Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài Giảng Kinh Tế Vĩ Mô Chương 3 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606 KB, 22 trang )

1/2/2012

Chương 3

LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

1

Giả định chung
Mô hình này dựa trên giả định về
hành vi của người tiêu dùng là: người
tiêu dùng sẽ chọn nhóm hàng có khả
năng mang lại cho họ sự thỏa mãn
tối đa.

2

I

HỮU DỤNG

Hữu dụng được dùng để chỉ mức độ thỏa
mãn của con người sau khi tiêu dùng một
hàng hóa, dịch vụ nào đó.
� Ba giả thuyết cơ bản về thị hiếu con người:


Người tiêu dùng có thể so sánh, xếp hạng các
tập hợp hàng hóa theo sự ưa thích hay tính
hữu dụng mà chúng đem lại.


� Thị hiếu có tính "bắc cầu".
� Người tiêu dùng thích nhiều hàng hóa hơn ít.


3

1


1/2/2012

II.1

Tổng hữu dụng

Trong trường hợp lý tưởng, chúng ta giả
sử hữu dụng có thể được đo lường bằng
số và đơn vị của phép đo lường này là đơn
vị hữu dụng (đvhd).
� Tổng hữu dụng là toàn bộ lượng thỏa mãn
đạt được do tiêu dùng một số lượng hàng
hóa hay một tập hợp các hàng hóa, dịch vụ
nào đó hay tham gia một hoạt động nào đó
trong một khoảng thời gian nhất định.


4

Bảng 3.1 Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
khi sử dụng một hàng hóa X

Lượng tiêu dùng
(X)
(1)

Tổng hữu dụng
U(X)
(2)

Hữu dụng biên
MU(X)
(3)

0
1
2
3
4
5
6
7

0
4
7
9
10
10
9
7


4
3
2
1
0
-1
-2
5

II.1 TỔNG HỮU DỤNG
Như vậy, mức hữu dụng mà một cá
nhân có được từ việc tiêu dùng phụ
thuộc vào số lượng hàng hóa, dịch vụ
mà cá nhân đó tiêu dùng.
� Hàm hữu dụng biểu diễn mối liên hệ
giữa số lượng hàng hóa, dịch vụ được
tiêu dùng và mức hữu dụng mà một cá
nhân đạt được từ việc tiêu dùng số
lượng hàng hóa, dịch vụ đó.


6

2


1/2/2012

Hàm hữu dụng





Nếu một cá nhân tiêu dùng một loại hàng hóa X
thì hàm hữu dụng có dạng:
U = U(X)
(3.1)
trong đó: U là tổng hữu dụng và X là số lượng
hàng hóa được tiêu dùng. Lưu ý: X vừa được
dùng để chỉ tên của hàng hóa và cũng đồng
thời là số lượng hàng hóa được tiêu dùng.
Nếu một cá nhân tiêu dùng một tập hợp hai hay
nhiều hàng hóa: X, Y, Z,... thì hàm tổng hữu
dụng có dạng:
U = U(X, Y, Z, ...)
(3.2)
7

II.2 HỮU DỤNG BIÊN
Hữu dụng biên là phần thay đổi trong
tổng số hữu dụng do sử dụng thêm hay
bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng hóa
nào đó.
� Theo định nghĩa:


MU =

�U dU


�X
dX

(3.3)

Vậy, hữu dụng biên chính là đạo hàm của
tổng hữu dụng theo số lượng hàng hóa.
8

II.2 HỮU DỤNG BIÊN
• Hữu dụng biên có xu hướng giảm dần khi số
lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu thụ tăng
lên.
• Thông thường, một cá nhân chỉ tiêu dùng thêm
hàng hóa, dịch vụ khi hữu dụng biên vẫn còn giá
trị dương bởi vì một người chỉ tiêu dùng khi cần
thỏa mãn thêm từ hàng hóa, dịch vụ.
• Do đó, các hàm số (3.1), (3.2) được giả định là
các hàm số liên tục và có đạo hàm riêng theo các
biến X, Y, Z, ... là các hàm số liên tục và có giá trị
dương giảm dần.
9

3


1/2/2012

II


ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN
VỀ HỮU DỤNG

II.1 ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN
Đường cong bàng quan (về hữu dụng) là
đường tập hợp các phối hợp khác nhau
về mặt số lượng của hai hay nhiều loại
hàng hóa, dịch vụ tạo ra một mức hữu
dụng như nhau cho người tiêu dùng.

Số lần xem phim

10

Vùng ưa thích hơn
�D

�C

?
YA

�B



A

E


Vùng kém
ưa thích

?

XA

Số bữa ăn

Hình 3.1 Xếp hạng các tập hợp hàng hóa
11

Bảng 3.2 Các tập hợp hàng hóa tạo ra
cùng một mức hữu dụng
Tập hợp

Số bữa ăn
(X)

Số lần
xem phim
(Y)

Hữu
dụng
(U)

A
B
C

D

1
2
3
5

5
3
2
1

10
10
10
10
12

4


1/2/2012

• Một mức hữu dụng hay mức thỏa mãn
cụ thể có thể được tạo ra từ nhiều tập
hợp hàng hóa khác nhau.
• Giả sử một cá nhân tiêu dùng hai loại
hàng hóa X và Y. Phương trình của
đường bàng quan đối với hai loại hàng
hóa X và Y sẽ có dạng:

(3.5)
U0 = U(X, Y)
Trong đó: U0 không đổi, chỉ có số lượng
X và Y thay đổi để đạt hữu dụng U0.
13

Số vé phim

Hình 3.2. Đường cong bàng quan

YA

Hướng tăng lên
của hữu dụng
�C
A

U2
B


YB
XA

XB

U1
U0
Số bữa ăn
14


Đặc điểm của đường cong bàng quan
�Tất cả những phối hợp nằm trên cùng một
đường cong mang lại một mức hữu dụng
như nhau.
�Tất cả những phối hợp nằm trên đường cong
bàng quan phía trên (phía dưới) đem lại hữu
dụng cao hơn (thấp hơn).
�Đường cong bàng quan thường dốc xuống
về hướng bên phải và lồi về phía gốc tọa độ.
�Những đường cong bàng quan không bao
giờ cắt nhau.
15

5


1/2/2012

Y

B

A�

C


U'
U


X
Hình 3.3 Các đường cong bàng quan
không thể cắt nhau
16

II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS)
Khi di chuyển dọc theo đường cong
U0, số bữa ăn của cá nhân tăng lên,
trong khi số lần xem phim giảm xuống để
các điểm vẫn còn nằm trên đường cong.
Sự tiêu dùng của cá nhân biểu hiện

sự đánh đổi giữa hai hàng hóa X và Y để
giữ mức hữu dụng không đổi.


17

II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS)
Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa X cho hàng
hóa Y là số lượng hàng hóa Y mà cá nhân
phải bớt đi để tăng thêm một đơn vị hàng
hóa X mà không làm thay đổi hữu dụng.
Công thức:
�Y
dY
MRS � �
��
�X U �U0

dX U �U0
Vậy, nghịch dấu với độ dốc của đường cong bàng
quan tại một điểm nào đó chính là tỷ lệ thay thế
biên giữa hai sản phẩm Y và X tại điểm đó.
18

6


1/2/2012

Hình 3.4 Tỷ lệ thay thế biên
Y



A

-2
+1 �B
-1
-2/3

C

D


U0
X


19

Bảng 3.3 Tỷ lệ thay thế biên của các tập hợp
hàng hóa nằm trên một đường bàng quan
Tập hợp Bữa ăn (X)
A
B
C
D

1
2
3
5

Xem phim
(Y)
5
3
2
1

Tỷ lệ thay thế
biên (MRS)

2
1
1/2


20

Sở thích của người tiêu dùng cho thấy
một tỷ lệ thay thế biên giảm dần: để
giữ mức hữu dụng không đổi, cần
phải hy sinh một khối lượng giảm dần
của một mặt hàng để sau đó đạt được
một sự gia tăng tương ứng trong khối
lượng của mặt hàng khác.
21

7


1/2/2012

II.3 Mối quan hệ giữa hữu dụng biên
và tỷ lệ thay thế biên




Khi giảm tiêu dùng một số lượng của hàng hóa
Y, làm cá nhân kém thỏa mãn hơn một lượng
MUY�Y .
Lượng giảm sút của hữu dụng này sẽ được
thay thế bằng việc tăng tiêu dùng hàng hóa X.
Lượng hữu dụng tăng thêm từ việc tăng X
(MUX �X) phải bù đắp vừa đủ lượng hữu dụng
mất đi từ việc giảm Y. Do vậy:

22

MUY�Y + MUX �X = 0

� MU X �X � -MU Y� Y
� -

�Y
MU X
MU X
hay MRS �

�X
MU Y
MU Y

Vì vậy, tỷ lệ thay thế biên của X cho Y bằng
với tỷ số của hữu dụng biên của X và Y.
23

Ví dụ.
Giả sử một cá nhân nào đó có phương
trình hữu dụng như sau: U = XY
.
Hãy thiết lập biểu thức tính MRS.
Ta có hai cách tìm ra tỷ lệ thay thế biên:
Cách 1: ta thiết lập hàm số của Y theo
X và tính đạo hàm của Y theo X.
24


8


1/2/2012

Cách 1:
U �

XY

�Y �

U2
X

dY
U2
U2
Y
� � 2 ��
��
dX
X.X
X
X
dY
Y
� MRS � �
dX
X



25

Cách 2: tính hữu dụng biên của X và Y và lập tỷ số:

Y
�U

�X
2 XY
X
�U
MU Y �

�Y
2 XY
MU X
Y


MU Y
X
Y
� MRS �
X
MU X �

Nhận xét: khi số lượng hàng hóa X mà cá nhân tiêu
dùng tăng dần, tỷ lệ thay thế biên của nó giảm dần.

26

II.4 ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN ĐỐI VỚI
CÁC SỞ THÍCH KHÁC NHAU
Số vé phim



Số vé phim

A
U3
B

U1

U2

U3

Số bữa ăn
Đồ thị 3.5.a Người háu ăn

A


B


U2

U1

Số bữa ăn
Đồ thị 3.5.b Người thích xem
phim
27

9


1/2/2012

Để giữ mức hữu dụng không đổi, một
người háu ăn sẽ hy sinh một số lượng lớn
các lần xem phim để có thêm một bữa ăn:
tỷ lệ thay thế biên của bữa ăn rất lớn. Do
vậy, đường cong bàng quan của người này
dốc hơn.
� Ngược lại, một người thích xem phim sẽ hy
sinh nhiều bữa ăn để có thêm một vé xem
phim. Tỷ lệ thay thế biên của bữa ăn rất
thấp. Do vậy, đường cong bàng quan của
người này phẳng hơn so với người kia.


28

III. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
(ĐƯỜNG GIỚI HẠN TIÊU DÙNG)
III. 1


ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

Giả sử cá nhân này có 50 đơn vị tiền và
giá của một lần xem phim là 10 đơn vị
tiền và của một bữa ăn là 5 đơn vị tiền.
Cá nhân này có thể mua được một trong
những tập hợp hàng hóa như trình bày
trong bảng 3.4.
29

Bảng 3.4 Những tập hợp hàng hóa có
thể mua
Tập
hợp

Số
bữa
ăn

A
B
C
D
E
F

0
2
4

6
8
10

Số tiền
chi
cho bữa
ăn

0
10
20
30
40
50

Số lần
xem
phim

5
4
3
2
1
0

Số tiền chi
cho xem
phim


50
40
30
20
10
0

Tổng
số tiền

50
50
50
50
50
50
30

10


1/2/2012

Khái niệm
Đường ngân sách hay giới hạn tiêu dùng là
đường thể hiện các phối hợp có thể có giữa
hai hay nhiều sản phẩm mà người tiêu dùng
có thể mua vào một thời điểm nhất định với
mức giá và thu nhập bằng tiền nhất định của

người tiêu dùng đó.
Giả sử một cá nhân có số tiền là I, dùng chi tiêu
cho hai hàng hóa là X và Y có giá lần lượt là PX và
PY. Những tập hợp X và Y mà cá nhân mua được
phải thỏa mãn phương trình:
I = XPX + YPY hay Y = I/PY + PX/PY X
(3.9)
31

Hình 3.7 Đường ngân sách
Y
Đường ngân
sách

I/PY�E
A


YA
YB



D

I = XPX + YPY
Điểm không thể
C
đạt được




XA

B

XB

F

I/PX

X
32

Sự đánh đổi giữa X và Y





Trượt dọc theo đường ngân sách, cá nhân thể
hiện sự đánh đổi giữa hai hàng hóa: nếu cá nhân
muốn mua nhiều bữa ăn hơn thì phải giảm bớt số
lần xem phim. Mỗi lần tăng thêm hai bữa ăn, cá
nhân phải đánh đổi hết một lần xem phim.
Độ lớn của sự đánh đổi bằng với tỷ giá của bữa ăn
và vé xem phim (5/10= 0,5).
Tỷ giá của hai hàng hóa X và Y cũng chính là độ
dốc của đường ngân sách.

Độ dốc

S�

I/PY PX

I/PX PY

33

11


1/2/2012

III. 2
TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY
ĐỔI VỀ THU NHẬP VÀ GIÁ CẢ ĐỐI VỚI
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
III.2.1 Sự thay đổi của thu nhập
Chúng ta sẽ xem xét tác động của thu nhập
bằng việc vẽ các đường ngân sách của cá
nhân ứng với các mức thu nhập là 50; 30 và
80 và của vé phim là 10 và của bữa ăn là 5.
34

X em ph im

10
5

I = 30

0
0

5

I = 50

I = 80

10

15

20

Bæaî àn
Hình 3.9 Tác động của sự thay đổi thu nhập đối với
đường ngân sách
35

III.2.1 Sự thay đổi của thu nhập
Vậy, khi thu nhập thay đổi đường ngân
sách sẽ tịnh tiến.
� Nếu thu nhập tăng, đường ngân sách
dịch chuyển sang phía phải, cá nhân có
thể mua được nhiều hàng hóa hơn.
� Nếu thu nhập giảm, đường ngân sách
dịch chuyển sang phía trái, cá nhân

mua được ít hàng hóa hơn.
36

12


1/2/2012

III.2.2 Sự thay đổi của giá cả
Khi tỷ giá của các hàng hóa thay đổi sẽ
làm cho độ dốc của đường ngân sách
thay đổi.
� Chúng ta sẽ xem xét tác động của giá
cả bằng việc vẽ các đường ngân sách
của cá nhân ứng với các mức giá của
bữa ăn là 5; 10 và 2 và của vé phim là
10. Cá nhân có mức thu nhập chung là
50 đvt.


37

6
A'

X em phim

A

4

2
F''

0
0

5

F

10

F'

15
Bæaî àn

20

25

30

Hình 3.10 Tác động của sự thay đổi giá cả đối với
đường ngân sách
38

III.2.2 Sự thay đổi của giá cả



Vậy, khi giá của bữa ăn tăng lên, đường
ngân sách sẽ quay quanh điểm A vào phía
trong. Cá nhân mua được ít bữa ăn hơn.



Khi giá của bữa ăn giảm, đường ngân
sách sẽ quay quanh điểm A ra phía ngòai.
Cá nhân mua được nhiều bữa ăn hơn.



Tương tự, khi giá vé xem phim thay đổi
đường ngân sách sẽ quay dọc trục tung.
39

13


1/2/2012

IV NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA
HỮU DỤNG
IV.1 NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG
Tập hợp hàng hóa mang lại hữu dụng tối đa
phải thỏa mãn 2 điều kiện:
� Tập hợp hàng hóa phải nằm trên đường
ngân sách.
� Tập hợp hàng hóa phải mang lại mức hữu
dụng cao nhất cho cá nhân.

40

Hình 3.11. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
Y

5

�A

C


YC

U3
U2

O

B
� U1
10

XC

X
41

Nguyên tắc
Để tối đa hóa hữu dụng, ứng với một số tiền

nhất định nào đó, một cá nhân sẽ mua số
lượng hàng hóa X và Y với tổng số tiền đó
và tại đó tỷ lệ thay thế biên (MRS) bằng với
tỷ giá của hai loại hàng hóa đó.
Vậy: một tập hợp hàng hóa X và Y tối đa
hóa hữu dụng phải thỏa mãn 2 phương trình
sau:
I = XPX + YPY
(1)
PX
MUX PX (2)

MRS �

PY

hay

MUY



PY

42

14


1/2/2012


Ví dụ 1
Giả sử một cá nhân có hàm tổng hữu
dụng khi tiêu dùng hai hàng hóa X và Y
như sau:
U = X0,5Y0,5.
Đơn giá của hàng hóa X Y là 0,25 đvt,
của hàng hóa là 1 đvt. Một cá nhân có 2
đơn vị tiền để tiêu xài. Cá nhân sẽ có
sự lựa chọn như thế nào?
Giải: Phương trình đường ngân sách:
2 = 0,25X + Y
(1)
43

Ví dụ 1
Hữu dụng biên của X và Y:
�U
� 0,5X - 0,5Y 0,5
�X
�U
MUY �
� 0,5X 0,5Y - 0,5
�Y
Để tối đa hóa hữu dụng, thì:
MUX �

MU X
PX
0,5X -0,5 Y 0,5

0,25



MU Y
PY
1
0,5X 0,5 Y - 0,5
Y
(2)

� 0,25 � Y � 0,25X
X

44

Ví dụ 1
Giải hệ (1) và (2), ta được:
X=4
Y=1
Khi đó hữu dụng tối đa đạt được là:
U = 40,510,5 = 2
Số tiền chi cho X là:
IX = 4x0,25 = 1đvt
Số tiền chi cho Y là:
IY = 1x1 = 1đvt
45

15



1/2/2012

Kiểu dáng

Kiểu dáng

Ví dụ 2: Thiết kế xe gắn máy mới

10

10

U3

3

U2



U1

7

10 Hiệu năng

U3




7

U2
U1

3

10

Hiệu năng

HÌnh 3.12.a Nhóm thích hiệu Hình 3.12.b Nhóm thích kiểu
năng
dáng
46

Xem phim

Ví dụ 3: Trợ cấp bằng tiền hay hiện vật?
A'�
A�

E''


U1


B


E


U0

U2

F

10

F'

14 Bữa ăn
47

V

ẢNH HƯỞNG CỦA THU NHẬP
ĐẾN SỰ LỰA CHỌN
CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Xem phim
Đường mở rộng
thu nhập

A'
A

C



C'


U1
U0
F

F'

Bữa ăn

Hình 3.13 Ảnh hưởng của sự gia tăng thu nhập
48

16


1/2/2012

Xem phim

Đường mở
rộng thu nhập

C''


U3


� C'

C


U2

U1
Bữa ăn

X1 X3 X2

Hình 3.14 Thu nhập tăng làm giảm cầu của hàng thứ cấp
49

Đường Engel


Đường Engel biểu diễn mối quan hệ giữa
lượng hàng hóa tiêu dùng và thu nhập.



Đối với hàng bình thường, khi thu nhập
tăng, tiêu dùng hàng hóa này tăng nên
đường Engel dốc lên.




Đường Engel của hàng thứ cấp có một
khoảng quay vòng ra phía sau do tiêu
dùng giảm khi thu nhập tăng.
50

Thu
nhập
I3

Đường
Engel

Đường
Engel
Hàng
C''
thứ

cấp

Thu
nhập

C'


I2
I1

C''



C


C' �
C


Hàng
bình
thường
X

X1 X2 X3 X
a) Hàng bình thường

b) Hàng thứ cấp

Hình 3.15 Đường Engel đối với hàng bình thường
và hàng thứ cấp
51

17


1/2/2012

Đường Engel đối với gạo (năm 2004)


52

Đường Engel đối với thịt (năm 2004)
1400
1200
1000
800
600
400
200
0
0

0.5

1

1.5

2

2.5

Lượng thịt tiêu dùng 1 người/tháng (kg)

VI

53

ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN


• Giả sử một cá nhân có khoản thu nhập I
để chi cho hai hàng hóa X và Y, có giá
lần lượt là PX và PY.
• Chúng ta khảo sát việc tối đa hóa hữu
dụng của một cá nhân qua 3 mức giá
khác nhau của X (PX1>PX2 >PX3) , trong
khi giá của hàng hóa Y là PY và thu
nhập không đổi.
54

18


1/2/2012

Y
U1 U2
Y
Y2 1
Y3

C



Hình 3.15. Đường cầu
cá nhân

U3

�C’

C’’


I1
P
X
PX1
PX2
PX3

X1


X2

I2

I3

X3

X

C

X1

� C’


X2

� C’’

DX

X3

X

55

Đường cầu cá nhân




Đường cầu cá nhân của một người tiêu dùng
đối với một hàng hóa nào đó được xác định
bởi số lượng hàng hóa người đó mua ứng với
các mức giá khác nhau.
Đường cầu cá nhân có độ dốc đi xuống về
phía phải. Đường cầu này có hai đặc tính
quan trọng:




Độ hữu dụng đạt được thay đổi khi di chuyển dọc

theo đường cầu. Giá sản phẩm càng thấp, độ hữu
dụng đạt được càng cao.
Tại mỗi điểm trên đường cầu, cá nhân đều tối đa
hóa hữu dụng.
56

Ví dụ
Một cá nhân có hàm hữu dụng đối với hai hàng
hóa X và Y như sau:
U = 2 - 1/X - 1/Y
trong đó X và Y � 1. Hãy thiết lập hàm số cầu
của cá nhân này đối với X và Y.
Giải:
Phương trình đường ngân sách:
I = XPX + YPY
(1)
Hữu dụng biên của X và Y:
MUX = 1/X2
MUY = 1/Y2

57

19


1/2/2012

Để tối đa hóa hữu dụng thì:
MUX PX
1/X 2 PX




MUY PY
1/Y 2 PY
Y 2 PX
� 2 �
PY
X

PX
PY

�Y � X

(2)

Thế (2) vào (1), ta được:

PX
PY � XPX � X PXPY
PY

I � XPX � X

�X�


Y �


58

I
PX � PXPY

I
PY � PXPY

Biểu thức của X và Y trên là các hàm số cầu
của cá nhân đối với X và Y. Ta thấy:
• X và Y nghịch biến với giá của chúng.
• Khi giá của Y tăng thì cá nhân sẽ mua X giảm
và khi giá của X tăng thì Y giảm nên X và Y là
cặp hàng bổ sung.
59

VII ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG
• Mỗi cá nhân trên thị trường có sở thích
khác nhau về một hàng hóa X nào đó
nên hàm số cầu của mỗi cá nhân đối
với X sẽ khác nhau.
• Giả sử trên thị trường chỉ có hai người
tiêu dùng hàng hóa X. Giả sử hàm số
cầu của người tiêu dùng thứ nhất được
ký hiệu là X1 và của người thứ hai là X2.
• Như thế, hàm số cầu của thị trường là:
X = X1 + X2
60

20



1/2/2012

Bảng 3.5 Cầu của cá nhân đối với
kem ăn
Giá (ngàn
đồng/cây)
(1)
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0

Cầu của cá Cầu của cá Cầu của thị
trường
nhân 1
nhân 2
(cây/ngày) (cây/ngày) (cây/ngày)
(2)
(3)
(2)
5
3
8
4
2
6
3

1
4
2
0
2
1
0
1
61

Hình 3.17 Đường cầu thị trường
PX
Đường cầu
Cá nhân 1

Đường cầu
Cá nhân 2

PX

Đường cầu
thị trường

3
2
D

1

D1


O1 2 345

X

D2
O 12 345

X O 1 23 45 6 7 8
62

Đường cầu thị trường
Đường cầu thị trường là tổng theo chiều
ngang (chiều về số lượng) các đường cầu
cá nhân.
� Đường cầu thị trường phẳng hơn các
đường cầu cá nhân. Các yếu tố nào ảnh
hưởng đến cầu của cá nhân cũng ảnh
hưởng đến cầu thị trường.


63

21


���������������������������������������������������������������������������
���������������������������������������������������������������������������������
�����������������������������������������������������




×