Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Quy luật mâu thuẫn trong triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.35 KB, 10 trang )

các nguyên lý
Các quy luật

Quy luật thống nhất
và đấu tranh của
các mặt đối lập

PHẫP
BIN

Quy luật từ sự thay
đổi về lợng dẫn
đến thay đổi về
chất và ngợc lại

DUY VT

Nguyên lý v s
phát triển

Cái riêng
và cái chung
Nguyên nhân
và kết quả

Nguyên lý về
mối liên hệ
phổ biến

CHNG


Các cặp phạm trù

Tất nhiên
và ngẫu nhiên
Nội dung
và hình thức
Bản chất
và hiện tợng

Quy luật phủ định
của phủ định

Khả năng
và hiện thực


3.3.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập (Quy luật mâu thuẫn)

3.3.2.1. Vị trí, vai trò của quy luật
3.3.2.2. Nội dung quy luật
3.3.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận

2


3.3.2. Quy luật mâu thuẫn
3.3.2.1. Vị trí, vai trò quy luật

 Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện

chứng duy vật.
 Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập nói lên nguồn gốc của sự vận động và phát triển.

3


3.3.2. Quy luật mâu thuẫn
3.3.2.1. Nội dung quy luật

a. Khái niệm:
[?] Mâu thuẫn là gì?
ῲ Mâu thuẫn – contractions
ῲ Quan điểm mâu thuẫn trong lịch sử triết học

4


3.3.2. Quy luật mâu thuẫn
3.3.2.1. Nội dung quy luật

a. Khái niệm:
Mâu thuẫn biện chứng là sự tác động lẫn nhau của các
mặt đối lập.
 Mặt đối lập: là những mặt có khuynh hướng, thuộc
tính biến đổi, phát triển trái ngược nhau trong cùng
sự vật hiện tượng hay hệ thống sự vật, hiện tượng.
 Sự tác động: thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập.
5



❖ Sự tác động lẫn nhau của các mặt đối lập:
♣ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập:

▪ Các mặt đối lập làm điều kiện, tiền đề tồn tại cho
nhau, không có mặt này thì không có mặt kia và
ngược lại
▪ Giữa các mặt đối lập có điểm chung, tương đồng
nhau
▪ Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở
sự tác động ngang nhau, cân bằng nhau
♣ Sự đấu tranh của các mặt đối lập: là sự phủ định nhau,

bài trừ nhau hay sự triển khai của các mặt đối lập.
6


3.3.2. Quy luật mâu thuẫn
3.3.2.1. Nội dung quy luật

a. Khái niệm:
Phân loại mâu thuẫn:
♣ Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
♣ Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
♣ Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
♣ Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
7



3.3.2. Quy luật mâu thuẫn
3.3.2.2. Nội dung quy luật

b. Nội dung:
Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có vai trò là
nguồn gốc của quá trình vận động, phát triển của sự vật.

Mâu thuẫn
ban đầu
Khác biệt

Mâu thuẫn
mới
Đối lập

Chuyển hóa
8


3.3.2. Quy luật mâu thuẫn
3.3.2.1. Ý nghĩa phương pháp luận
✓ Mâu thuẫn là khách quan, là nguồn gốc của vận động và
biến đổi, do vậy không nên né tránh mâu thuẫn mà cần

nhận thức được mâu thuẫn của sự vật để thấy được đâu
là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
✓ Có nhiều loại mâu thuẫn, do vậy trong hoạt động thực
tiễn cần xác định đúng mâu thuẫn.



3.3.2. Quy luật mâu thuẫn
3.3.2.1. Ý nghĩa phương pháp luận
✓ Giải quyết mâu thuẫn không được chủ quan, thỏa hiệp.
Cần xác định đúng trạng thái chín muồi của mâu thuẫn,

tìm ra phương pháp, phương tiện và lực lượng có khả
năng giải quyết mâu thuẫn và tổ chức thực hiện để giải
quyết mâu thuẫn một cách thực tế.



×