Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Câu hỏi ôn tập giáo dục quốc phòng an ninh hệ trung cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.42 KB, 61 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP THI KẾT THÚC HP
MÔN GDQP – AN HỆ TRUNG CẤP
1.

Ý nghĩa của việc lấy đường ngắm cơ bản là

a) Quyết định đến tính chính xác của góc bắn về tầm và hướng bắn đối với mục tiêu
b) Gióng một đường thẳng từ mắt người bắn qua khe ngắm đến đỉnh đầu ngắm
c) Sao cho đỉnh đầu ngắm ở chính giữa và ngang bằng với hai mép trên của thành khe ngắm
d) Tạo ra góc ngắm và góc hướng cần thiết giữa đường ngắm và trục nòng súng
2.

Lấy đường ngắm đúng là

a) Đưa đường ngắm cơ bản đúng vào điểm định ngắm trên mục tiêu
b) Đầu ngắm ngang bằng với hai mép trên của thành khe ngắm
c) Ước lượng cự ly bắn, lấy thước ngắm tương ứng
d) Dùng bộ phận ngắm, ngắm vào mục tiêu và bóp cò
3.

Lấy đường ngắm cơ bản là:

a) Gióng một đường thẳng từ mắt người bắn qua khe ngắm đến đỉnh đầu ngắm sao cho đỉnh
đầu ngắm ở chính giữa và ngang bằng với hai mép trên của thành khe ngắm, mặt súng
không nghiêng
b) Đưa đường ngắm cơ bản đúng vào điểm định ngắm trên mục tiêu, với điều kiện mặt súng
không nghiêng và lấy thước ngắm 3
c) Ước lượng cự ly bắn, lấy thước ngắm tương ứng(thước ngắm 3), dùng bộ phận ngắm,
ngắm vào mục tiêu và bóp cò
d) Quá trình phối hợp liên tục giữa lấy đường ngắm đúng và đưa đường ngắm đúng vào
điểm định ngắm trên mục tiêu, duy trì trong suốt quá trình bắn


4.

Lấy sai đường ngắm cơ bản là:

a) Sai góc bắn về tầm và hướng bắn đối với mục tiêu
b) Lấy thước ngắm sai không tương ứng với cự ly bắn
c) Đưa đường ngắm đúng không đúng vào điểm định ngắm trên mục tiêu
d) Nheo mắt không đúng và đặt mặt súng bị nghiêng
5.

Nếu đầu ngắm vừa cao, vừa lệch trái thì:

a) Điểm chạm vừa cao, vừa lệch trái
b) Điểm chạm vừa thấp, vừa lệch trái


c) Điểm chạm vừa cao, vừa lệch phải
d) Điểm chạm đúng vào điểm định ngắm
6.

Trường hợp vận dụng của động tác đi khom:

a) Trong địa hình địa vật che chở, che khuất cao ngang tầm ngực, hoặc khi đêm tối, trời
mưa, sương mù
b) Có địa hình, địa vật che mắt địch cao hơn tư thế ngồi, nhưng chủ yếu vận dụng qua
những nơi địa hình, địa vật dễ phát ra tiến động
c) Qua địa hình bằng phẳng, trống trải, có địa hình che đỡ, che khuất chỉ cao hơn tư thế nằm
hoặc nơi địch dễ nhìn thấy.
d) Khi cần thu hẹp mục tiêu ở những nơi gần địch, địa hình che mắt địch thấp.
7.


Trường hợp vận dụng của động tác chạy khom:

a) Vượt qua địa hình trống trải trong tầm nhìn của địch , hoặc vọt tiến địa hình này sang địa
hình khác.
b) Địa hình địa vật che chở, che khuất cao ngang tầm ngực, hoặc khi đêm tối, trời mưa,
sương mù
c) Địa hình, địa vật che mắt địch cao hơn tư thế ngồi, nhưng chủ yếu vận dụng qua những
nơi địa hình, địa vật dễ phát ra tiến động
d) Trường hợp gần sát địch cần hạ thấp người khi vượt qua địa hình bằng phẳng, hành động
hết sức nhẹ nhàng, thận trọng .
8.

Trường hợp vận dụng của động tác lê:

a) Khi cần thu hẹp mục tiêu ở những nơi gần địch, địa hình che mắt địch thấp, ngang tầm
người ngồi
b) Trường hợp gần sát địch cần hạ thấp người khi vượt qua địa hình bằng phẳng, hành động
hết sức nhẹ nhàng, thận trọng .
c) Vượt qua địa hình trống trải trong tầm nhìn của địch , hoặc vọt tiến địa hình này sang địa
hình khác.
d) Dùng khi vọt tiến dưới hỏa lực bắn thẳng của địch hoặc đang nằm bắn cần thay đổi vị trí
sang phải hoặc sang trái trong khoảng cách ngắn.
9.

Trường hợp vận dụng của động tác trườn :

a) Trong trường hợp gần sát địch cần hạ thấp người khi vượt qua địa hình bằng phẳng, hành
động hết sức nhẹ nhàng, thận trọng .



b) Dùng khi vọt tiến dưới hỏa lực bắn thẳng của địch hoặc đang nằm bắn cần thay đổi vị trí
sang phải hoặc sang trái trong khoảng cách ngắn.
c) Khi cần thu hẹp mục tiêu ở những nơi gần địch, địa hình che mắt địch thấp, ngang tầm
người ngồi
d) Trong địa hình địa vật che chở, che khuất cao ngang tầm ngực, hoặc khi đêm tối, trời
mưa, sương mù
10.

Địa hình, địa vật che khuất là:

a) Những vật có thể che kín được hành động, nhưng không thể chống đỡ đạn bắn thẳng,
mảnh bom, mảnh pháo, mảnh lựu đạn
b) Những vật có thể chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh bom, mảnh pháo, mảnh lựu đạn…, đồng
thời có tác dụng che kín hành động.
c) Ngụy trang thích hợp, không làm thay đổi hình dáng, màu sắc, không làm rung động vật
lợi dụng
d) Là vị trí che kín hành động của ta, dùng vũ khí tiêu diệt địch thuận lợi và bảo vệ mình.
11.

Địa hình, địa vật che đỡ là:

a) Những vật có thể chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh bom, mảnh pháo, mảnh lựu đạn…, đồng
thời có tác dụng che kín hành động.
b) Là vị trí che kín hành động của ta, dùng vũ khí tiêu diệt địch thuận lợi và bảo vệ mình.
c) Ngụy trang thích hợp, không làm thay đổi hình dáng, màu sắc, không làm rung động vật
lợi dụng
d) Những vật có thể che kín được hành động, nhưng không thể chống đỡ đạn bắn thẳng,
mảnh bom, mảnh pháo, mảnh lựu đạn
12.


An ninh quốc gia là:

a) Là sự ổn định, phát triển của chế độ và Nhà nước; sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
b) Giữ gìn sự trong sạch của tổ chức đảng, Nhà nước, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và
hành động chống phá của các thế lực thù địch
c) Đấu tranh với các đối tượng, các thế lực lợi dụng vấn đề tôn giáo. Bảo vệ sự đúng đắn,
vai trò chủ đạo của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
d) Thực hiện đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng phát triển. Chống các hành vi xâm
phạm chủ quyền biên giới.
13.

Bảo vệ an ninh quốc gia là:


a) Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm an
ninh quốc gia
b) Bảo vệ chế độ, Nhà nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
c) Bảo vệ các cơ quan và những người Việt Nam đang làm việc, học tập ở nước ngoài.
d) Bảo vệ sự đúng đắn, vai trò chủ đạo của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
14.

Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ là:

a) Bảo vệ chế độ, Nhà nước, Đảng. Giữ gìn sự trong sạch của tổ chức đảng, Nhà nước
b) Đảm bảo chính sách tự do tín ngưỡng. Thực hiện đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng
phát triển
c) Bảo vệ các cơ quan và những người Việt Nam đang làm việc, học tập ở nước ngoài.
d) Bảo vệ sự đúng đắn, vai trò chủ đạo của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

15.

Bảo vệ an ninh văn hóa tư tưởng là

a) Bảo vệ sự đúng đắn, vai trò chủ đạo của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
b) Đảm bảo chính sách tự do tín ngưỡng. Thực hiện đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng
phát triển
c) Bảo đảm an toàn, nhanh chóng, chính xác và bí mật. Chống lộ, lọt những thông tin bí mật
của Nhà nước
d) Bảo vệ chế độ, Nhà nước, Đảng. Giữ gìn sự trong sạch của tổ chức đảng, Nhà nước
16.

Bảo vệ an ninh tôn giáo là

a) Đảm bảo chính sách tự do tín ngưỡng. Đấu tranh với các đối tượng, các thế lực lợi dụng
vấn đề tôn giáo
b) Bảo vệ sự đúng đắn, vai trò chủ đạo của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
c) Bảo đảm an toàn, nhanh chóng, chính xác và bí mật. Chống lộ, lọt những thông tin bí mật
của Nhà nước
d) Bảo vệ chế độ, Nhà nước, Đảng. Giữ gìn sự trong sạch của tổ chức đảng, Nhà nước
17.

Bảo vệ an ninh biên giới là

a) Bảo vệ an ninh trật tự ở khu vực biên giới quốc gia, cả ở đất liền và ở trên biển. Chống
các hành vi xâm phạm chủ quyền biên giới
b) Bảo vệ sự đúng đắn, vai trò chủ đạo của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thực hiện đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
c) Bảo đảm an toàn, nhanh chóng, chính xác và bí mật. Chống lộ, lọt những thông tin bí mật
của Nhà nước. Bảo đảm an toàn, nhanh chóng, chính xác và bí mật



d) Bảo vệ chế độ, Nhà nước, Đảng. Giữ gìn sự trong sạch của tổ chức đảng, Nhà nước Bảo
vệ sự ổn định, phát triển của nền kinh tế thị trường
18.

Sinh viên nâng cao nhận thức trách nhiệm với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc

a) Xác định trách nhiệm, tích cực học tập hiểu được những nội dung cơ bản, cảnh giác, chủ
động phòng ngừa, tích cực tham gia phong trào
b) Luôn tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, thực hiện tốt phương châm: Học sinh với 3
không, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau
c) Động viên giúp đỡ những người đã lầm lỡ, sa ngã để giúp họ mau chóng tiến bộ. Kiên
quyết không được bao che khuyết điểm.
d) Chủ động đề phòng, không để bị kẻ xấu kích động, lôi kéo. Tích cực, tự giác tham gia
giải quyết các nhiệm vụ theo yêu cầu.
19.

Trong chiến tranh , yếu tố nào là yếu tố quyết định sự thắng lợi ?

a) Yếu tố trang bị vũ khí – kỹ thuật.
b) Yếu tố con người.
c) Yếu tố địa hình , không gian chiến trường.
d) Yếu tố nghệ thuật quân sự .
20.

Thế nào là vũ khí công nghệ cao ?

a) Là vũ khí có khả năng huỷ diệt lớn.
b) Là vũ khí dựa trên cơ sở những nguyên lý kỹ thuật siêu hiện đại như kỹ thuật vũ trụ, kỹ

thuật các hạt cơ bản
c) Là sản phẩm của thành tựu công nghệ cao trong quân sự được sử dụng rộng dãi trong
chiến tranh hiện đại được chia thành 2 dạng vũ khí chính xác cao và công nghệ cao.
d) Là vũ khí có độ chính xác cao ( xác xuất từ 90%-100%).
21.

Trong chiến tranh hiện đại, quân địch sử dụng các loại máy bay hiện đại, cách đánh của ta

sẽ như thế nào?
a) Nguỵ trang nghi binh che lấp mục tiêu, luôn cơ động mục tiêu.
b) Nguỵ trang nghi binh, không cơ động; bảo đảm bí mật tuyệt đối.
c) Nguỵ trang nghi binh đánh lừa đich, bố trí phân tán, bí mật và luôn cơ động
d) Nguỵ trang đánh lừa, tao mục tiêu giả và bảo đảm bí mật.
22.

Công tác giáo dục quốc phòng toàn dân ở địa phương tập trung chủ yếu vào đối tượng

nào?
a) Giáo dục quốc phòng cho cán bộ các cấp.


b) Giáo dục quốc phòng cho toàn dân.
c) Giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên.
d) Giáo dục quốc phòng cho toàn dân, toàn xã hội.
23.

Động viên công nghiệp có vị trí như sau :

a) Để nâng cao tiềm lực quốc phòng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
b) Để nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội.

c) ĐVCN để nâng cao sức mạnh chiến đấu của đất nước trong chiến tranh hiện đại
d) Để nâng cao tính chủ động tích cực chiến đấu của LLVT khi chiến tranh xảy ra
24.

Phòng chống tội phạm được tiến hành theo mấy hướng cơ bản?

a/ 3
b/ 4
c/ 5
d/ 2
25.

Phòng ngừa tội phạm là việc các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân

bằng nhiều biện pháp nhằm:
a/ Đẩy lùi những nguyên nhân điều kiện của tình trạng phạm tội tiến tới loại trừ tội phạm ra
khỏi đời sống xã hội.
b/ Khắc phục những nguyên nhân điều kiện của tình trạng phạm tội tiến tới loại trừ tội phạm
ra khỏi đời sống xã hội.
c/ b đúng, a sai.
d/ a đúng, b sai.
26.

Phòng chống tội phạm bao gồm mấy nội dung?

a/ 4
b/ 3
c/ 5
d/ 2
27.


“Phòng chống tội phạm mang tính … và phải có sự kết hợp giữa các cơ quan nhà

nước, tổ chức xã hội và công dân”. Từ còn thiếu trong dấu ba chấm là:
a/ Thống nhất, đồng bộ
b/ Đồng bộ, hệ thống.
c/ Hệ thống, thống nhất.
d/ a,b,c đều sai.


28.

Biện pháp phòng ngừa tội phạm được xác định trên mấy mức độ khác nhau?

a/ 2
b/ 3
c/ 4
d/ 5.
29.

Hoạt động của cơ quan công an với vai trò nồng cốt, xung kích trong:

a/ Phòng chống chung
b/ Phòng chống riêng
c/ Phòng ngừa chung
d/ Phòng ngừa riêng
30.

Tổ chức tiến hành một số hoạt động phòng ngừa tội phạm là một trong những:


a/ Nội dung hoạt động phòng chống tội phạm.
b/ Nguyên tắc phòng chống tội phạm.
c/ Biện pháp phòng chống tội phạm
d/ Cách thức phòng chống tội phạm
31.

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội:

a/ Tiêu cực, có tính phổ biến
b/ Tiêu cực, có tính nhân dân.
c/ Tiêu cực,có tính phổ thông
d/ Tiêu cực, có tính phổ cập.
32.

Biểu hiện của tệ nạn xã hội:

a/ Đó là những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức
b/ Đó là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, gây hậu quả nghiêm trọng
c/ a,b đều đúng
d/ a,b đều sai.
33.

Lực lượng nào trực tiếp tổ chức, triển khai các hoạt động phòng ngừa tội phạm?

a/ Quân đội
b/ Công an
c/ Nhân dân
d/ Viện kiểm sát.
34.


a/ 5

Phòng chống tội phạm có thể phân thành bao nhiêu biện pháp?


b/ 4
c/ 7
d/ 6
35.

Một trong số những mục đích của phòng chống tệ nạn xã hội là:

a/ Tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức, đối tượng tham gia rất đa dạng, phong phú.
b/ Ngăn ngừa chặn đứng không để tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển lan rông trên địa bàn.
c/ b đúng, a sai.
d/ a,b đều sai.
36.

Trong các hướng dấu tranh phòng chống tội phạm hướng nào là hướng mang tính cơ

bản?
a/ Hướng thứ nhất
b/ Hướng thứ hai
c/ a đúng, b sai
d/ Cả a,b đều sai
37.

Hướng thứ hai trong đấu tranh phòng chống tội phạm là:

a/ Phát hiện khắc phục các hiện tượng tiêu cực là nguyên nhân điều kiện của của tình trạng

phạm tội.
b/ Hạn chế và thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tính trạng phạm tội.
c/ Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả tác hại khi khi tội phạm xảy ra.
d/ a, b, c đều sai.
38.

Nội dung đầu tiên trong đấu tranh phòng chống tội phạm là :

a/ Nghiên cứu,soạn ra các chủ trương, giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm từng bước xoá
bỏ nguyên nhân, điều kiện phạm tội .
b/ Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm.
c/ Tồ chức các hoạt động nhằm phát hiện, điều tra, xử lí tội phạm.
d/ Nghiên cứu, xác định rõ nguyên nhân, điều kiên của tình trạng phạm tội.
39.

Tệ nạn nào làm xói mòn đạo đức dân tộc và là một trong số những nguyên nhân dẫn

đến căn bệnh thế kỉ?
a/ Tệ nạn mại dâm
b/ Tệ nạn cờ bạc
c/ Tệ nạn mê tín dị đoan
d/ Tệ nạn ma túy


40.

“Là một biểu hiện của các hủ tục lạc hậu, tàn dư của chế độ cũ còn sót lại trong xã hội

hiện nay” là đặc điểm của tệ nạn:
a/ Tệ nạn mại dâm

b/ Tệ nạn ma tuý
c/ Tệ nạn nê tín dị đoan
d/Tệ nạn cờ bạc
41.

Chủ thể của hoạt động phòng chống tội phạm là:

a/ Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp
b/ Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp,các cơ quan bảo vệ luật pháp
c/ Công dân, các tổ chức quần chúng tự quản.
d/ a,b,c đều đúng.
42.

Có tính lậy lan nhanh trong xã hội là một trong số những:

a/ Mục đích của phòng ngừa tệ nạn xã hội
b/ Đặc điểm của tệ nạn xã hội
c/ Khái niệm nhỏ của tệ nạn xã hội.
d/ Cả a,b,c đều sai.
43.

Cơ quan quản lý hoạt động phòng chống tội phạm là:

a/ Nhà nước
b/ Quốc hội
c/ Chính phủ
d/ Công an
44.

Giữ vai trò nòng cốt và có chức năng tham mưu, hướng dẫn và trực tiếp đấu tranh


phòng chống tội phạm là nhiệm vụ của?
a. Công an nhân dân
b. Nhân dân
c. Bộ đội
d. Thanh tra
45.
Nội dung bảo vệ An Ninh Quốc Gia nào sao đây được xem là nhiệm vụ trọng yếu
hàng đầu?
a. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ
b. Bảo vệ an ninh kinh tế
c. Bảo vệ an ninh văn hóa,tư tưởng
d. Bảo vệ an ninh thông tinh
46.
An Ninh Quốc Gia là?
a. Sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ XH
b. Độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹnh lãnh thổ
c. Các lợi ích quan trọng khác của một quốc gia


d.
47.

a.

Tất cả điều đúng
Bảo vệ An Ninh Quốc Gia là?
Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại các

hoạt động An Ninh Quốc Gia

b. Tăng cường sức mạnh quân đội
c. Tăng cường trách nhiệm người dân
d. Tăng cường sự quản lý của nhà nước
48.
Trật tự, an toàn XH là?
a. Trạng thái XH bình yên trong đó mọi người được sống trên cơ sở các quy phạm pháp
luật.
b. Không tệ nạn XH
c. Không cờ bạc
d. Không đánh nhau
49.
Có bao nhiêu mục tiêu bảo vệ An Ninh Quốc Gia và trật tự an toàn XH?
a. 6
b. 4
c. 5
d. 3
50.
Mục tiêu đầu tiên vệ An Ninh Quốc Gia và trật tự an toàn XH là?
a. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
b. Bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân
c. Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc
d. Bảo vệ an ninh chính trị
51.
Có bao nhiêu nội dung bảo vệ An Ninh Quốc Gia?
a. 7
b. 5
c. 6
d. 4
52.
Có bao nhiêu nội dung giữ gìn trật tự an toàn XH?

a. 6
b. 4
c. 5
d. 7
53.
Có bao nhiêu quan điểm chỉ đạo trong công tác bảo vệ ANQG và trật tự an toàn XH?
a. 5
b. 4
c. 3
d. 2
54.
Quan điểm đầu tiên trong công tác bảo vệ ANQG và trật tự an toàn XH?
a. Phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị,dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý
của nhà nước, nhân dân làm chủ, công an là lực lượng nòng cốt.
b. Tuân thủ hiến pháp, pháp luật của nhà nước.
c. Pháp triển kinh tế, xã hội đi đôi với việc bảo vệ ANQG và trật tự an toàn XH
d. Bảo vệ ANQG phải kết hợp chặc chẽ với giữ gìn trật tự an toàn XH
55.
Nội dung đấu tranh phòng chống tệ nạn XH là?
a. Phòng ngừa, phát hiện đấu tranh với những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức XH
b. Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật về phòng chống tệ nạn XH


c.
d.
56.

a.
b.
c.

d.
57.

a.
b.
c.
d.
58.

a.
b.
c.
d.
59.

Xử lý các đối tượng vi phạm pháp luật
Tất cả điều đúng
Tình hình an ninh Quốc gia hiện nay là?
Về cơ bản là ổn định và được giữ vũng
Tuy nhiên vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp
Cả a và b đúng
Cả a, b sai
Những thận lợi trong công tác bảo vệ an ninh Quốc gia và trật tự an toàn XH là:
Tiềm lực và vị thế nước ta đang được nâng cao
Đảng CSVN có bản lĩnh chính trị vững vàn, dày dạn kinh nghiệm
Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết và tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
Tất cả điều đúng
Những khó khăn trong công tác bảo vệ an ninh Quốc gia và trật tự an toàn XH là:
Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới
Chệch hướng XHCN

Nạn tham nhũng, quan liêu, “ diễn biến hòa bình”.
Tất cả điều đúng
Những người Việt Nam hay người nước ngoài hoạt động theo cá nhân hay có tổ chức

chịu sự chỉ huy của nước ngoài để tiến hành các cuộc điều tra thu thập tình báo, gây cơ sở bí
mật và phá hoại nước CHXHCN VN được gọi là?
a. Gián điệp
b. Điều tra viên
c. Điệp viên
d. Phản động
60.
Nội dung bảo vệ an ninh thông tin là:
a. Bảo vệ sự an toàn, nhanh chóng, chính xác và bí mật của thông tin
b. Chống lộ, lọt thông tin bí mật của nhà nước
c. Ngăn chặn hoạt động khai thác thông tin trái phép
d. Tất cả điều đúng
61.
Nội dung bảo vệ chính trị nội bộ là:
a. Bảo vệ chế độ chính trị và nhà nước, bảo vệ Đảng
b. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của tổ chức Đảng, nhà nước
c. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động
chống phá hệ thống chính trị.
d. Tất cả điều đúng
62.
“ Quần chúng nhân dân quyết định sự phát triển của XH, chính nhân dân lao động là
người làm nên lịch sử” là quan điểm của:
a. Chủ nghĩa Mac – Lênin
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Tư Bản Chủ Nghĩa
d. Phong kiến

63.
Câu nói “ nhân dân giúp ta nhiều thì thành công nhiều, giúp ta ít thì thành công ít, giúp
ta hoàn toàn thì thành công hoàn toàn” là của ai?
a. Mac
b. Lênin
c. Hồ Chí Minh


d.
64.

a.
b.
c.
d.
65.

a.
b.
c.
d.
66.

a.
b.
c.
d.
67.

a.

b.
c.
d.
68.

a.
b.
c.
d.
69.

Ăng-ghen
Câu nói “ dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” là của ai?
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Mac
Lênin
Ăng-ghen
Vì sao phải phát huy vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh tổ quốc?
Lực lượng công an có hạn không thể thực hiện bằng công tác chuyên môn đơn thuần
Tình hình mất trật tự an ninh phức tạp
Phát huy quyền làm chủ của dân
Là trách nhiệm của mỗi người dân
Phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là hoạt động mang tính chất:
Tự giác
Tích cực
Bắt buộc
Không tự giác
Vị trí, tác dụng của phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là:
Phát huy quyền làm chủ của quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ an ninh trật tự.
Chống tội phạm

Chống “ diễn biến hòa bình”
Chống bạo loạn, lật đổ
Đặc điểm của phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là:
Đối tượng tham gia đa dạng
Nội dung, hình thức, phương pháp ở từng địa phương khác nhau thì khác nhau
Gắn liền với các cuộc vận động khác
Tất cả điều đúng
Phương pháp hướng dẫn quần chúng nhân dân tham gia xây dựng phong trào toàn dân

bảo vệ ANTQ là:
a. Từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
b. Từ ít đến nhiều người tham gia
c. Từ cơ quan nhà nước
d. Từ nhà trường
70.
Có bao nhiêu loại hình tổ chức quần chúng nòng cốt làm nhiện vụ an ninh trật tự ở địa
bàn cơ sở?
a. 3 loại
b. 4 loại
c. 5 loại
d. 2 loại
71.
Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ là:
a. Giáo dục, nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy truyền thống yêu nước, chống mọi
âm mưu của các thế lực thù địch.
b. Ổn định quốc gia
c. Phát triển kinh tế
d. Xây dựng con người mới.
72.


Vũ khí công nghệ cao là:


a.

Vũ khí công nghệ cao được nghiên cứu thiết kế chế tạo dựa trên những thành tựu của

cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại.
b.

Nhảy vọt về chất lượng và tính năng kĩ thuật, chiến thuật.

c.

A, B đều đúng

d.

A,B đều sai

73.

Vũ khí công nghệ cao có một số đặc điểm đó là:

a.

Khả năng tự động hoá cao

b.


Tầm bắn (phóng) xa

c.

Độ chính xác cao uy lực sát thương lớn.

d.

A,B,C đều đúng

74.

Vũ khí công nghệ cao có một số đặc điểm nổi bật đó là:

A.

Hiệu suất của vũ khí, phương tiện tăng gấp nhiều lần so với vũ khí, phương tiện thông

thường.
B.

Vũ khí công nghệ cao hay còn gọi là vũ khí "thông minh", vũ khí "tinh khôn" bao gồm

nhiều chủng loại khác nhau.
C.

A, B đều đúng

D.


A,B đều sai

75.

Đâu là vũ khí công nghệ cao:

A.

Hạt nhân, hoá học, sinh học...

B.

Vũ khí chùm tia, vũ khí laze, vũ khí chùm hạt, pháo điện từ...

C.

Đạn pháo, đạn cối ,….điều khiển bằng laze, ra đa.

D.

A, B,C đều đúng

76.

Nếu chiến tranh xẩy ra địch sẽ:

A.

Chiến tranh tương lai (nếu xảy ra) đối với đất nước ta, địch sẽ sử dụng phương thức


tiến công hoả lực bằng tên lửa là chủ yếu.
B.

Chiến tranh tương lai (nếu xảy ra) đối với đất nước ta, địch sẽ sử dụng phương thức

tiến công hoả lực bằng bom, mìn, là chủ yếu.
C.

Chiến tranh tương lai (nếu xảy ra) đối với đất nước ta, địch sẽ sử dụng phương thức

tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao là chủ yếu.
D.

A,B đều sai


77.

Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến

tranh:
A.

Nếu chiến tranh xảy ra trên đất nước ta, có thể xuất phát từ biển:

B.

Nếu chiến tranh xảy ra trên đất nước ta, có thể xuất phát từ trên không:

C.


Nếu chiến tranh xảy ra trên đất nước ta, có thể xuất phát trên bộ:

D.

Nếu chiến tranh xảy ra trên đất nước ta, có thể xuất phát từ nhiều hướng:

78.

Tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao của chủ nghĩa đế quốc vào Việt Nam

(nếu xảy ra) có thể:
A.

Với quy mô và cường độ ác liệt từ nhiều hướng:

B.

Vào nhiều mục tiêu cùng một lúc:

C.

Đánh phá ác liệt từng đợt lớn, dồn dập, kết hợp với đánh nhỏ lẻ liên tục ngày đêm, có

thể kéo dài vài giờ hoặc nhiều giờ, có thể đánh phá trong một vài ngày hoặc nhiều ngày,...
D.
79.

A, B,C đều đúng
Điểm mạnh vũ khí công nghệ cao:


A.

Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn, tầm hoạt động xa:

B.

Phá hủy lớn

C.

Tiêu diệt nhiều mục tiêu kiên cố

D.

Không chịu ảnh hưởng của môi trường

80.

Điểm mạnh vũ khí công nghệ cao

A.

Độ chính xác hơn so với vũ khí khác

B.

Phá hủy lớn

C.


Có thể hoạt động trong những vùng nhiễu, thời tiết phức tạp, ngày, đêm, đạt hiệu quả

cao
D.
81.

A.

Tiêu diệt nhiều mục tiêu
Điểm mạnh vũ khí công nghệ cao
Một số loại vũ khí công nghệ cao được gọi là vũ khí "thông minh" có khả năng nhận

biết địa hình và đặc điểm mục tiêu, tự động tìm diệt...
B.

Có thể vượt qua các chướng ngại vật, nhận biết các đặc trưng khác nhau của mục tiêu:

C.

Có hoả lực và sức đột kích rất mạnh,...

D.

Tiêu diệt nhiều mục tiêu kiên cố,…

82.

Điểm yếu của vũ khí công nghệ cao:



A.

Thời gian trinh sát, xử lí số liệu để lập trình phương án đánh phá phức tạp, nếu mục

tiêu "thay đổi" dễ mất thời cơ đánh phá.
B.

Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ thuật, dễ bị đối phương đánh lừa.

C.

Một số loại tên lửa hành trình có tầm bay thấp, tốc độ bay chậm, hướng bay theo quy

luật... dễ bị bắn hạ bằng vũ khí thông thường.
D.
83.

A.

A, B, C đều đúng:
Điểm yếu của vũ khí công nghệ cao:
Tác chiến công nghệ cao không thể kéo dài vì quá tốn kém. Dễ bị đối phương tập kích

vào các vị trí triển khai của vũ khí công nghệ cao.
B.

Phụ thuộc hoàn toàn vào phương tiện kỹ thuật.

C.


A, B đều đúng

D.

A,B đều sai

84.

A.

Điểm yếu của vũ khí công nghệ cao:
Dễ bị tác động bởi địa hình, thời tiết, khí hậu dẫn đến hiệu quả thực tế khác với lí

thuyết.
B.

Tính năng hoạt động: còn kém

C.

Phụ thuộc vào con người:

D.

Phải mất nhiều người điều khiển và kiểm soát:

85.

Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao bằng biện pháp thụ


động là:
A.

Phòng chống trinh sát của địch

B.

Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch, làm giảm hiệu quả trinh sát

C.

Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch

D.

Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí công nghệ cao, đánh vào mắt xích

then chốt.
86.

Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao bằng biện pháp thụ

động là:
A.

Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp làm chúng tiêu hao lớn

B.


Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả năng

phòng thủ


C.

Phòng chống trinh sát của địch

D.

A, B,C đều đúng

87.

Biện pháp thụ động phòng chống trinh sát của địch là:

A.

Làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu, che giấu mục tiêu

B.

Ngụy trang mục tiêu, tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa địch

C.

A, B đều đúng

D.


A,B đều sai

88.

Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao bằng biện pháp chủ

động là:
A.

Làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu, che giấu mục tiêu

B.

Ngụy trang mục tiêu, tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa địch

C.

Phòng chống trinh sát của địch

D.

Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch

89.

Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao bằng biện pháp chủ

động là:
A.


Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống vũ khí công nghệ cao, đánh vào mắt xích

then chốt
B.

Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác

C.

A, B đều đúng

D.

A,B đều sai

90.

A.

Phòng tránh, đánh trả tiến công bằng vũ khí công nghệ cao của địch là:
Hai mặt của một vấn đề, có quan hệ, tác động lẫn nhau một cách biện chứng, đan xen

nhau
B.

Hai mặt có quan hệ, tác động nhưng đánh trả là biện pháp tốt nhất

C.


Hai mặt của một vấn đề, có quan hệ, tác động nhưng không hỗ trợ, phòng tránh là biện

pháp cần thiết để bảo toàn lực lượng
D.
91.

A.

Không có quan hệ, tác động qua lại
Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để:
Tăng thêm khó khăn cho đối phương trong việc trinh sát


B.

Bố trí như vậy sẽ giảm thiểu tổn thất khi địch sử dụng vũ khí công nghệ cao

C.

giảm hiệu quả tác chiến của địch

D.

Tăng khả năng phòng thủ

92.

Gây nhiễu các trang bị trinh sát của địch để:

A.


Làm giảm hiệu quả trinh sát

B.

Vô hiệu hoá trinh sát

C.

Thiểu tổn thất khi địch sử dụng vũ khí công nghệ cao

D.

Tránh được tổn thất

93.

Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp để :

A.

Làm chúng tiêu hao lớn

B.

làm giảm bớt lượng vũ của địch

C.

đồng thời làm giảm sút lòng tin


D.

làm chúng hoang mang

94.

Phòng tránh, đánh trả địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao là:

A.

Vận dụng tổng hợp các giải pháp, biện pháp, của lực lượng vũ trang

B.

Vận dụng tổng hợp các giải pháp, biện pháp, các hoạt động một cách có tổ chức của

toàn Đảng, toàn dân và toàn quân trong chuẩn bị và thực hành phòng tránh, đánh trả.
C.

Các hoạt động một cách có tổ chức của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân trong chuẩn

bị và thực hành phòng tránh, đánh trả
D.
95.

A,B, C đều sai
Với điều kiện và khả năng của ta, việc tổ chức đánh trả phải :

A.


Có trọng điểm, đúng đối tượng, đúng thời cơ.

B.

Đánh trả địch bằng mọi lực lượng, mọi loại vũ khí, trang bị, thực hiện đánh rộng khắp,

từ xa đến gần, ở các độ cao, các hướng khác nhau.
C.

Ta đánh địch bằng sức mạnh tổng hợp, ta đánh địch bằng thế, thời, lực, mưu,...

D.

A, B,C đều đúng

96.

Về phương pháp đánh trả địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao là:

A.

Kết hợp nhiều thứ quân trong đó bộ đội chủ lực là nồng cốt

B.

Đánh các mục tiêu trên không, các mục tiêu mặt đất, mặt nước nơi xuất phát các đòn

tiến công hoả lực của địch, phù hợp với điều kiện Việt Nam



C.

Chúng ta phải kết hợp chặt chẽ giữa đánh địch với cơ động, ngụy trang, nghi binh,

phòng tránh bảo tồn lực lượng.
D.

Phải xác định các khu vực, mục tiêu bảo vệ trọng điểm, đối tượng đánh trả, khu vực

đánh trả, hướng đánh trả chủ yếu cho các lực lượng tham gia đánh trả
97.

Về phương pháp đánh trả địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao là:

A.

Chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống phòng thủ dân sự.

B.

Cần tăng cường lực lượng vũ trang

C.

Cung cấp vũ khí dầy đủ và hiện đại

98.

Duy trì sản xuất và đời sống nhân dân trong đó bảo vệ nhân dân là nội dung quan Vũ


khí công nghệ cao bao gồm:
A.

Vũ khí dẫn đường chính xác, năng lượng định hướng,

B.

Vũ khí tác chiến điện tử, hàng không vũ trụ,

C.

Vũ khí thông minh ….

D.

A, B , C đều đúng

99.

Sử dụng vũ khí công nghệ cao nhằm mục đích:

A.

Dành thế chủ động trên chiến trường

B.

Tạo ưu thể


C.

Tiêu hao, tiêu diệt, phá hủy tiềm lực chiến tranh của đối phương

D.

Nhanh chống kết thúc chiến tranh

100.

Có mấy loại vũ khí tối tân nhất của thế kỷ 21

A.

6

B.

7

C.

8

D.

9

101.


A.

Mục tiêu tiến công vũ khí công nghệ cao:
Hệ thống phòng không, không quân, trung tâm thông tin-liên lạc, hệ thống phát thanh,

truyền hình quốc gia.
B.

Các trụ sở cơ quan lãnh đạo Đảng, chính quyền trung ương, bộ, ngành.

C.

Các trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự, khu vực tập trung lực lượng, phương tiện

chiến tranh, kho tàng…


D.
102.

A, B , C đều đúng
Hướng tiến công vũ khí công nghệ cao:

A.

Có thể nhiều hướng nhưng trên không là ưu thế

B.

Tiến công từ nhiều hướng,Trên bộ, trên không, từ biển vào kết hợp với đổ bộ đường


không
C.

Tiến công từ Trên bộ, trên không, từ biển.

D.

Tiến công từ trên không, từ biển vào kết hợp với đổ bộ đường không

103.

Khái niệm dân tộc là:

A.

Là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốc gia

B.

Cộng đồng bền vững về : lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá,

đặc điểm tâm lí, ý thức về dân tộc.
C.

Tên gọi của dân tộc riêng.

D.

A,B,C đúng


104.

Khái niệm dân tộc được hiểu:

A.

Các thành viên cùng dân tộc sử dụng một ngôn ngữ chung (tiếng mẹ đẻ) để giao tiếp

nội bộ dân tộc:
B.

Các thành viên cùng chung những đặc điểm sinh hoạt văn hoá vật chất, văn hoá tinh

thần, tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc.
C.

A,B đúng

D.

A,B sai

105.

Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới:

A.

Quan hệ giai cấp, dân tộc diễn biến phức tạp, khó lường.


B.

Quan hệ giai cấp, dân tộc diễn hưu nghị

C.

Quan hệ giai cấp, dân tộc diễn đoàn kết, tương trợ

D.

Quan hệ giai cấp, dân tộc ngày càng đoàn kết

106.

Quan điểm chủ nghĩa Mác − Lênin, về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc:

A.

Vấn đề quan hệ dân tộc, sắc tộc đã gây nên những hậu quả nặng nề về kinh tế, chính

trị.
B.

Đề cao ý thức độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, chống can thiệp áp đặt và cường quyền.

C.

Vấn đề dân tộc là sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc trong quốc gia đa


dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế diễn ra trên mọi lĩnh
vực đời sống xã hội.


D.

Mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc, xu hướng li khai, chia rẽ dân tộc đang diễn ra ở

khắp các quốc gia
107.

Quan điểm chủ nghĩa Mác − Lênin, về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc:

A.

Vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài

B.

Vấn đề dân tộc gần được hoàn thiện

C.

Vấn đề dân tộc rất gấp rút thực hiện

D.

Vấn đề dân tộc sẽ gặp nhiều khó khăn

108.


Vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài là:

A.

Dân số và trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc không đều nhau

B.

Do sự khác biệt về lợi ích

C.

Do sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hoá, tâm lí ; do tàn dư tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc

hẹp hòi, tự ti dân tộc
D.
109.

A,B,C đúng
Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I. Lênin:

A.

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng là các dân tộc không phân biệt lớn, nhỏ, trình độ

B.

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng là các dân tộc không phân biệt lớn, nhỏ, trình độ phát


triển cao hay thấp, đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau
C.

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng là các dân tộc không phân biệt lớn, nhỏ, trình độ phát

triển cao hay thấp, đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trên mọi lĩnh vực mọi lĩnh vực
trong quan hệ giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc
D.

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng là các dân tộc không phân biệt lớn, nhỏ, trình độ phát

triển cao hay thấp, đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trên mọi lĩnh vực trong quan hệ
giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan
hệ quốc tế
110.

Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I. Lênin:

A.

Các dân tộc được quyền tự quyết, là quyền làm chủ vận mệnh của mỗi dân tộc

B.

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là sự đoàn kết công nhân các dân tộc trong

phạm vi quốc gia và quốc tế và cả sự đoàn kết quốc tế
C.

A,B đúng


D.

A,B sai

111.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc.


A.

Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường ấm

no, hạnh phúc.
B.

Chăm sóc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số

C.

Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc

D.

A,B,C đúng

112.

A.


Đặc trưng các dân tộc ở nước ta hiện nay:
Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc

thống nhất
B.

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng là các dân tộc không phân biệt lớn, nhỏ

C.

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

D.

Thiếu sót, hạn chế trong hoạch định, thực thi chính sách kinh tế - xã hội của nhà nước

113.

Đặc trưng các dân tộc ở nước ta hiện nay:

A.

Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển tương đối đồng đều.

B.

mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có chung một sắc thái văn hoá , góp phần làm thống nhất

của văn hoá Việt Nam

C.

Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rộng lớn

D.

Chịu ảnh hưởng chung của điều kiện kinh tế

114.

Đặc trưng các dân tộc ở nước ta hiện nay:

A.

Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ

B.

các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều

C.

A,B đúng

D.

A,B sai

115.


A.

Khái niệm tôn giáo
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan

niệm hoang đường
B.

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan

niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lí, hành vi của con người
C.

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tự nhiên khách quan, theo quan

niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lí, hành vi của con người
D.

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan ảo tưởng phù

hợp với tâm lí, hành vi của con người
116.

Mê tín dị đoan là:


A.

Là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang


đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lí, hành vi của con người
B.

Những hiện tượng cuồng vọng của con người đến mức mê muội, trái với lẽ phải và

hành vi đạo đức, văn hoá cộng đồng
C.

Những hiện tượng (ý thức, hành vi) cuồng vọng của con người đến mức mê muội, trái

với đạo đức, gây hậu quả tiêu cực trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần của cá nhân,
cộng đồng xã hội
D.

Những hiện tượng (ý thức, hành vi) cuồng vọng của con người đến mức mê muội, trái

với lẽ phải và hành vi đạo đức, văn hoá cộng đồng, gây hậu quả tiêu cực trực tiếp đến đời
sống vật chất, tinh thần của cá nhân, cộng đồng xã hội
117.

Nguồn gốc của tôn giáo:

A.

Nguồn gốc kinh tế - xã hội

B.

Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo


C.

Nguồn gốc tâm lí của tôn giáo

D.

A,B,C đúng

118.

Tính chất của tôn giáo:

A.

Tính lịch sử của tôn giáo

B.

Tính quần chúng của tôn giáo

C.

A,B đúng

D.

A,B sai

119.


Tình hình tôn giáo trên thế giới:

A.

Hiện nay trên thế giới có tới 10.000 tôn giáo khác nhau

B.

Hiện nay trên thế giới có tới 11.000 tôn giáo khác nhau

C.

Hiện nay trên thế giới có tới 15.000 tôn giáo khác nhau

D.

Hiện nay trên thế giới có tới 13.000 tôn giáo khác nhau

120.

Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã

hội chủ nghĩa
A.

Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã

hội mới- xã hội xã hội chủ nghĩa.
B.


Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân, kiên

quyết bài trừ mê tín dị đoan
C.

Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.


D.

Cả 3

121.

Tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay:

A.

Hiện nay, ở nước ta có 5 tôn giáo lớn

B.

Hiện nay, ở nước ta có 6 tôn giáo lớn

C.

Hiện nay, ở nước ta có 3 tôn giáo lớn

D.


Hiện nay, ở nước ta có 8 tôn giáo lớn

122.

Tôn giáo ở Việt Nam hiện nay bao gồm:

A.

Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo

B.

Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài

C.

Phật giáo, Công giáo, Tin Lành

D.

Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hoà Hảo

123.

Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các

thế lực thù địch
A.

Đẩy mạnh chiến lược "Diễn biến hoà bình" chống Việt Nam


B.

Chúng tạo dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc thiểu số

C.

Vấn đề dân tộc, tôn giáo là một trong những lĩnh vực trọng yếu mà các thế lực thù địch

lợi dụng để chống phá cách mạng
D.

Dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch

rất thâm độc
124.

Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các

thế lực thù địch:
A.

Chúng tìm mọi cách xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan

điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta
B.

Chúng lợi dụng những vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi,

dân tộc cực đoan, li khai

C.

Chúng tập trung phá hoại các cơ sở kinh tế xã hội ; mua chuộc, lôi kéo, ép buộc đồng

bào các dân tộc, tôn giáo chống đối chính quyền
D.

Cả 3

125.

Giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá

cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch:
A.

Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà

nước:


B.

Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định chính

trị - xã hội
C.

A,B đúng


D.

A,B sai

126.

Thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ nòng cốt trong thời bình là:

a.

04 năm.

b.

03 năm.

c.

05 năm.

d.

02 năm.

127.

Độ tuổi thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ trong thời bình đối với Công dân

nam:
a.


Từ 18 tuổi đến hết 40 tuổi.

b.

Từ 18 tuổi đến hết 45 tuổi.

c.

Từ 18 tuổi đến hết 50 tuổi.

d.

Từ 18 tuổi đến hết 35 tuổi.

128.

Độ tuổi thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ trong thời bình đối với Công dân

nữ:
a.

Từ 18 tuổi đến hết 50 tuổi.

b.

Từ 18 tuổi đến hết 45 tuổi.

c.


Từ 18 tuổi đến hết 40 tuổi.

d.

Từ 18 tuổi đến hết 35 tuổi.

129.

Ngày truyền thống của dân quân tự vệ:


a.

Ngày 22 tháng 05 hàng năm.

b.

Ngày 28 tháng 07 hàng năm.

c.

Ngày 26 tháng 03 hàng năm.

d.

Ngày 28 tháng 03 hàng năm.

130.

Chủ quyền Quốc gia Việt nam là chủ quyền làm chủ một cách độc lập, đầy đủ về mọi


mặt gì?
a.

Kinh tế, chính trị, văn hóa, hành pháp

b.

Kinh tế, chính trị, văn hóa, kinh tế, lập pháp

c.

Kinh tế, ch trị, v hóa, kinh tế, ngoại giao, tư pháp, hành pháp, lập pháp

d.

Hành pháp, lập pháp, tư pháp

131.

Bờ biển Việt nam dài bao nhiêu km?

a.

3260

b.

2360


c.

2306

d.

3620

132.

Việt Nam có bao nhiêu km dường biên giới đất liền?

a.

4550

b.

5450

c.

5405

d.

4505

133.


Việt nam có diện tích đất liền là bao nhiêu km2

a.

331.689

b.

313.986

c.

133.896

d.

313.698

134.

Biên giới đất liền Việt – Trung có chiều dài bao nhiêu km?

a.

1350

b.

3150


c.

1305

d.

3105

135.

Biên giới đất liền Việt - Lào có chiều dài bao nhiêu km


×