn các quận: Quận 6, Quận 11,
Quận 10, và một phần Quận 5.

− Vớt rác trên kênh Tân Hóa – Lò Gốm.
 Xí nghiệp vận chuyển số 3:
Trụ sở: số 150 Lê Đại Hành, P7, Quận 11
Chức năng:
− Thu gom vận chuyển rác sinh hoạt trên địa bàn các quận nội thành còn lại.
 Xí nghiệp dịch vụ mai táng:
Trụ sở: số 464 Kinh Dương Vương, P13, Quận 6
Chức năng:
− Trực tiếp điều hành công tác quản lý nghĩa trang, đào lấp huyệt mã, nhặt xác,
bảo quản, thiêu xác vô thừa nhận, hỏa tán xác, phục vụ mai táng.
− Trực tiếp quản lý điều hành công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác y tế, bệnh
phẩm.
− Quản lý nghĩa trang Bình Hưng Hòa, Hóa An, Đa Phước.
 Xí nghiệp xử lý chất thải:
Trụ sở: Lê văn Khương, Phường Hiệp Thành, Quận 12.
Chức năng:
− Xử lý chất thải tại các công trường: Gò Cát, Phước Hiệp, Đông Thạnh
− Chế biến phân rác, sản xuất phân hữu cơ.
1.2. Tổng quan về chất thải rắn đô thị và hệ thống quản lý chất thải rắn
1.2.1. Chất thải rắn đô thị
1.2.1.1. Định nghĩa chất thải rắn
Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được
định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà
không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là
chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải
có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy.
Theo quan niệm này, chất thải rắn đô thị có dạng đặc trưng như sau:
Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

6


GVHD: TS Ngô Trung Sơn


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

− Bị vứt bỏ trong khu vực đô thị;
− Thành phố có trách nhiệm thu dọn.
1.2.1.2. Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn
Lượng chất thải rắn phát sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế - xã
hội. Nói chung thì mức sống càng cao thì lượng chất thải phát sinh càng nhiều. Theo
báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB, 1999), tại các thành phố lớn như New York tỷ
lệ phát sinh chất thải rắn là 1,8kg/người/ngày, Singapore, Hongkong là 0,8 - 1,0
kg/người/ngày, còn Jakarta, Manila, Calcuta, Kar hi là 0,5 - 0,6 kg/người/ngày.
Bảng 1.1. Lượng phát sinh chất thải rắn tại một số nước
Tên nước

490
200
240
240
340
6201

27.8
13.7
18.3

20.8
26.8
30.3

LPSCTR hiện
nay(kg/người/ngà
y)
0.64
0.5
0.49
0.55
0.46
0.79

1410

37.6

0.73

GNP/người(1995 Dân số đô thị hiện
USD)
nay(% tổng số)

Nước thu nhập thấp
Nepal
Bangladesh
Việt Nam
Ấn Độ
Trung Quốc

Nước thu nhập trung
bình
Indonesia
Philippines
Thái Lan
Malaysia
Nước thu nhập cao
Hàn Quốc
Hồng Kông
Singapose
Nhật Bản

980
1050
2740
2890
30990
9700
22990
26730
39640

35.4
0.76
54.2
0.52
20
1.1
53.7
0.81

79.5
1.64
81.3
1.59
95
5.07
100
1.10
77.6
1.47
(Nguồn World Bank, bảng 3, trang 7, 1999)

Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người đối với từng loại chất thải rắn
mang tính đặc thù của từng địa phương và phụ thuộc vào mức sống, văn minh

của dân cư ở mỗi khu vực.

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

7

GVHD: TS Ngô Trung Sơn


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Bảng 1.2. Tình hình phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam

Các loại chất thải rắn
Tổng lượng phát sinh chất thải
rắn sinh hoạt (tấn/năm)
Chất thải nguy hại từ công
nghiệp (tấn/năm)
Chất thải không nguy hại từ
công nghiệp (tấn/ năm)
Chất thải y tế lây nhiễm
(tấn/năm)
Tỷ lệ thu gom trung bình (%)
Tỷ lệ phát sinh chất thải đô thị
trung bình theo đầu người
(kg/người/ngày)

Toàn quốc

Đô thị

Nông thôn

12 800 000

6 400 000

6 400 000

128 400

125 000


2 400

2 510 000

1 740 000

770 000

21 000

-

-

-

71

20

-

0.8

0.3

(Nguồn: Báo cáo Diễn biến Môi trường Việt Nam 2004 – Chất thải rắn)
1.2.1.3. Thành phần và tính chất của chất thải rắn
1.2.1.3.1. Thành phần của chất thải rắn
Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phần

riêng biệt mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm
khối lượng. Thông tin về thành phần chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong
việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, các quá trình xử lý cũng
như việc hoạch định các hệ thống, chương trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn.
Thông thường trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cư và thương mại
chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50-75%. Phần trăm đóng góp của mỗi thành phần chất thải rắn
Giá trị phân bố sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt động xây dựng, sửa
chữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị cũng như công nghệ sử dụng trong xử lý
nước. Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa
trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng quốc gia…
1.2.1.3.2. Tính chất chất thải rắn
Thành phần lý, hóa học của chất thải rắn đô thị rất khác nhau tùy thuộc vào
từng địa phương, vào các mùa khí hậu, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác
(bảng 1.3):
Bảng 1.3. Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thị
Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

8

GVHD: TS Ngô Trung Sơn


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

TRẠM TRUNG
CHUYỂN

HỘ GIA ĐÌNH
T

T

Thành
phần

1

Thực
phẩm

61-96,6

2

Nylon

KĐK-13

3

Nhựa

0-10

4

Vải

5
6


Cao su
mềm
Cao su
cứng

K.lượng
(%)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Độ
Độ ẩm
tro
(%)
(%)

K.lượng
(%)

60,289,6
5,752,8
3,120,1
7,420,7

3,547

72-94

0


1,6-9,6

0

0-KĐK

Độ ẩm
(%)

BCL GÒ CÁT
Độ
tro
(%)

Độ
tro
(%)

K.lượng
(%)

Độ ẩm
(%)

68,975,6
12,645,4

56,486
12,645,4


25,256,2

58,785,2
11,660,5

3,412,3

0,5-5,8

2,5-8,8

0

1-8

1-16,5

0

-

0-13

1,641,9

7-7,5

1,5-13,3


11,615,2

-

-

-

04,5

2,3-5,3

-

KĐK-1,8

1-5,1

-

0-2,8

-

-

0-1,6

3,1-4,2


-

0

-

-

0-5,8

-

2,5-4,5

3,418,2

3,35,6

0-1

-

-

0-5,4

12,622,5

4,218,4


0-14,2

7

Gỗ

0-7,2

11,726,2

-

8

Mốp
xốp

0-1,3

5,7-10

-

9

Giấy

0-14,2

17,751,5


4-25

0

0

113,6

KĐK1,2
KĐK5,5

2,716,2
3,240,9
10,155,6

2,42,6
4,79,1

-

-

0-5,6

-

-

0-2


-

-

0,9-3,3

-

-

0-0,5

-

-

0-2

-

-

0

-

-

0-1,9


0,8

-

0-1

-

-

13 Xà bần

0-10,5

20

-

0-5,5

-

-

0-KĐK

-

-


14 Sành sứ

0-3,6

-

-

0-0,8

8-9,2

-

0-KĐK

-

-

15 Carton

0-4,6

-

-

0-6,5


20,266,7

12,513

0-2,5

2,615,6

-

0-10,2

-

-

0-4,3

-

-

0

-

-

0


-

-

0-1

-

-

0-KĐK

-

-

0-2

-

-

0

-

-

0


-

-

0-25

-

-

0-0,9

10

-

-

-

-

Thủy
tinh
Kim
11
loại

10


12 Da

Lon đồ
hộp
17 Pin
Bông
18
gòn
Tre,
19 rơm rạ,
lá cây
16

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

9

GVHD: TS Ngô Trung Sơn


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Vỏ sò,
xương
20
động

vật

0-9

-

-

0

-

-

-

-

-

21 Bã sơn

0

-

-

0-3


-

-

-

-

-

Thùng
22 đựng
sơn

0

-

-

0-KĐK

-

-

-

-


-

23 Mica

0

-

-

0-KĐK

-

-

-

-

-

Ghi chú: Độ tro (% trọng lượng khô) ; KĐK: Không đáng kể khi % theo khối lượng
ướt < 0,5%
Nguồn: Công ty môi trường đô thị Tp.HCM
Những tính chất vật lý quan trọng nhất của chất thải rắn đô thị là khối lượng
riêng, độ ẩm, kích thước, sự cấp phối hạt, khả năng giữ ẩm thực tế và độ xốp của CTR.
1.2.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn ở đô thị
1.2.2.1. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị
Một cách tổng quát, các hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải

rắn được minh họa:
Nguồn phát sinh chất thải

Gom nhặt, tách và lưu giữ
tại nguồn

Thu gom

Trung chuyển và vận
chuyển

Tách, xử lý và tái
chế
Tiêu hủy

Hình 1.2. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

10

GVHD: TS Ngô Trung Sơn


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1.2.2.2. Nhiệm vụ của các cơ quan chức năng trong hệ thống quản lý chất

thải rắn ở một số đô thị lớn tại Việt Nam
Bộ Khoa học, Công
nghệ và Môi trường

Bộ
Xây dựng

Sở Khoa học Công
nghệ và Môi trường

Sở GTCC

Chiến lược, đề
xuất luật pháp
loại bỏ
chất thải

UBND
thành phố

Công ty Môi trường
đô thị

UBND
các cấp dưới

Thu gom, vận chuyển
Xử lý, tiêu hủy

Chất thải rắn

Cư dân thủ đô và khách vãng lai
(nguồn tạo chất thải rắn)

Quy tắc,
quy chế
loại bỏ
chất thải

Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn ở một số đô thị lớn tại Việt Nam
Bộ xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng đô thị, quản lý chất
thải.
Ủy ban nhân dân thành phố chỉ đạo Ủy ban nhân dân các quận, huyện, Sở khoa
học Công nghệ và Môi trường và Sở Giao thông Công chính thực hiện nhiệm vụ bảo
vệ môi trường đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và pháp luật chung về
bảo vệ môi trường của Nhà nước thông qua việc xây dựng các quy tắc, quy chế cụ thể
trong việc bảo vệ môi trường thành phố.
Công ty Môi trường Đô thị là cơ quan trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ xử lý chất
thải rắn, bảo vệ vệ sinh môi trường thành phố theo chức trách được Sở Giao thông
Công chính thành phố giao.
1.2.3. Các phương pháp xử lý chất thải rắn
Mục đích của các phương pháp xử lý chất thải rắn nói chung là nhằm vào:
− Tăng cao hiệu quả của việc quản lý CTR.
− Thu hồi vật liệu để tái sử dụng, tái chế.
Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

11

GVHD: TS Ngô Trung Sơn



Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

− Thu hồi năng lượng từ rác cũng như các sản phẩm chuyển đổi.
− Các giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn theo trình tự ưu tiên.

Giảm phát sinh
Tái sử dụng
Tái chế và ủ
Đốt

Chôn

Hình 1.4. Các giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn
1.3. Tổng quan về công trường xử lý rác Gò Cát
1.3.1. Tổng quan
1.3.1.1. Thành lập
Ngày 19/08/1996 Thủ tướng chính phủ phê duyệt dự án với vốn đầu tư 65 tỉ
đồng do Việt Nam hoàn toàn thiết kế và xây dựng.
Ngày 07/04/1997 Công ty Vermeer Vietnam B.V trực thuộc tập đoàn các nhà
thầu Vermeer Hà Lan (Dura Vermeer Group) trình Chính phủ báo cáo khả thi nâng cấp
Công trường xử lý bãi rác Gò Cát và được Chính phủ phê duyệt theo quyết định số
6672/QĐ vào ngày 03/07/1997, đến ngày 10/04/2002 ủy ban Thành phố đã phê duyệt
dự án trên.
Sau khi phê duyệt tổng chi phí là 261,4 tỷ đồng, Quyết định 6672/QĐ bắt đầu
có hiệu lực từ ngày 21/08/2000.
Theo kế hoạch, bãi rác Gò Cát sẽ có thời hạn vận hành là 5 năm (từ năm 2001
đến năm 2005).

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

12

GVHD: TS Ngô Trung Sơn


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Tên dự án: Dự Án Đầu Tư Nâng Cấp Xây Dựng Công Trường Xử Lý Rác Gò
Cát.
1.3.1.2. Địa điểm xây dựng
Phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.
1.3.1.3. Vài nét về công trình xử lý nước Gò Cát
− Tổng công suất: 3.750.000 tấn rác
− Thời gian vận hành: 5 năm (2001-2005)
− Khả năng tiếp nhận rác: 2.000-2.500 tấn rác/ngày
− Tổng diện tích: 25 ha, chia làm 3 khu vực chính:
+ 1,5 ha xây dựng văn phòng, nhà xưởng, cầu cân…
+ 1,5 ha sử dụng cho cơ sở hạ tầng và các góc của bãi rác
+ 15,5 ha xây dựng 5 ô chôn rác.
1.3.2. Tổ chức và bố trí nhân sự
TỔ BẢO VỆ
TỔ CHỈ BÃI
TỔ XE
CÔNG TRƯỜNG
XỬ LÝ RÁC GÒ

CÁT

TỔ SỬA CHỮA VÀ BẢO
QUẢN
TỔ XỬ LÝ NƯỚC – VI
SINH
TỔ GAS – ĐIỆN

Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự tại công trường xử lý rác Gò Cát
Tổng số cán bộ công nhân viên ở bãi rác là 90 người bao gồm: 1 tổ trưởng, 1 tổ
phó, các nhân sự còn lại trong các tổ chức: tổ bảo vệ, tổ văn phòng, tổ môi trường, tổ
chỉ bãi, tổ xe, tổ sửa chữa - bảo dưỡng, tổ xử lý nước - vi sinh, tổ gas - điện.

Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

13

GVHD: TS Ngô Trung Sơn


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1.3.3. Sơ đồ quy trình chôn lấp rác ở Gò Cát
Rác sinh hoạt ở địa bàn
TP
Cân


Phun EM
và rải
Bokasi khử
mùi

Phun
thuốc diệt
mầm
bệnh

Tập kết tại sàn trung
chuyển
Trung chuyển rác

Đổ rác tại hố chôn lấp

San ủi, đầm nén

Lắp giếng thu khí, phủ lớp
đất trung gian và phủ bạt
tách nước
Vệ sinh công trường hàng
ngày
Kiểm tra kỹ thuật hàng
ngày
Đủ
9lớp

Phủ lớp trên cùng và hoàn
tất hệ thống thu khí


Đóng bãi

Hình 1.6. Sơ đồ quy trình chôn lấp rác ở Gò Cát

1.3.4. Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

14

GVHD: TS Ngô Trung Sơn


Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Viện KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Rác từ các quận nội thành được chuyển về công trình xử lý rác Gò Cát bằng các
xe ép rác kín.
Trước khi vào bãi đổ rác xe phải đi qua trạm cân. Trạm cân sẽ tự động cân tải
trọng của xe ép (xe và rác - m 1). Sau khi đổ hết rác xuống sàn trung chuyển, xe sẽ trở
lại trạm cân để cân lại tải trọng của xe (m 2). Khối lượng rác được tiếp nhận: m r = m1 –
m2.
Sau khi qua cầu cân, xe đổ rác tại sàn trung chuyển (diện tích là 600 m 2), tại đây
rác được phun EM (là tập hợp một số nhóm vi sinh vật có lợi cho môi trường và đời
sống) và rải Bokasi (là hợp chất hữu cơ lên men bằng AM gốc) khử mùi và tăng độ
phân hủy của rác, phun thuốc diệt mầm bệnh. Hệ thống phun PE là hệ thống sương tự
động được bố trí trên cầu của sàn trung chuyển, cứ 10-20 phút phun EM một lần, mỗi
lần khoảng 5 phút. Loại xe tại sàn trung chuyển gồm: xe xúc, xe vận chuyển rác lên

bãi chôn lấp.
Từ sàn trung chuyển rác sẽ được các xe chuyên dụng vận chuyển rác vào các hố
chôn lấp đã được lót tấm nhựa HDPE (high density polyethylene) và lắp đặt ống PE
thu gom nước rác, rác được đổ đến đâu thì sẽ được ủi và san lấp đến đó và được xe lu
đầm chạy nhiều lần trên mặt rác (số lần đầm nén rác từ 6-8 lần qua một điểm) nhằm
nén rác kỹ hơn để giảm thể tích rác còn khoảng 0,75 tấn/m 3. Mỗi ngày khoảng 600 m2
bãi chôn lấp được lấp đầy rác. Khi đã tiến hành hoàn tất việc san ủi thì tiến hành phun
chế phẩm EM bằng xe bồn, sẽ phun lên toàn bộ bề mặt của rác, sau đó phun thuốc khử
ruồi. Khi nén được 2,2 m rác thì sẽ được phủ 0,15 - 0,2 m đất trung gian, cứ thế rác
được đổ liên tục cho đến khi được 9 lớp.
Sau đó phủ kín trên cùng bằng lớp đất đào 0,3 m đến lớp VLDPE dày 2 mm lên
trên rồi đến lớp rút nước 0,2 m cuối cùng là lớp đất trên cùng 0,8 m để trồng cỏ hoặc
các cây trồng có tác dụng che phủ bãi chôn lấp. Chiều cao tổng cộng của bãi rác khi
phủ lớp chống thấm là 23 m (15 m so với mặt đất). Độ dốc từ chân đến đỉnh bãi tăng
dần từ 3 - 5% luôn đảm bảo được thoát nước tốt và không được trượt lở, sụt lún.
Trong quá trình chôn lấp rác, sẽ tiến hành đồng thời nối cao giếng đứng, lắp đặt
lớp đá lọc và ống đứng PE thu khí bãi rác. Các ống dẫn thu gas theo hướng nằm ngang
sẽ được nối vào các ống đứng này dẫn về nhà máy xử lý.
Công ty Môi trường Đô thị TP. HCM

15

GVHD: TS Ngô Trung Sơn


×