Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Quy luật mâu thuẫn trong phép biện chứng duy vật với việc phân tích hệ thống kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.76 KB, 17 trang )

Tiêu luận triết học
Lời nói đầu
Mâu thuẫn là hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và
t duy con ngời, chẳng hạn nh cung cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch
hoá cuả từng xí nghiệp, từng công ty và tính tự phát vô chính phủ của nền sản
xuất hàng hóa Mâu thuẫn không những tồn tại phổ biến ở mọi sự vật hiện t -
ợng mà còn tồn tại phổ biến trong xuốt quá trình phát triển của chúng. Không
có một sự vật, hiện tợng nào không có mâu thuẫn và không có một giai đoạn
trong sự phát triển của mỗi sự vật, hiện tợng lai không có mâu thuẫn. Mâu
thuẫn này mất đi, mâu thuẫn khác lại hình thành.
Trong sự nghiệp đổi mới của đất nớc ta do Đảng khởi xớng và lãnh đạo
đã dành đợc nhiều thắng lợi bớc đầu mang tính quyết định, quan trọng trong
việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng
có sự quả lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong những
chuyển biến đó đạt đợc nhiều thành công to lớn nhng trong những năm thành
công đó luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của
công cuộc đổi mới. Đòi hỏi giải quyết và nếu đợc giải quyết sẽ thúc đẩy cho sự
phát triển của nền kinh tế.
Là một sinh viên trờng kinh tế nên điều mà em quan tâm đó là làm sao
để phát triển kinh tế của nớc nhà. Giải quyết đợc các mâu thuẫn trong kinh tế
thị trờng, định hớng XHCN. Chính vì vậy mà em chọn đề tài Quy luật mâu
thuẫn trong phép biện chứng duy vật với việc phân tích hệ thống kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam . Cho bài viết của mình.
1
Tiêu luận triết học
Nội dung
I, Nội dung của quy luật mâu thuẫn trong phép biện chứng.
Quy luật mâu thuẫn là một trong 3 quy luật của phép biện chứng duy vật
và là hạt nhân của phép biện chứng. Nội dung của quy luật chỉ ra cho chúng ta
thấy nguồn gốc động lực của sự phát triển.
Quan điểm siêu hình cho rằng sự vật là một thể đồng nhất tuyệt đối,


chúng không có mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn là hiện tợng khách quan
chủ yếu bởi vì sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan đều đợc tạo thành
nhiều yếu tố, nhiều bộ phận, nhiều quá trình khác nhau. Giữa chúng có mối
liên hệ, tác động lẫn nhau, trong đó sẽ có những liên hệ trái ngợc nhau, gọi là
các mặt đối lập thờng xuyên tác động qua lại lẫn nhau gây lên một biến đổi
nhất định, làm cho sự vật vận động phát triển.
1, Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong 1 thể thống nhất.
2, Chuyển hoá của các mặt đối lập.
II. Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng
ở Việt Nam:
1, Kinh tế thị trờng và những đặc điểm.
2, Chuyển sang nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan
trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nớc.
III. Mâu thuẫn bên.
2
Tiêu luận triết học
Nội dung
I. lý luận chung
Mỗi sự vật, hiện tợng đang tồn tại đều là một thể thống nhất đợc cấu
thành bởi các mặt, các khunh hớng, các thuộc tính phát triển ngợc chiều nhau,
đối lập nhau... ở đây chúng ta chia làm hai phần.
1. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất.
Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm mặt đối lập là sự khái quát
những thuộc tính, những khuynh hớng ngợc chiều nhau tồn tại trong cùng một
sự vật, hiện tợng, tạo lên sự vật hiện tợng đó. Do đó, cần phải phân biệt rằng
bất kỳ mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Bởi vì trong các sự vật hiện
tợng của thế giới khách quan không phải chỉ tồn tại hai mặt đối lập. Trong
cùng một thời điểm ở mỗi sự vật, hiện tợng có thể cùng tồn tại nhiều mặt đối
lập. Chỉ có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật, nh
một chỉnh thể, nhng có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau, bài trừ, phủ

định và chuyển hoá lẫn nhau (Sự chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc động
lực, đồng thời quy định bản chất, khuynh hớng phát triển của sự vật) thì có hai
mặt đối lập nh vậy mới gọi là hai mặt mâu thuẫn . Thống nhất của hai mặt
đối lập đợc hiểu với ý nghĩa kjhông phải chúng đứng cạnh nhau mà nơng tựa
vào nhau, tạo ra sự cân bằng nh liên hệ phụ thuộc, quy định và ràng buộc lẫn
nhau. Mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình
và ngợc lại. Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính là tạo thành sự vật thì
nhất định không có sự tồn tại của sự vật . Bởi vậy sự thống nhất của các mặt
đối lập là điều kiện không thể thiếu đợc cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật, hiện t-
ợng nào.
Đấu tranh của các mặt đối lập.
Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tách rời
sự đấu tranh chuyển hóa giữa chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong
3
Tiêu luận triết học
cùng một sự vật thống nhất nh một chỉnh thể trọn vẹn nhng không nằm yên
bên nhau mà điều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của
bản thân sự vật. Sự đấu tran chuyển hoá, bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các
mặt trong thế giới khách quan thể hiện dới nhều hình thức khác nhau.
Ví dụ: Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong gia cấp có đối kháng
mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất lạc hậu kìm
hãm nó diễn ra rất quyết liệt và gay gắt. Chỉ thông qua các cuộc cách mạng xã
hội bằng rất nhiều hình thức, kể cả bạo lực mới có thể giải quyết mâu thuẫn
một cách căn bản.
Khi bàn về mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập, Lênin chỉ ra rằng: Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự tồn tại với ý
nghĩa là chính nó - Nhờ có sự thống nhất của các mặt đối lập mà chung ta nhận
biết đợc sự vật, hiện tợng tồn tại trong thế giới khách quan. Song bản thân của
sự thống nhất chỉ là tơng đối tạm thời. Đấu tranh giữa các mặt đối lập mới là
tuyệt đối. Nó diễn ra thờng xuyên liên tục trong suốt quá trình tồn tại của sự

vật. Kể cả trong trạng thái sự vật ổn định, cũng nh khi chuyển hoá nhảy vọt về
chất. Lênin viết: sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời,
thoáng qua trong tơng đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là
tuyệt đối cũng nh sự phát triển, sự vận động tuyệt đối
2. Chuyển hoá của các mặt đối lập.
Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn đến sự
chuyển hoá giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến
một trình độ nhất định. Trong giới tự nhiên, chuyển hoá các mặt đối lập thờng
diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội, chuyển hoá của các mặt đối lập
nhất thiét phải diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con ngời.
Do đó, không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập là
sự hoán đổi vị trí một cách đơn giản, máy móc. Thông thờng thì mâu thuẫn
chuyển hoá theo hai phơng thức.
4
Tiêu luận triết học
+ Phơng thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập
kia nhng ở trình độ cao hơn xét về phơng diện chất của sự vật.
+ Phơng thức thứ hai: Cả hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau để thành
hai mặt đối lập hoàn toàn.
Từ những mâu thuẫn trên cho thấy trong thế giới hiện thực, bất ky sự vật
hiện tợng nào cũng chứa đựng trong bản thân nó những mặt, những thuộc tính
có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau. Sự đấu tranh chuyển hoá của các
mặt đối lập trong điều kiện cụ thể để tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn là hiện
tợng khách quan, phổ biến của thế giới. Mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật cũng
mất đi, sự vật mới hình thành. Sự vật mới nảy sinh các mặt đối lập và mâu
thuẫn mới. Vì vậy, mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của mọi sự phát triển.
II. tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng
ở Việt Nam.
1. Kinh tế thị trờng và những đặc điểm.
Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam theo định hớng xã hội chủ nghĩa là một

tất yếu lịch sử. Nó nhằm dẫn đến những mục tiêu cụ thể và mang tính cách
mạng. Nó thay đổi mới hàng loạt vấn đề về lý luận và thực tiễn, cả về kinh tế
và chu trình xã hội, nó bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ
Chí Minh trong điều kiện, hoàn cảnh mới.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì sự tồn tại của nền sản xuất
hàng hoá, nền kinh tế thị trờng - bớc phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá
là lẽ đơng nhiên. Nh vậy, có thể nói rằng nền kinh tế thị trờng cũng nh nền
kinh tế tập trung phải là thuộc tính đặc thù, cố hữu riêng của mỗi chế độ xã hội
nào vấn đề áp dụng mỗi nền kinh tế đó vào thời điểm, hoàn cảnh lịch sử nào
cho phù hợp để danh hiệu quả nhất. Chúng ta đang trong giai đoạn quá độ lên
CNXH, bởi thế việc phát triển nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan.
Mới chỉ có thế việc phát triển nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan.
5
Tiêu luận triết học
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng ta một lần nữa khẳng định
những giá trị khoa học bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí
Minh, đồng thời tuyên bố lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh
làm kim chỉ nam cho mọi hành động.
2. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan trong quá
trình phát triển nền tế đất nớc.
Thực tiễn vận động của nền kinh tế thế giới những năm gần đây cho
thấy, mô hình phát triển kinh tế theo hớng có điều tiết vĩ mô từ trung tâm,
trong bối cảnh của thời đại ngày nay, là mô hình hợp lý hơn cả. Mô hình này,
về đại thể có thể đáp ứng những thách thức của sự phát triển.
Nền kinh tế nớc ta hiện nay chỉ có thê nói đang trong giai đoạn quá độ,
chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính, bao cấp, sang nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Do vậy, những đặc
điểm của giai đoạn quá độ trong nền kinh tế nớc ta, đơng nhiên là một vấn đề
rất có ý nghĩa, rất cần đợc nghiên cứu, xem xét. Nhận thức đợc những đặc
điểm phức tạp của giai đoạn quá độ, chi phối những đặc điểm đó, chúng ta sẽ

tránh đợc những sai lầm chủ quan, nóng vội, duy ý chí hoặc những khuynh h-
ớng cực đoan, máymóc, sao chép, chấp nhận nguyên bản kinh tế thị trờng từ
bên ngoài vào.
Kinh tế thị trờng nh chúng ta biết, là một kiểu quan hệ kinh tế - xã hội
thuần nhất với hai thành phần tập thể và quốc doanh, thì hiện nay, cùng với
thành phần sở hữu chủ đạo là sở hữu Nhà nớc, còn tồn tại nhiều hình thức sở
hữu khác. Những hình thức sở hữu đó, trong thực tế vận hành của nền kinh tế,
không hẳn đã đồng bộ với nhau, đôi khi chúng còn có mâu thuẫn với nhau.
Song về tổng thể, chúng là những bộ phân khách quan của nền kinh tế, có khả
năng đáp ứng những đòi hỏi đa dạng và năng động của nền kinh tế thị trờng.
III. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh
tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
6
Tiêu luận triết học
1. Thực chất của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
1.1. Khái niệm kinh tế thị trờng.
Kinh tế thị trờng là một kiểu quan hệ kinh tế xã hội mà trong đó, sản
xuất xã hội gắn chặt với thị trờng, tức là gắn chặt chẽ với quan hệ hàng hoá -
tiền tệ, với quan hệ cung cầu.. Trong nền kinh tế thị trờng nét biểu hiện có tính
chất bề mặt của đời sống xã hội là quan hệ hàng hoá. Mọi hoạt động xã hội
đều phải tính đến quan hệ hàng hoá, hay ít nhất thì cũng phải sử dụng các quan
hệ hàng hoá nh mắt khâu trung gian.
1.2. Kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
Thành tựu của 10 năm đổi mới vừa qua ở nớc ta đã có tác dụng làm cho
nớc ta quen dần với các quan hệ hàng hoá. Hàm lợng kiểm toán trong các hoạt
động xã hội ngày càng đợc chú ý. Những kế hoạch những hoạt động xã hội bất
chấp kinh tế hoặc phi kinh tế đã giảm đáng kể. Bớc chuyển sang kinh tế thị tr-
ờng này đơng nhiên khong tranh khỏi những mặt tiêu cực của nó, nhng dẫu sao
nó cũng nói lên sức sống và khả năng tác động của những quan hệ thị trờng ở
Việt Nam, dù nền kinh tế thị trờng mới chỉ đang hình thành, còn đang trong

những bớc chập chững ban đầu và đợc điều tiết một cách có ý thức theo định
hớng XHCN, song cũng tác động khá rõ đến mọi mặt của đời sống xã hội và
để lại đó những dấu ấn của mình Nếu nh trớc đây, nền kinh tế nớc ta chỉ có
một kiểu sở hữu thuần nhất với hai thành phần kinh tế tập thể và quốc doanh,
thì hiện nay cùng với thành phần sở hữu chủ đạo là sở hữu nhà nớc thì còn tồn
tại nhiều thành phần sở hữu khác, về tổng thể, chúng ta là những bộ phận
khách quan của nền kinh tế, có khả năng đáp ứng những đòi hỏi đa dạng và
năng động của kinh tế thị trờng.
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta, thị trờng vừa là
căn cứ, vừa là đối tợng của công tác kế hoạch hoá. Việc điều tiết vĩ mô đối với
thị trờng , một mặt là nền kinh tế nớc ta thực sự trở thành một thị trờng thống
nhất - thống nhất trong cả nớc và thống nhất với thị trờng thế giới, mặt khác
7

×