Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Rơ le bảo vệ dùng trong Tủ lạnh và máy điều hoà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.76 KB, 11 trang )

rơle bảo vệ
rơle bảo vệ
trường cao đẳng công nghiệp việt đức
trường cao đẳng công nghiệp việt đức
Khoa điện - điện tử - điện lạnh
Khoa điện - điện tử - điện lạnh
Dùng trong Tủ lạnh và máy Điều hoà nhiệt độ
1/5 Hp
đặc điểm làm việc của thiết bị lạnh dân
đặc điểm làm việc của thiết bị lạnh dân
dụng
dụng
- Tủ lạnh và Máy Điều hoà nhiệt độ thường làm việc độc lập, không có sự kiểm tra
theo dõi.
- Quá trình khởi động của thiết bị chỉ thực hiện được khi áp suất trong hệ thống đã
cân bằng.
Trong quá trình làm việc, nếu có các sự cố về
nguồn điện (quá cao hoặc quá thấp) sẽ làm
thiết bị hư hỏng.
Nếu dừng thiết bị, sau đó cấp điện ngay, động
cơ của máy nén sẽ không thể khởi động được.
nhiệm vụ của Rơle bảo vệ
nhiệm vụ của Rơle bảo vệ
1. Bảo vệ động cơ khi dòng làm việc tăng quá mức
2. Bảo vệ động cơ khi nhiệt độ cuộn dây tăng quá mức
Do các sự cố về nguồn điện
Do tải nhiệt tăng cao
Do các nguyên nhân khác
Do quá tải
Do thải nhiệt kém
Do các nguyên nhân khác


Rơle bảo vệ được lắp nối tiếp với động cơ điện
cấu tạo của Rơle bảo vệ
cấu tạo của Rơle bảo vệ
1/5 Hp
1. Hình dạng bên ngoài
2. Nguyên lý cấu tạo
Dây điện trở
Thanh lưỡng kim
Vít đấu dây
Tiếp điểm động
Tiếp điểm tĩnh
nguyên lý làm việc của Rơle bảo vệ
nguyên lý làm việc của Rơle bảo vệ
1. Chế độ làm việc bình thường
Thanh lư
ỡng kim
TĐ động
TĐ tĩnh
Vít đấu
dây
-
Khi nhiệt độ của thanh lưỡng kim
thấp, tiếp điểm tĩnh tiếp xúc với
tiếp điểm động.
-
- Dòng điện từ vít đấu dây qua
tiếp điểm tĩnh, sang tiếp điểm
động, qua thanh lưỡng kim tới dây
điện trở
-

- Khi dòng làm việc ở giá trị định
mức, nhiệt do dây điện trở sinh ra
không đủ lớn để làm biến dạng
thanh lưỡng kim
Các tiếp điểm tiếp xúc với nhau, động cơ được cấp điện
Dây điện
trở
Thanh lư
ỡng kim
TĐ động
TĐ tĩnh

×