Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Đề thi chọn HSG cấp tỉnh thành phố môn Sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167 KB, 22 trang )

Đề thi chọn HSG cấp tỉnh thành phố
Môn Sinh 9
Năm 2016 – 2017
Phần I
Câu 1 (1,5 điểm)
a/ Phát biểu nội dung quy luật phân ly. Bằng cách nào xác định được thể dị hợp Aa cho 2
loại giao tử tỉ lệ bằng nhau? Giải thích?
b/ Ở thực vật có 2 phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen (ký hiệu 2 cặp gen là A, a
và B, b), mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai 2 cặp gen nằm trên
2 cặp NST tương đồng khác nhau, phép lai 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng và di
truyền liên kết. Hãy xác định tỉ lệ phân ly kiểu gen của 2 phép lai trên. Viết kiểu gen có cùng
kiểu hình trội về cả 2 tính trạng ở mỗi phép lai trong tất cả các trường hợp?
ĐÁP ÁN
Câu

1
(1,5 điểm)

Đáp án
a. (0,5 điểm)
+ Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di
truyền phân ly về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần
chủng của P
+ Xác định thể dị hợp Aa cho hai loại giao tử: Cho Aa lai phân tích, do cơ thể
đồng hợp lặn aa đem lại chỉ cho một loại giao tử mà thế hệ lai có hai loại kiểu
hình nên cơ thể dị hợp Aa cho hai loại giao tử tỉ lệ = nhau là 50% A và 50% a
b. (1 điểm)
+ Phép lai 1: Hai cặp gen nằm trên 2 NST tương đồng khác nhau
P AaBb x AaBb
F1: 1AABB : 1Aabb : 1aaBB : 1aabb : 2AaBB : 2AABb : 2Aabb : 2aaBb :
4AaBb


+ Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng và di truyền liên kết
có 3 trường hợp
Các kiểu gen có cùng hình trội về cả 2 tính trạng
+ Phép lai 1: AABB; AABb; AaBB; AaBb (4 kiểu gen)
+ Phép lai 2: AB/AB; AB/Ab; AB/aB; AB/ab; AB/aB (5 kiểu gen)

Câu 2 (1,5 điểm).Ở thực vật có hai phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về hai cặp gen (ký
hiệu 2 cặp gen là A, a và B, b) mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, tính trạng trội là
trội hoàn toàn.
- Phép lai 1: 2 cặp gen nằm trên hai cặp NST tuơng đồng khác nhau.
- Phép lai 2: cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tuơng đồng. Và di truyền liên kết.
a. Xác định tỷ lệ phân ly kiểu gen của 2 phép lai trên.

Điểm
0,25
0,25

0, 5

0,5


b. Viết các kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả 2 tính trạng ở mỗi phép lai trong tât cả
các trường hợp.
ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án
Điểm
1
a. Xác định tỷ lệ phân ly kiểu gen của 2 phép lai trên.

0.5
1,5
- Phép lai 1: 2 cặp gen nằm trên hai cặp NST tuơng đồng khác nhau.
điểm P
AaBb
x
AaBb
F1: AABB: 1AAbb : 1aaBB : 1aabb : 2AaBB : 2AABb : 2Aabb : 2aaBb :
4AaBb
- Phép lai 2: cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tuơng đồng. Và di truyền
liên kết.
Trường hợp 1:
P
AB/ab x
AB/ab
F1 có tỷ lệ phân ly kiểu gen 1AB/AB : 2AB/ab : 1ab/ab
Trường hợp 2: P
Ab/aB x
Ab/aB
F1 có tỷ lệ phân ly kiểu gen 1Ab/Ab : 2Ab/aB : 1aB/aB
Trường hợp 3: P
Ab/aB x
AB/ab
F1 có tỷ lệ phân ly kiểu gen 1AB/Ab : 1AB/aB : 1Ab/ab : 1aB/ab

0.25

0.25
0.5


b. Viết các kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả 2 tính trạng ở mỗi phép lai
trong tât cả các trường hợp.
phép lai 1: AABB; AABb; AaBB; AaBb (4 kiểu gen)
Phép lai 2: AB/AB; AB/Ab; AB/aB; AB/ab; Ab/aB (5 kiểu gen).

Câu 1: (1,5 điểm)
a) Menđen làm thí nghiệm lai một cặp tính trạng đã rút ra được quy luật phân li hay còn gọi
là quy luật giao tử thuần khiết. Em hãy cho biết nội dung của quy luật đó?
b) Để giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng, Menđen cho rằng mỗi tính trạng
trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền (sau này gọi là gen) quy định. Hãy dùng thuyết di
truyền nhiễm sắc thể giải thích kết quả thí nghiệm này?
ĐÁP ÁN
Câu
1
(1,5đ)

Đáp án
a) Nội dung của quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi
nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ
nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
b) Giải thích thí nghiệm:

Điểm
0,5

0,25


- Trong tế bào, các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng, do
đó gen cũng tồn tại thành từng cặp alen (cặp gen tương ứng), nghĩa là mỗi

nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng mang một alen của cặp gen tương
ứng.
- Trong giảm phân, sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa cặp
alen (trong thí nghiệm kí hiệu là A và a), dẫn đến sự phân li của cặp alen do
đó 2 loại giao tử được tạo ra ở F1 có tỉ lệ 1 : 1 (1 A : 1 a)
- Trong thụ tinh, các giao tử đực và cái tổ hợp tự do với nhau, khôi phục lại

cặp nhiễm sắc thể tương đồng khôi phục lại cặp gen tương ứng.
- Ở F1 mang kiểu gen dị hợp có cả hai gen A và a, nhưng gen trội A lấn át
hoàn toàn gen lặn a nên chỉ biểu hiện kiểu hình trội. Ở F2 cho tỉ lệ kiểu hình
3 trội : 1 lặn. (HS có thể viết sơ đồ lai cho ý này).

0,25
0,25
0,25

Câu 1: (1,5 điểm)
Ở lúa, thân cao là tính trạng trội so với tính trạng thân thấp, tính trạng hạt tròn là trội so
với tính trạng hạt bầu dục. Lai lúa thân cao, hạt tròn với cây thân thấp, hạt bầu dục người ta
thu được 50% cây con có thân cao, hạt tròn và 50% cây con có thân thấp, hạt bầu dục.
a. Hãy giải thích kết quả thu được ở phép lai trên và viết sơ đồ lai.
b. Với điều kiện nào thì phép lai trên sẽ cho bốn nhóm kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau?
ĐÁP ÁN
Câu 1

a.

(1,5 đ)

- Quy ước: A: thân cao; a: thân thấp. B: hạt tròn; hạt bầu dục.

- Xét tỉ lệ phân li từng tính trạng ở Fa:

0.5

+ thân cao: thân thấp = 1: 1 → KG P: Aa x aa
+ hạt tròn: hạt bầu dục = 1: 1 → KG P: Bb x bb
- Tỉ lệ phân tính chung = 1: 1 < (1:1) x (1:1) ⇒2 cặp gen liên kết với nhau
trên 1 cặp NST.

- Kiểu gen của P:

AB
ab

x

ab
ab

0,25


Sơ đồ lai: P:

AB
ab

x

G: AB; ab


Fa: KG:

0,25

ab
ab
ab

1

AB
ab

:

1

ab
ab

KH: 50% thân cao, hạt tròn
50% thân thấp, hạt bầu dục.
b.Với điều kiện hai cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST
tương đồng khác nhau (phân li độc lập) thì phép lai trên sẽ cho 4 nhóm kiểu
hình với tỉ lệ bằng nhau.
P: AaBb (cao, tròn) x aabb (vàng, bầu dục)
Fa: KG: 1AaBb : 1Aabb : 1 Aabb

: 1aabb


KH: 1cao, tròn: 1cao, bầu dục: 1 vàng, tròn: vàng, bầu dục
(không cần viết SĐL giải thích vẫn cho đủ điểm)

Câu 1 (1,5 điểm)
a/ Phát biểu nội dung quy luật phân ly. Bằng cách nào xác định được thể dị hợp Aa
cho 2 loại giao tử tỉ lệ bằng nhau? Giải thích?
b/ Ở thực vật có 2 phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen (ký hiệu 2 cặp gen
là A, a và B, b), mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai 2
cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau, phép lai 2 cặp gen cùng nằm trên 1
cặp NST tương đồng và di truyền liên kết. Hãy xác định tỉ lệ phân ly kiểu gen của 2 phép
lai trên. Viết kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả 2 tính trạng ở mỗi phép lai trong tất cả
các trường hợp?
ĐÁP ÁN
a. (0,5 điểm)
+ Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền 0,25 điểm
trong cặp nhân tố di truyền phân ly về một giao tử và giữ
nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P
+ Xác định thể dị hợp Aa cho hai loại giao tử: Cho Aa lai 0,25 điểm
phân tích, do cơ thể đồng hợp lặn aa đem lại chỉ cho một loại

0.5


Câu
1
(1,5 điểm)

giao tử mà thế hệ lai có hai loại kiểu hình nên cơ thể dị hợp
Aa cho hai loại giao tử tỉ lệ = nhau là 50% A và 50% a

b. (1 điểm)
+ Phép lai 1: Hai cặp gen nằm trên 2 NST tương đồng khác 0, 5 điểm
nhau
P AaBb x AaBb
F1: 1AABB : 1Aabb : 1aaBB : 1aabb : 2AaBB : 2AABb :
2Aabb : 2aaBb : 4AaBb
+ Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng và
di truyền liên kết có 3 trường hợp
Các kiểu gen có cùng hình trội về cả 2 tính trạng
0,5 điểm
+ Phép lai 1: AABB; AABb; AaBB; AaBb (4 kiểu gen)
+ Phép lai 2: AB/AB; AB/Ab; AB/aB; AB/ab; AB/aB (5 kiểu
gen)

Câu 1 (1,5 điểm)
Khi lai giữa hai giống lúa, người ta thu được kết quả như sau: 120 cây thân cao, hạt dài,
119 cây thân cao, hạt tròn, 121 cây thân thấp, hạt dài; 120 cây thân thấp, hạt tròn
Biết rằng tính trạng chiều cao của thân và hình dạng của hạt di truyền độc lập với nhau;
thân cao, hạt dài là tính trạng trội hoàn toàn.
Giải thích kết quả để xác định kiểu gen, kiểu hình của P, lập sơ đồ cho phép lai.
ĐÁP ÁN
Câu 1
1,5 điểm

Đáp án
a. Giải thích và viết sơ đồ lai
* Gọi gen A quy định tính trạng thân cao, a quy định tính trạng thân thấp

Biểu
điểm

0,25đ

Gen B quy định tính trạng hạt dài, b quy định tính trạng hạt tròn.
* Xét riêng từng cặp tính trạng
Thân cao

120 + 119
=

Thân thấp

1
=

121 + 120

1

Tỷ lệ này là tỷ lệ phép lai phân tích => P: Aa x aa

0,25đ


Hạt tròn

119 + 120
=

Hạt dài


1
=

120 + 121

1

0,25đ

Tỷ lệ này là tỷ lệ phép lai phân tích => P: Bb x bb
* Kết hợp 2 cặp tính trạng ta được 2 trường hợp
PB : AaBb ( thân cao, hạt dài) x aabb (Thân thấp, hạt tròn)
PB : Aabb ( thân cao, hạt tròn) x aaBb (Thân thấp, hạt dài)
* Sơ đồ lai:
+ Trường hợp 1:
PB : AaBb ( thân cao, hạt dài)
G:

AB, Ab, aB, ab

0,25đ
x

aabb (Thân thấp, hạt tròn)
ab

FB : Kiểu gen: 1 AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb
Kiểu hình :1 thân cao, hạt dài : 1 thân cao, hạt tròn
1 thân thấp, hạt dài: 1 thân thấp, hạt tròn


0,5đ

+ Trường hợp 2:
PB : Aabb ( thân cao, hạt tròn) x aaBb (Thân thấp, hạt dài)
G:

Ab ; ab

aB, ab

FB : Kiểu gen: 1 AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb
Kiểu hình :1 thân cao, hạt dài : 1 thân cao, hạt tròn
1 thân thấp, hạt dài: 1 thân thấp, hạt tròn

Phần 1: Câu 1(1,5 điểm)
Cho 2 loài sinh vật, loài thứ nhất có kiểu gen AaBb, loài thứ hai có kiểu gen
sử không có đột biến và hoán vị gen)
a) Nêu đặc điểm chung và riêng về kiểu gen của hai loài đó.

AB
ab

(giả


b) Làm thế nào để nhận biết được hai kiểu gen nói trên?
DAPAN

Đáp án


Điểm

a) Đặc điểm chung
- Đều là 2 cặp gen dị hợp, đều là cơ thể lưỡng bội, có ưu thế lai cao, tính di
truyền không ổn định.

0.25

- Có tính phổ biến trong tự nhiên, có khả năng tạo nhiều loại biến dị qua con
đường sinh sản

• Đặc điểm riêng
Kiểu gen AaBb
Kiểu gen

AB
ab

- 2 cặp gen dị hợp tồn tại trên 2 cặp
NST khác nhau, phân ly độc lập, tổ
hợp tự do

- 2 cặp gen cùng tồn tại trên 1 NST
trong nhóm gen liên kết, phân ly
phụ thuộc vào nhau

- Tạo nên 4 loại giao tử có tỉ lệ
1AB : 1Ab : 1aB :1 ab

- Tạo nên 2 loại giao tử có tỉ lệ

1AB :1 ab

- Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.

- Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.

0.25

0.25

0.25
b) Để nhận biết hai kiểu gen nói trên dùng 2 phương pháp sau:
- Cho tự thụ phấn ở thực vật (hay giao phối gần ở động vật) đối với từng kiểu
gen rồi căn cứ vào kết quả ở đời con lai:

0.25

Nếu kết quả tạo 16 tổ hợp, 9 kiểu gen, 4 KH thì KG là AaBb.

Nếu kết quả tạo 4 tổ hợp, 3 kiểu gen, 2 KH thì KG là

AB
ab

.

0.25


- Cho các cá thể đó lai phân tích

Nếu kết quả cho tỉ lệ KH 1:1:1:1 thì KG là AaBb

Nếu kết quả cho tỉ lệ KH 1:1 thì KG là

AB
ab

Phần 1: Câu 1(1,5 điểm)
Ở một loài thực vật, gen A trội hoàn toàn so với gen a; gen B trội hoàn toàn so với
gen b. Xét phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen trong trường hợp:
- Trường hợp 1: Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.
- Trường hợp 2: Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và di truyền liên
kết.

a) Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của 2 phép lai trên.
b) Viết các kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả 2 tính trạng ở mỗi phép lai trong tất cả
các trường hợp ?
DAPAN

Đáp án
a) Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của 2 phép lai trên.
• TH 1: Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau:
P AaBb × AaBb

Điểm

0,25

F1: 1AABB : 1AAbb : 1aaBB : 1aabb : 2AaBB : 2AABb : 2Aabb :
2aaBb : 4AaBb


• TH 2: Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và di truyền liên
kết
+ Phép lai 1: P AB/ab × AB/ab
F1 có tỉ lệ kiểu gen 1AB/ AB : 2AB/ab : 1ab/ab
+ Phép lai 2: P Ab/aB × Ab/aB

0,25


F1 có tỉ lệ phân li kiểu gen 1Ab/Ab : 2Ab/aB : 1aB/ab

0,25

+ Phép lai 3: P Ab/aB × AB/ab
F1 có tỉ lệ phân li kiểu gen 1AB/Ab : 1AB/aB : 1Ab/ab : 1aB/ab
b) Các kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả 2 tính trạng

0,25

- Phép lai 1 : AABB; AABb: AaBB: AaBb( 4 kiểu gen)
- Phép lai 2: AB/AB: AB/Ab: AB/aB: AB/ab: Ab/aB ( 5 kiểu gen)
0,25
0,25

Phần 1: Câu 1(1,5 điểm)
a) Tại sao hoa ở các cây trồng bằng hạt thường cho nhiều biến dị về màu sắc hơn so

với hoa của các cây trồng bằng cách giâm, chiết, ghép?
b) Cho hai cá thể hoa đỏ quả dài giao phấn với nhau F 1 thu được một số kiểu hình

trong đó có 6,25 % cây hoa trắng quả tròn. Biện luận và viết sơ đồ lai cho phép lai
trên?
DAPAN
Đáp án
a) Tại sao hoa ở các cây trồng bằng hạt thường cho nhiều biến dị về màu sắc hơn
so với hoa của các cây trồng bằng cách giâm, chiết, ghép?
- Cây trồng bằng hạt có chứa phôi phát triển từ hợp tử, hạt tạo thành do sự kết
hợp giữa các quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính.
+ Trong giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau và sự kết hợp ngẫu nhiên
giữa các giao tử đó qua thụ tinh tạo các hợp tử mang tổ hợp NST khác nhau, xuất
hiện nhiều biến dị tổ hợp nên đa dạng về màu sắc hoa.
- Cây trồng bằng cách giâm, chiết, ghép là hình thức sinh sản hữu tính dựa trên cơ
chế nguyên phân của tế bào, trong đó có sự tự nhân đôi của NST và ADN các đặc
điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn nên không tạo ra biến dị tổ hợp.

Điểm

0,25

0,25
0,25

b) Cho hai cá thể hoa đỏ quả dài giao phấn với nhau F1 thu được một số kiểu
hình trong đó có 6,25 % cây hoa trắng quả tròn. Biện luận và viết sơ đồ lai cho


phép lai trên.
F1 xuất hiện 6.25% = 1/16 hoa trắng quả tròn => theo qui luật phân li độc lập của
Menđen: tính trạng hoa trắng, quả tròn là tính trạng lặn
Qui ước : A: hoa đỏ; a: hoa trắng

B: quả dài; b: quả tròn
F1 xuất hiện 16 tổ hợp => bố, mẹ cho 4 giao tử => P dị hợp hai cặp gen
-> cây hoa đỏ quả dài P có KG : AaBb
Viết đúng sơ đồ lai:
P: AaBb (hoa đỏ, quả dài) x AaBb (hoa đỏ, quả dài)
G: AB, Ab, aB, ab
AB, Ab, aB, ab
F1: Lập bảng pennet
KH: 9/16 A-B-: hoa đỏ, quả dài
3/16 A-bb: hoa đỏ, quả tròn
3/16 aaB-: hoa trắng, quả dài
1/16 aabb: hoa trắng, quả tròn

0,25

0,25
0,25

Câu 1:(1,5 điểm) Cho cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng? Làm thế nào để chọn được
cà chua quả đỏ để làm giống?

DAPAN

- Muốn chọn cà chua quả đỏ làm giống thì cà chua quả đỏ phải thuần chủng.
0,5 điểm
- Muốn biết cà chua quả đỏ thuần chủng hay không ta phải sử dụng phép lai phân
tích hoặc sử dụng phương pháp tự thụ phấn.
- Muốn biết cà chua quả đỏ thuần chủng hay không ta phải sử dụng phép lai phân 0.5 điểm
tích, nghĩa là cho quả đỏ lai với quả vàng.
+ Nếu kết quả có hiện tượng đồng tính thì cà chua quả đỏ đem lai có kiểu gen đồng

hợp trội . Sơ đồ lai...
+ Nếu kết quả phân tính, nghĩa là thu được cả cà chua quả đỏ và cà chua quả vàng
thì cà chua quả đỏ đem lai là dị hợp. Sơ đồ lai...
- Muốn biết cà chua quả đỏ thuần chủng hay không ta phải sử dụng phương pháp 0.5 điểm
tự thụ phấn.
+ Nếu là thể đồng hợp (thuần chủng) đời con cho toàn kiểu hình trội
Sơ đồ lai: P: AA x
AA -> F1: 100% AA
+ Nếu là thể dị hợp đời con sẽ xuất hiện ¼ kiểu hình lặn có kiểu gen aa.
Sơ đồ lai: P: Aa x
Aa -> F1: 1AA : 2Aa : 1aa


CAUHOI
Phần 1 – Câu 1 (1,5 điểm)
Cho lai hai thứ lúa thuần chủng thân cao, chín muộn và thân thấp, chín sớm thu được
F1 toàn thân cao, chín muộn. Cho F1 lai phân tích thì kết quả lai thu được:
1010 hạt khi đem gieo mọc thành thân cao, chín muộn.
1008 hạt khi đem gieo mọc thành thân thấp, chín muộn.
1011 hạt khi đem gieo mọc thành thân cao, chín sớm.
1009 hạt khi đem gieo mọc thành thân thấp, chín sớm.
(Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng chiều cao của thân và thời gian
chín di truyền độc lập với nhau)
a. Từ kết quả lai phân tích F1:
- Xác định kiểu hình nào là biến dị tổ hợp?
- Giải thích và xác định kiểu gen của F1?
b. Nếu cho F1 lai với thân cao, chín sớm dị hợp, thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 như thế
nào?

DAPAN

Câu
1

Đáp án
a. . Biến dị tổ hợp ở thế hệ lai:
- Thân thấp, chín muộn.
- Thân cao, chín sớm.
- Ptc: Thân cao, chín muộn × Thân thấp, chín sớm → F 1 toàn thân
cao, chín muộn
⇒ Thân cao, chín muộn là tính trạng trội hoàn toàn so với thân
thấp, chín sớm, F1 dị hợp 2 cặp gen.

Điểm
0,5


- Quy ước gen:
Gen A: thân cao

Gen a: thân thấp

Gen B: chín muộn Gen b: chín sớm

0,5

⇒ Kiểu gen F1: AaBb
(HS viết sơ đồ lai)
b. Kiểu gen lúa thân cao, chín sớm dị hợp: Aabb
F1: AaBb × Aabb
⇒ KH F2: (3 thân cao : 1 thân thấp)(1 chín muộn : 1 chín sớm) = 3

thân cao, chín muộn : 3 thân cao, chín sớm : 1 thân thấp, chín muộn
: 1 thân thấp, chín sớm.

0,5

Câu 1: 1,5đ
Ở đậu Hà Lan, gen B quy định thân cao trội so với gen b quy định thân thấp, hoa
đỏ (D) là trội so với hoa trắng (d). Hai cặp gen này tồn tại trên 2 cặp NST thường.
1. Viết kiểu gen có thể có của cá thể: cây cao, hoa trắng; cây thấp , hoa đỏ; cây cao, hoa đỏ.
2. Đem cây thân cao, hoa đỏ lai với cây thấp, hoa trắng được F1:
101 cây cao, hoa đỏ.
95 cây cao, hoa trắng.
110 cây thấp, hoa đỏ.
104 cây thấp, hoa trắng.
Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1.
Đáp án
Câu
Câu 1.1
1,5đ

Đáp án

Ở đậu Hà Lan, gen B quy định thân cao trội so với gen b quy
định thân thấp, hoa đỏ (D) là trội so với hoa trắng (d). Hai
cặp gen này tồn tại trên 2 cặp NST thường.
1. Viết kiểu gen có thể có của cá thể: cây cao, hoa trắng; cây thấp , hoa đỏ;
cây cao, hoa đỏ.
2. Đem cây thân cao, hoa đỏ lai với cây thấp, hoa trắng được F1:
101 cây cao, hoa đỏ.


Điểm


95 cây cao, hoa trắng.
110 cây thấp, hoa đỏ.
104 cây thấp, hoa trắng.
Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1.

Trả lời:
1. Kiểu gen:
- Cao, trắng: BBdd hoặc Bbdd.
- Thấp,đỏ: bbDD hoặc bbDd.
- Cao, đỏ: BBDD hoặc BBDd hoặc BbDD hoặc BbDd.
2. Biện luận và viết SĐL:

Tỉ lệ phân li KH mỗi cặp tính trạng là 1: 1  đây là phép lai
phân tích 2 cặp tính trạng. Ta có SĐL sau:
P: Cao, đỏ
x
thấp, trắng
BbDd
bbdd
Gp: (BD:Bd:bD:bd)
bd
F1: KG 1BbDd : 1Bbdd: 1bbDd: 1bbdd
KH 1cao,đỏ: 1cao, trắng:1 thấp,đỏ: 1 thấp, trắng

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,5đ

Câu 1: 1,5đ
1. Menden là người đặt nền móng cho di truyền học, phương pháp nghiên cứu của
ông có gì nổi bật so với những nhà khoa học đương thời?
2. Ở đậu Hà Lan, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng, hạt vàng là trội hoàn toàn
so với hạt xanh. Hai tính trạng này di truyền độc lập với nhau. Hãy xác định kiểu
gen của thế hệ P để đời F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 3: 1.

Đáp án
Câu
Câu 1.2
1,5đ

Đáp án

1.Menden là người đặt nền móng cho di truyền học, phương
pháp nghiên cứu của ông có gì nổi bật so với những nhà khoa
học đương thời?
2. Ở đậu Hà Lan, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng,
hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh. Hai tính trạng
này di truyền độc lập với nhau. Hãy xác định kiểu gen của
thế hệ P để đời F1 phân li kiểu hình theo tỷ lệ 3: 1.
Trả lời:

Điểm
Điểm



1. Nội dung cơ bản phương pháp phân tích các thế hệ lai của
MenĐen.
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính
trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng
rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố
mẹ.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó
rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
2. Xác định kiểu gen thế hệ P:
Qui ước gen: hoa đỏ (A) trội hoàn toàn so với hoa trắng (a),
hạt vàng (B) trội hoàn toàn so với (b) hạt xanh.
Hai tính trạng này di truyền độc lập với nhau. Theo đầu bài,
có 2 khả năng
* Khả năng 1: Đời F1, tính trạng màu sắc hoa đồng tính, tính
trạng màu sắc hạt phân tính 3: 1.
* Khả năng 2: Đời F1, tính trạng màu sắc hoa phân tính 3: 1,
tính trạng màu sắc hạt đồng tính, thế hệ P có 4 trường hợp
sau:
P: AABb x AABb;
P: AABb x AaBb;
P: AABb x aaBb;
P: aaBb x aaBb.
P: AaBB x AaBB;
P: AaBB x AaBb;
P: AaBB x Aabb;

0,25đ
0,25đ

0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ

P: Aabb x Aabb

Câu 1: 1,5đ
1. Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai, MenĐen đã rút ra
được những kết luận gì trong phép lai một cặp tính trạng?
2. Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng
đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng
hợp? Nếu có hiện tượng phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội
có kiểu gen dị hợp?

Câu
Câu 1.3
1,5đ

Đáp án

1. Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai, MenĐen
đã rút ra được những kết luận gì trong phép lai một cặp
tính trạng?
2. Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có
hiện tượng đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội
phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có hiện tượng phân


tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp?

Trả lời:
1. Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai MenĐen đã rút ra được
kết luận trong phép lai một cặp tính trạng:
- Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng
tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2
có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
- Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di
truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ
nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
2. Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ
thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một
loại giao tử mang gen lặn (a). Loại giao tử này không quyết định
được kiểu hình ở đời con lai. Quyết định kiểu hình ở đời con lai là
giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.
- Nếu đời con lai đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội chỉ cho ra
một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp:
P: AA x aa
G: A
a
F1: 100% Aa
- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai
kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại
giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử:
P:
Aa
x
aa
G: 1A: 1a
a
F1: 50% Aa : 50% aa


Câu 1:1,5 điểm
Lai phân tích là gì? Tại sao dùng phép lai phân tích có thể phát hiện được hai cặp gen dị hợp di
truyền độc lập (nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể) hay di truyền liên kết (nằm trên 1 cặp nhiễm sắc
thể).
ĐAPAN
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
- Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ
(0,5đ)
thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng
trội đem lai có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả của phép lai phân tính thì cá thể đó có
kiểu gen dị hợp.
*Dùng phép lai phân tích có thể phát hiện được hai cặp gen dị hợp di truyền độc lập
(0,5đ)
(nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể) hay di truyền liên kết (nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể) vì:
Khi đem cơ thể mang 2 cặp gen dị hợp lai phân tích.
+ Nếu con lai có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ 1:1:1:1 thì 2 cặp gen dị hợp di truyền (0,25đ)
độc lập.


+ Nếu con lai có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ 1:1 thì 2 cặp gen dị hợp di truyền liên
kết.

(0,25đ)

Câu 1 (1,5 điểm)
Thế nào là hiện tượng di truyền liên kết? Hiện tượng di truyền liên kết đã bổ sung cho quy
luật phân li độc lập của Menđen như thế nào?
ĐAPAN


*Khái niệm: DTLK là hiện tượng các gen không alen cùng tồn tại trên 1 NST,
phân bố gần nhau nên thường di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên
kết. Số nhóm liên kết ở mỗi loài thường ứng với số NST trong bộ đơn bội (n)

( 0,5Đ)

của loài (ví dụ ở ruồi giấm có 2n = 8  số nhóm gen liên kết tối đa ứng với n =
4).
*DTLK đã bổ sung cho định luật phân li độc lập của menden:
+ Moocgan đã khẳng định nhân tố di truyền mà Menđen đề cập tới là các gen tồn tại trên
NST, nhưng trong tế bào số lượng gen lớn hơn số lượng NST rất nhiều, nên không chỉ
một gen nằm trên 1 NST mà có nhiều gen cùng nằm trên 1 NST, các gen phân bố dọc
theo chiều dài của NST và tạo thành nhóm gen liên kết.
+ Các gen không chỉ di truyền phân li độc lập mà còn có hiện tượng di truyền liên kết với
nhau.
+ Hiện tượng liên kết gen đã giải thích vì sao trong tự nhiên có những nhóm tính trạng
luôn đi kèm với nhau.
+ Sự phân li độc lập chỉ đúng trong trường hợp các cặp gen qui định các cặp tính trạng
nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Sự di truyền liên kết phổ biến hơn sự di
truyền phân li độc lập.

( 0,25Đ)
( 0,25Đ)
( 0,25Đ)
( 0,25Đ)

Câu 1: (1.5 điểm)
Tại sao Menđen thường tiến hành thí nghiệm trên loài đậu Hà Lan? Những
định luật của Menđen có thể áp dụng trên các loài sinh vật khác được không? Vì

sao?


ĐAPAN
- Menđen thường tiến hành các thí nghiệm trên loài đậu Hà Lan vì:
- Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt của nó, có nhiều cặp tính trạng tương
phản đặc điểm này của đậu tạo điều kiện thuận lợi cho Menđen trong quá
trình nghiên cứu các thế hệ con lai từ đời F1, F2... từ một cặp bố mẹ ban đầu
(0,25đ).
- Đặc điểm gieo trồng của đậu Hà Lan cũng tạo điều kiện dễ dàng cho người
nghiên cứu.(0,25đ)
- Những định luật di truyền của Menđen không chỉ áp dụng cho loại đậu Hà
Lan mà còn ứng dụng đúng cho nhiều loài sinh vật khác. (0.5đ)
- Vì: Các thí nghiệm thường tiến hành trên đậu Hà Lan và để khái quát thành
định luật. Menđen phải lập lại các thí nghiệm đó trên nhiều đối tượng khác
nhau(0,25đ). Khi các thí nghiệm thu được kết quả đều và ổn định. ở nhiều loài
khác nhau.Menđen mới dùng thống kê toán học để khái quát thành định
luật.(0.5đ)

C19
Ở cà chua; A: quả đỏ, a: quả vàng; B: lá chẻ, b: lá nguyên. Hai cặp tính trạng về màu
quả và về dạng lá di truyền độc lập với nhau. Người ta thực hiện các phép lai sau :
+ Phép lai 1: P: Quả đỏ lá chẻ X quả vàng lá nguyên; F1: 100% đỏ chẻ.
+ Phép lai 2: P: Quả đỏ lá nguyên X quả vàng lá chẻ
F1: 120 đỏ chẻ : 118 đỏ nguyên : 122 vàng chẻ : 120 vàng nguyên.
+ Phép lai 3: P: Quả đỏ chẻ X quả vàng chẻ
F1: 360 đỏ chẻ : 120 đỏ nguyên.
Giải thích kết quả và lập sơ đồ cho mỗi phép lai.
DAPAN
Xét phép lai 1: P: đỏ chẻ (A-B-) x vàng nguyên (aabb). F1: 100% đỏ chẻ.

- Cây P: vàng nguyên (aabb) chỉ cho 1 loại giao tử ab.

0,25

0,25
0,5

0,5


- Để F1: 100% đỏ chẻ (A-B-) thì cây P: đỏ chẻ phải chỉ tạo 1 loại giao tử AB; suy ra kiểu gen là
AABB.
- Sơ đồ lai đúng: AABB x aabb (0,5 điểm)

Xét phép lai 2:
- P: đỏ nguyên (A-bb) x vàng chẻ (aaB-)
- Để F1 xuất hiện vàng nguyên (aabb) chứng tỏ cả 2 cây ở P đều phải cho giao tử ab.
- Vậy cây P: đỏ nguyên (A-bb) phải là Aabb.
Cây P: vàng chẻ (aaB-) phải là aaBb.
- Sơ đồ lai đúng. (0,5 điểm)

Xét phép lai 3:
- P: đỏ chẻ x vàng chẻ; F1: 3 đỏ chẻ : 1 đỏ nguyên. Phân tích từng tính trạng ta có:
+ Về màu quả: P: đỏ x vàng; F1 100% đỏ (A-)
- Do cây P: vàng (aa) chỉ cho 1 loại giao tử a, vì vậy cây P: chẻ phải chỉ tạo 1 loai giao tử A
chứng tỏ kiểu gen là AA.
+ Về dạng lá: P: chẻ x chẻ; F1: 3 chẻ : 1 nguyên. F1 có tỷ lệ của định luật phân tính suy ra P: bố
và mẹ đều dị hợp tử, kiểu gen là Bb.
- Tổ hợp cả 2 tính trạng: Cây P: đỏ chẻ có kiểu gen là: AABb
Cây P: vàng chẻ có kiểu gen là: aaBb

- Sơ đồ lai đúng. (0,5 điểm)

C20
Ở một loài thực vật: Khi lai hai cây thuần chủng với nhau thu được F 1 100% quả bầu dục,
ngọt. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau, ở F2 giả thiết thu được tỉ lệ sau đây:
6 quả bầu dục, ngọt : 3 quả tròn, ngọt : 3 quả dài, ngọt : 2 quả bầu dục, chua : 1 quả tròn,
chua : 1 quả dài, chua.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.


( Biết mỗi gen quy định một tính trạng).
DAPAN
- P thuần chủng, F1 đồng tính, F2 thu được kết quả:


+ Tính trạng quả: tròn : bầu dục : dài = 1: 2: 1
Tính trạng quả là tính trạng trội không hoàn
toàn. Giả sử: A: quả tròn; a: quả dài; Aa: quả bầu dục.
+ Tính trạng vị: chua : ngọt =1: 3
b: chua.



Tính trạng vị là tính trạng trội hoàn toàn. Giả sử: B: ngọt;

+ Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập nhau. (0,5 điểm)
- Ta có sơ đồ lai từ P đến F2:
* Trường hợp 1:
×


P: AABB (tròn, ngọt)

aabb (dài, chua)

GP: AB
F1:

ab
AaBb (bầu dục, ngọt)

F1: AaBb (bầu dục, ngọt)

×

AaBb (bầu dục, ngọt)

G F1

: AB; Ab; aB; ab

AB; Ab; aB; ab

F2: Kiểu gen:
AB
Ab
aB
ab
Kiểu hình:

AB

AABB
AABb
AaBB
AaBb

1 – AABB; 2 – AABb : 3 tròn, ngọt.
2 – AaBB; 4 – AaBb : 6 bầu dục, ngọt.
2 – Aabb

: 2 bầu dục, chua.

2 – aaBb; 1 - aaBB

: 3 dài, ngọt.

Ab
AABb
AAbb
AaBb
Aabb

aB
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb

ab
AaBb
Aabb

aaBb
aabb


1 – aabb

: 1 dài, chua.

1 - AAbb

: 1 tròn chua.

(0,5 điểm)

* Trường hợp 2:
×

P: aaBB (dài, ngọt)

AAbb (tròn, chua)

GP: aB
F1:

Ab
AaBb (bầu dục, ngọt)

F1: AaBb (bầu dục, ngọt)

×


AaBb (bầu dục, ngọt)

G F1

: AB; Ab; aB; ab

AB; Ab; aB; ab

F2: Kiểu gen:
AB
Ab
aB
ab
Kiểu hình:

AB
AABB
AABb
AaBB
AaBb

Ab
AABb
AAbb
AaBb
Aabb

1 – AABB; 2 – AABb : 3 tròn, ngọt.
2 – AaBB; 4 – AaBb : 6 bầu dục, ngọt.

2 – Aabb

: 2 bầu dục, chua.

2 – aaBb; 1 - aaBB

: 3 dài, ngọt.

1 – aabb

: 1 dài, chua.

1 - AAbb

: 1 tròn chua.

(0,5 điểm)

aB
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb

ab
AaBb
Aabb
aaBb
aabb






×