Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ và NĂNG lực CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 17 trang )

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

MÔN: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ VÀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
BÁN GIÀY DÉP TẠI CỬA HÀNG CHEAPCHEAP CHOP
Giảng viên: Ths. Phan Tú Anh
Nhóm 8:
Đỗ Thị Lâm Oanh

D13QT4

Lê Thị Hồng Vân

D13QT4

Dương Thị Nhung

D13QT4

Trần Hà Tâm

D13QT4

Phạm Lê Hương Ly

D13QT3

Hà Nội,2016



Mục lục

2


Lời mở đầu
Ở Việt Nam hiện nay, thói quen tiêu dùng các mặt hàng giày dép thay đổi khác nhiều so
với trước đây. Trước đây, với mức giá cả tầm trung thì dường như các sản phẩm giày dép
của Trung Quốc rất được ưa chuộng bởi mẫu mã đẹp, giá thấp, phù hợp với túi tiền. Tuy
nhiên các sản phẩm này có độ bền lại không cao, chất lượng không tốt, chưa kể đến
những tác hại không tốt cho sức khỏe khi tiêu dùng những mặt hàng đó. Ngày nay, cuộc
sống đã được nâng cao hơn, khách hàng có xu hướng dùng những sản phẩm có giá cao
hơn, chất lượng tốt hơn, thời gian dùng lâu và không gây hại cho sức khỏe. Nắm bắt được
những yếu tố đó, chủ cửa hàng cheapcheap chop đã quyết định kinh doanh mặt hàng giày
dép của Thái Lan và Việt Nam đáp ứng được nhu cầu về một sản phẩm có đủ độ bền, tính
thầm mỹ và giá cả hợp lý, không gây các ảnh hưởng xấu cho sức khỏe người sử dụng.
Sau một thời gian hoạt động, cửa hàng đã kahửng định được uy tín và đưa những sản
phẩm có chất lượng thực sự đến tay người tiêu dùng.

3


A.
I.
1.

Đánh giá công nghệ bán giày trực tiếp
Giới thiệu chung
Giới thiệu về cửa hàng và thiết kế của cửa hàng


Tên cửa hàng: CHEAPCHEAP CHOP
Địa chỉ: 17 lô A phố Vĩnh Phúc, Đường Hoàng Hoa Thám, Quận Ba Đình, Thành Phố Hà
Nội.
Cửa hàng bán giày dép CHEAPCHEAP CHOP hoạt động theo mô hình kinh
doanh nhỏ lẻ mặt hàng giày, dép tông, xăng đan và dép cao su xuất xứ từ Thái Lan và
Việt Nam. Bắt đầu mở cửa hàng kinh doanh từ năm 2010, cửa hàng đã khẳng định được
uy tín nhất định trong lòng khách hàng đã tin dùng sản phẩm.
Diện tích của cửa hàng là 70m² . Với thiết kế đơn giản, dễ dàng cho việc chọn lựa
sản phẩm. Hơn nữa, nó cũng khiến cho đối tượng khách hàng là người có thu nhập trung
bình cảm thấy phù hợp và an tâm về giá khi bước vào cửa hàng. Toàn bộ gạch lát và sơn
tường đều là màu trắng tạo không gian rộng rãi và sáng làm nổi bật các sản phẩm. Bên
trên là hệ thống đèn điện chiếu sáng gồm 4 bóng đèn LED loại T8 Phillip dài 1m đảm
bảo đủ ánh sáng . Ngoài ra còn còn có 2 điều hòa loại Panasonic 12000BTU đáp ứng
được nhu cầu sử dụng vào mùa hè khiến khách hàng cảm thấy thật sự thoái mái khi ở
trong không gian của shop để chọn lựa sản phẩm. Hai kệ để giày được thiết kê để sát mép
tường tạo sự thông thoáng và cũng giúp dễ dàng cho việc di chuyển của mọi người. Bên
trái là khu vực để sản phẩm giày dép của Thái Lan, bên phải là khu vựa để giày dép của
Việt Nam. Bàn thu ngân được đặt ngày cạnh cửa ra vào thuận lợi cho việc kiểm soát hàng
hóa ra vào cũng như thanh toán cho khách hàng.

4


2.

Giới thiệu về sản phẩm

Sản phẩm kinh doanh là giày dép mang thương hiệu Thái Lan và Việt Nam. Hướng
đến tiêu chí bền, đẹp, 80% là hàng Thái Lan tuyển chọn chủ yếu là các giày đế mềm, giày
thể thao, sneaker vừa phù hợp nhu cầu đi lại nhiều của khách hàng vừa hợp thời trang.

Bên cạnh đó, tất cả các sản phẩm dù mang thương hiệu Thái Lan hay Việt Nam cũng sẽ
đảm bảo chất lượng, được chọn lựa và được cung cấp từ các nhà cung ứng có uy tín với
giá cả hợp lí.
Đối với những loại giày dép được nhập trong nước, các sản phẩm đang là xu hướng,
được nhiều bạn trẻ sử dụng, với những sản phẩm như vậy thì sẽ có nhiều loại với nhiều
mức giá khác nhau, mục tiêu của cửa hàng là mang lại chất lượng tốt nhất tới người tiêu
dùng nên sẽ nhập những mặt hàng chất lượng loại 1 và bán giá phù hợp, ưu điểm của cửa
hàng là không tốn tiền thuê nhà nên giá thành sản phẩm sẽ mềm hơn rất nhiều. Chất
5


lượng đầu vào sẽ luôn được các nhân viên khi nhập hàng kiểm tra và lựa chọn kỹ lưỡng
để đáp ứng được đầu ra tốt phục vụ cho khách hàng. Mỗi 1 lô hàng tới sẽ kiểm tra số
lượng, chất lượng giầy từ đế cho tới từng đường kim mũi chỉ và keo dán, tránh sai sót dù
là nhỏ nhất.

Bên cạnh đó, những sản phẩm được nhập từ Thái Lan sẽ được đảm bảo về chất
lượng bởi nguồn cung cấp được đảm bảo, 1 tháng có 2 chuyến nhập hàng để sờ được tận
tay cũng như xem được tận mắt kiểu dáng để mang về Việt Nam phục vụ nhu cầu của
những khách hàng ưa chất lượng. Ngoài việc đảm bảo chất lượng của giày dép, vấn đề về
mẫu mã, thẩm mỹ cũng được cửa hàng chau chuốt, cập nhật thường xuyên qua facebook,
và 1 số cửa hàng bán cùng loại sản phẩm khác. Mọi mẫu giày dép, sneaker tại cửa hàng
sẽ luôn đi sát với xu hướng của Việt Nam và thế giới, đảm bảo sự đa dạng hàng hóa để
phù hợp với mọi đối tượng sử dụng.

6


II.


Đánh giá công nghệ bán giày trực tiếp

1. Thành phần kỹ thuật (T)

Giai đoạn
1.Nhập hàng

2.Bán hàng

3.Thanh toán

Nội dung
-Xe tải chở hàng.
-Kho để hàng.
-Dụng cụ kiểm tra chất lượng
chuyên biệt đối với 1 số sản
phẩm giầy dép cao cấp.

Đánh giá
Chưa tốt:
-Chưa có xe chuyên dụng chở
hàng.

-Máy tính, máy in hóa đơn.
-Cục wifi.

-Hệ thống máy tính còn chưa
được nâng cấp thường xuyên.

-Kho lưu trữ chưa đạt tiêu

chuẩn để bảo quản hàng.
-Kệ, giá, móc treo đồ, gương, Chưa tốt:
kính.
-Trang thiết bị còn đơn giản,
-Ghế ngồi để khách thử.
chưa thiết kế được gọn, đẹp.
-Bàn để thanh toán.
-Biển hiệu quảng cáo chưa
-Quạt thông gió.
thật sự bắt mắt, gây sự chú ý.
-Điều hòa.
-Đèn (đèn tuýp, đèn led).
-Biển hiệu quảng cáo.
-Hệ thống cửa ra vào, cửa nhà vệ
sinh.

7


-Phần mềm quản lý bán hàng.

4.Chăm
sau mua

-Phần mềm quản lý bán hàng
còn chưa hiện đại.
sóc -Máy tính (để trao đổi liên lạc - Chưa tốt: nhiều khi trả lời
với khách hàng qua email, khách hàng còn chậm.
facebook,…)
-Máy điện thoại (để liên hệ trực

tiếp nếu khách hàng có những
thắc mắc, khiếu nại,…)

2. Thành phần con người (H)

Giai đoạn
1.Nhập hàng

2.Bán hàng

3.Thanh toán

Nội dung
-Kỹ năng lựa chọn sản phẩm,
kỹ năng phân biệt thật-giả: đẹp,
chất lượng tốt, giá cả phù hợp…

Đánh giá
-Kỹ năng kiểm kê hàng hóa
nhập về còn chưa tốt.
-Khả năng thương lượng còn
hạn chế, gu thẩm mĩ chưa thực
-Kỹ năng đàm phán, thương sự cao.
lượng: thương lượng về giá cả
lấy buôn phù hợp, lấy nhiều sẽ
được khấu trừ, giảm giá).
-Người đi lấy hàng có gu thẩm
mỹ, mắt nhìn hiện đại phù hợp
với từng đối tượng khách hàng.
-Kỹ năng giao tiếp, lắng nghe

khách hàng.
-Kỹ năng mời chào, khơi gợi,
gây sự hứng thú, hấp dẫn đến
khách hàng; tư vấn bán hàng,
lựa chọn sản phẩm.
-Kỹ năng thuyết phục khách
hàng.
-Khả năng am hiểu sản phẩm,
kiến thức về thời trang,...
-Nhanh nhẹn, trung thực, trách
nhiệm,…
-Kỹ năng sử dụng máy tính.
-Kỹ năng giao tiếp.
-Kỹ năng tính toán nhanh.
-Sử dụng thành thạo phần mềm
quản lý bán hàng.
8

-Chưa nhạy bén, tinh ý trong
việc đoán sở thích của khách
hàng.
-Một số nhân viên bán hàng
còn chưa tập trung vào công
việc, chưa có tinh thần trách
nhiệm cao.
-Một số nhân viên thiếu kiến
thức về thời trang giày dép.

-Còn chưa linh hoạt trong khâu
giải quyết các vấn đề liên quan

tới hóa đơn, xử lý hóa đơn.
-Vẫn còn để xảy ra tình trạng
nhầm lẫn.


4.Chăm
sau mua

-Nhân viên có chuyên môn
không cao.
sóc -Nhân viên có kỹ năng chăm -Nhân viên chăm sóc khách
sóc, tư vấn, giao tiếp hỏi han hàng chưa nhanh nhạy trong
khách hàng về tình hình sản vấn đề đổi trả hàng hóa.
phẩm.
Không nói ngọng, nói lắp,
giọng địa phương…

3. Thành phần thông tin (I)

Giai đoạn
1.Nhập hàng

Nội dung
-Thông tin về sản phẩm (nguồn
gốc, xuất xứ mẫu mã, hình thức,
chất liệu, giá cả…).
-Thông tin về đối thủ cạnh tranh.
-Thông tin về nhà cung cấp.
-Thông tin ngày, giờ, địa điểm
nhập hàng, hình thức thanh toán

(thường lấy hàng từ Việt Nam,
Thái Lan).
-Thông tin về số lượng hàng nhập
về, số lượng hàng còn trong kho,
số lượng hàng hết để nhập tiếp,…

2.Bán hàng

-Thông tin sản phẩm (nhãn hiệu, -Khá.
chất liệu, màu sắc, size, giá cả…).
-Thông tin khách hàng (tuổi, giới
tính, sở thích, size chân…).
-Thông tin về giảm giá, ưu đãi,…

3.Thanh toán

-Thông tin về sản phẩm: số - Tương đối tốt.
lượng, đơn giá, size,…
-Thông tin về khách hàng: Họ
tên, số điện thoại, địa chỉ,…
-Thông tin nhân viên: Họ tên, ca
làm việc,…
Ngoài ra còn có các thông tin về
ngày giờ khách thanh toán, hình
thức thanh toán....
9

Đánh giá
-Cập nhật thông tin về đối
thủ còn chậm.

-Khó khăn trong việc kiểm
kê hàng hóa do năng lực còn
nhiều hạn chế.
-Hàng kiểm kê thực tế đôi
khi còn chưa khớp với số
liệu kiểm kê trên máy.


4.Chăm
sau mua

-Các thông tin về chương trình
giảm giá, khuyến mãi của cửa
hàng để đối chiếu, áp dụng với
từng đơn hàng phù hợp nhằm
đảm bảo quyền lợi của khách
hàng (ví dụ giảm giá 10% tổng
giá trị hóa đơn nếu đơn hàng
>=500.000đ).
sóc -Thông tin về khách hàng trung - Nhân viên còn chưa linh
thành, khách hàng VIP.
hoạt.
-Thông tin ngày mua, số lượng,
đặc điểm sản phẩm, giá cả…
-Thông tin về chương trình giảm
giá, khuyến mãi đặc biệt.
-Thông tin về đổi trả hàng hóa.
-Thông tin về việc giải quyết các
thắc mắc, khiếu nại của khách
hàng.


4. Thành phần tổ chức (O)

Giai đoạn
1.Nhập hàng

2.Bán hàng

3.Thanh toán

Nội dung
-Nhân viên tiến hành thống kê
hàng tồn trong kho, hàng hết.
-Bố trí đi lấy hàng: do chính
chủ cửa hàng tự đi lấy.
-Số lần nhập hàng:02 lần/tháng.
(có thể linh động tùy thuộc vào
tình hình bán hàng nhanh/chậm
của cửa hàng).
-Bố trí xe, nhân viên để đi lấy
hàng, chuyển hàng vào kho.
-Nhân viên phải nhập sổ sau khi
nhập hàng về.
-Nhân viên bán hàng theo ca
đứng tại từng quầy hàng vào tất
cả các ngày trong tuần (từ 7.30
đến 22.00 hàng ngày).

Đánh giá
-Khá tốt.


-Vẫn gặp khó khăn trong tổ
chức hoạt động bán hàng (NV
có thể tự ý bỏ vị trí, xin nghỉ
đột xuất, không hoàn thành
bổn phân, trách nhiệm của
mình).
-Có 02 nhân viên thu ngân để -Khó khăn trong cách quản lý
tránh hiện tượng khách hàng quá trình thanh toán (mất mát,
10


4.Chăm sóc
sau mua

III.

phải chờ lâu khi ra thanh toán.
-Chủ cửa hàng sẽ là người trực
tiếp giám sát hoạt động thu
ngân (kiểm tra xem NV thu
ngân đã nhập mã hàng vào máy
chưa, có in hóa đơn không..).
- Nhân viên phải nhập sổ sau
bán.
-Nhân viên gọi điện cho khách
VIP, khách quen để tìm hiểu về
cảm nhận của khách hàng với
sản phẩm đang dùng.
-Chủ cửa hàng quyết định tổ

chức các chương trình giảm giá,
khuyến mãi tri ân khách hàng
(nhân dịp khia trương, năm
mới, lễ tết…).

nhập sai mã hàng,…) do năng
lực của NV còn hạn chế.

- Chưa làm được được thẻ

thành viên, thẻ tích điểm cho
khách hàng.

So sánh công nghệ bán giày dép trực tiếp của Cheapcheap
chop với các cửa hàng tương đương khác

 Ưu điểm:
 Nhìn tổng thể diện tích của cửa hàng đáp ứng được mong muốn chọn sản phẩm

thoái mái, thử sản phẩm dễ dàng của khách hàng.
11


 Hệ thống đèn chiếu sáng, điều hòa, ghế ngồi đầy đủ đáp ứng mong muốn của








khách hàng hơn các sạp hàng trên các khu chợ thường không đáp ứng được các
điều kiện trên do diện tích nhỏ hẹp và tốn chi phí.
Cửa hàng không quá sang trọng để những khách hàng có kinh tế trung bình hoặc
không cao dễ dàng vào mua hàng và không thấy ái ngại về túi tiền của mình ( do
Shop tập trung vào khách hàng mục tiêu có mức thu nhập trung bình, đối tương
học sinh, sinh viên chưa có công việc ổn định)
Thanh toán và có hóa đơn bán hàng đầy đủ cho khách hàng.
Dịch vụ chăm sóc khách hàng, khuyến mãi sau mua đáp ứng được mong muốn của
khách hàng.
Nhược điểm:

 Bố cục thiết kế của cửa hàng chưa được tốt, còn khá đơn giản, không sử dựng

được tối ưu không gian và mang lại sự độc đáo, hấp dẫn hay đặc điểm riêng biệt
để thu hút khách hàng. Một số các của hàng giày tâm trung khác cũng trang bị cơ
sở vật chất đầy đủ,thiết kế bắt mắt, độc đáo và cũng có các chương trình chăm sóc
KH, khuyến mãi hậu nên cạnh tranh cao.
 Chưa chuyên môn hóa được hệ thống thanh toán, hệ thống nhập, xuất hàng trên

máy tính mà vẫn dùng phương pháp nhập liệu thủ công.

12


Không gian bắt mắt của một cửa hàng tầm trung khác.
 Kết luận.

Dựa trên những đánh giá về ưu và nhược điểm của cửa hàng, việc sử dụng công
nghệ bán giày trực tiếp mà cửa hàng đang áp dụng chưa cần phải thay đổi nhiều, bởi

vì mô hình bán hàng như vậy được xét là khá phù hợp với thị trường hiện nay: vốn
đầu tư không cần nhiều, đáp ứng được nhưng đòi hỏi từ phía khách hàng, hoàn toàn
phù hợp với đối tượng khách hàng có mức thu nhập trung bình ở xung quanh khu vực
sinh sống. Có thể chọn để kinh doanh thêm một số các mặt hàng giày dép để gia tăng
tính đa dạng, tìm kiếm thêm các khách hàng mới, bên cạnh đó cửa hàng nên đầu tư
thêm một số các kệ để giày dép, cũng như sắp xếp chúng một cách hợp lí hơn, bởi vì
không gian trống tại của shop vẫn còn có thể tận dụng.

13


B. Đánh giá năng lực công nghệ bán giày dép trực tiếp
Phương pháp: Đánh giá định lượng năng lực công nghệ theo Atlas công nghệ.
Bước 1: Mô tả các quá trình:
Các giai đoạn cơ bản của hoạt động bán giày dép: Nhập hàng, bán hàng, thanh toán và
chăm sóc sau mua.
Bước 2:
Mức độ phức tạp của các thành phần công nghệ và điểm tương ứng:
Phần kỹ thuật
Thủ công
Thủ công
Thủ công
Thủ công
Tự động
Tự động hoá có
máy tính

Phần con người
Vận hành
Lắp đặt

Nhập hàng
Bán hàng
Thanh toán
Nhập sổ

Phần thông tin
Thông tin mô tả
Thông tin mô tả
Thông tin mô tả
Thông tin mô tả
Thông tin thiết kế
Thông tin mở rộng

Phần tổ chức
Đứng vững
Đứng vững
Đứng vững
Đứng vững
Ổn định
Bảo toàn

Điểm
1.2.3
1.2.3
1.2.3
1.2.3
3.4.5
5.6.7

Xác định giới hạn trên và dưới, trọng số của từng đối tượng của thành phần T:

Thành phần T
1.Thiết kế
2.Kỹ thuật chọn hàng
3.Chăm sóc khách hàng
4.Thanh toán

Mức độ phức tạp
Thủ công
Thủ công
Thủ công
Máy tính hoá

Giới hạn dưới Giới hạn trên
1
3
1
3
1
3
5
7

Trọng số
0.2
0.3
0.4
0.1

Xác định giới hạn trên và dưới, trọng số của từng đối tượng của thành phần H:
Thành phần H Mức độ phức tạp

1.Nhân viên
Xếp đặt, bán hàng, thanh
toán.
2.Quản lý
Nhập hàng, nhập sổ

Giới hạn dưới
1
1

Giới hạn trên Trọng số
5
0.6
7

Xác định giới hạn trên và dưới, trọng số của từng đối tượng của thành phần I:
14

0.4


Thành phần I
1.Trang thiết bị hỗ trợ
2. Sản phẩm

Mức độ phức tạp
Mô tả
Mô tả

Giới hạn dưới

1
1

Giới hạn trên Trọng số
3
0.4
3
0.6

Xác định giới hạn trên và dưới, trọng số của từng đối tượng của thành phần O:
Thành phần O
1.Lập kế hoạch
2.Bố trí nhân sự

Mức độ phức tạp
Ổn định
Ổn định

Giới hạn dưới
3
3

Giới hạn trên
5
5

Trọng số
0.6
0.4


Bước 3: Đánh giá trình độ hiện đại
Điểm cho các đối tượng của các thành phần công nghệ được tính bằng các biểu thức sau:
Các đối tượng của thành phần T:

Các đối tượng của thành phần H:

Các đối tượng của thành phần I:

Các đối tượng của thành phần O:

Bước 4:
15


Hệ số đóng góp của từng thành phần với từng công đoạn biến đổi là:

Từ đây ta có thể xác định được:

Bước 5: Đánh giá cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ
Ma trận so sánh từng cặp thành phần công nghệ:
T
H
I
O

T
1
2
3/2
2


Như vậy:

H
1/2
1
1/3
1/5
Tổng

I
2/3
3
1
5

O
½
5
1/5
1

Tổng dòng
8/3
11
91/30
41/5
249/10

.

16

Β
(8/3) / (249/10) = 0.11
11/(249/10) = 0.44
(91/30) / (249/10) = 0.12
(41/5) / (249/10) = 0.33


Bước 6: Tính toán giá trị hàm hệ số đóng góp của công nghệ
Ta có:
3
 Đánh giá:
- Hàm lượng chất xám tính toán được của cửa hàng là 0.293, là một con số rất

nhỏ so với 1. Nó có nghĩa là năng lực công nghệ của cửa hàng còn hạn chế,
chưa thực sự tốt. Vì thế, trong tương lai, cửa hàng cần nỗ lực để nâng cấp các
thành phần công nghệ của mình lên nếu muốn tồn tại và cạnh tranh với những
cửa hàng chuyên bán giày dép khác.

Tài liệu tham khảo
-

Bài giảng “Quản trị công nghệ”, Ths. Phan Tú Anh (2014).

17




×