Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

Slide chương 6 quan hệ lao động trong khu vực công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 69 trang )

1

CHƯƠNG 6

QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC CÔNG

= NHÓM 03 =


2

THÀNH
VIÊN NHÓM
THÀNH VIÊN
NHÓM

1.Điêu Thúy Hằng
2.Lê Thị Quỳnh Hoa
3.Phạm Thị Huế
4.Lê Thị Kim Huệ
5.Vũ Thị Lan
6.Đặng Hải Lâm


3

NỘI DUNG
6.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC CÔNG
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Các đặc điểm
6.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC CÔNG



6.2.1.Chủ thể quan hệ lao động khu vực công
6.2.2. Cơ chế đàm phán và thương lượng trong khu vực công
6.2.3. Ký kết hợp đồng lao động làm việc, hợp đồng lao động và thỏa ước lao
động tập thể


NỘI DUNG
6.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC CÔNG

6.2.3. Ký kết hợp đồng lao động làm việc, hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập
thể.
6.2.4. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động trong khu vực công.

6.3. QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC CÔNG Ở VIỆT NAM

6.3.1. Chủ thể trong QHLĐ
6.3.2. Đối thoại thương lượng giữa các tập thể
6.3.3. Tranh chấp lao động và đình công

4


5

KHÁI NIỆM & ĐẶC ĐIỂM

6.1

KHU VỰC CÔNG



6

6.1.1 Khái niệm khu vực công

Theo nhà kinh tế học người Mỹ, Joseph E. Stiglitz:

Khu vực công bao gồm các cơ quan, đơn vị hay tổ chức có 2 đặc điểm như sau.

Trình bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004


7

Một là: Phương diện lãnh đạo

Hoạt động của khu vực công phục vụ cho đại đa số lợi ích của cộng đồng hay còn gọi là khu
vực phi lợi nhuận

Trình bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004


8

6.1.1 Khái niệm khu vực công



Hai là: Quyền lực hoạt động

Các đơn vị trong khu vực công được giao một số quyền hạn nhất định có tính chất
bắt buộc, cưỡng chế mà các cơ quan tư nhân không thể có được.

Trình bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004


9

HT các cơ quan công quyền

HT quốc phòng và các cơ

HT các cơ quan quyền lực

quan an ninh

Quốc hội

Chính phủ

Tòa án

VKS

HT cơ quan cung cấp

HT đơn vị cung cấp

ASXH


dịch vụ công

Giáo dục

Y tế

Trình bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004

TDTT


10

6.1.1 Khái niệm khu vực công

HT các đơn vị kinh tế nhỏ

Các DN Nhà nước

Các định chế tài chính
trung gian

Ngân hàng Nhà nước

Trình bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004


11

6.1.1 Khái niệm khu vực công


Ở Việt Nam, khu vực công được hiểu là tổng thể các tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh
quốc phòng,… thuộc sở hữu Nhà nước; do Nhà nước đầu tư, cấp phát tài chính toàn bộ hay bộ phận quan
trọng nhất, do Nhà nước trực tiếp quản lý, tổ chức nhằm tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần, những
dịch vụ công cộng phục vụ đời sống Nhân dân và lợi ích toàn xã hội.

Trình bày: Điêu
Lê ThịThúy
KimHằng
Huệ --11131592
11135004


12

Phạm vi khu vực công gồm các tổ chức:



Bộ Quốc phòng

CQ Hành chính Nhà



Bộ Công an

nước ở Trung Ương




Bộ Công thương






CQ Hành chính Nhà
nước ở địa phương



Bệnh viện

Nhà nước cung cấp dịch



Cơ sở y tế công

vụ công



Cơ sở GD &ĐT công



Tổng CT Điện lực VN




Tổng CT Dầu khí VN



Ngân hàng Công thương VN





Đơn vị sự nghiệp của

UBND Tỉnh

Doanh nghiệp Nhà nước



UBND huyện





cung cấp dịch vụ công

Trình bày: Điêu Thúy Hằng - 11135004



13

6.1.2 Các đặc điểm của khu vực công



Sự gắn bó của nguồn nhân lực với tổ chức công:

-

Lợi thế tự nhiên và độc quyền của khu vực công: đáp ứng những nhu cầu đời sống xã hội của
con người.

-

Người lao động được tham gia và đóng góp trực tiếp cho những vấn đề lớn lao của đất nước.

Trình bày: Lê Thị Quỳnh Hoa - 11131434


14

6.1.2 Các đặc điểm của khu vực công



Sự ràng buộc về hệ thống chính sách.


-

Tác động tiêu cực đến QHLĐ.

-

Cần thay đổi về tư duy và văn hóa trong quản lý nguồn nhân lực cải thiện QHLĐ.

Trình bày: Lê Thị Quỳnh Hoa - 11131434


15

6.1.2 Các đặc điểm của khu vực công



Nguồn tài chính chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước.

Lương thấp -> người lao động rời bỏ khu vực công.

Trình bày: Lê Thị Quỳnh Hoa - 11131434


16

NỘI DUNG CƠ BẢN

6.2


CỦA QUAN HỆ LAO ĐỘNG
TRONG KHU VỰC CÔNG


17

6.2.1 Chủ thể QHLĐ trong khu vực công

a)
b)

Người lao động và tổ chức đại diện cho người lao động
Người sử dụng lao động và Nhà nước

Trình bày: Lê Thị Kim Huệ - 11131592


18

a) NLĐ và tổ chức đại diện cho NLĐ



Cán bộ, công chức (Theo Điều 4, Điều 32, Luật cán bộ, công chức số
22/2008/QH12)



Viên chức (Theo Điều 2 Luật viên chức số 58/2010/QH12)




NLĐ trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập (Theo nghị
định số 68/2000/NĐ-CP)



Tổ chức đại diện cho NLĐ là tổ chức công đoàn
Trình bày: Lê Thị Kim Huệ - 11131592


19

a) NLĐ và tổ chức đại diện cho NLĐ

Với vị trí là NSDLĐ:



Cơ quan của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhà nước



Các tổ chức chính trị- xã hội



Các doanh nghiệp Nhà nước

=> có quyền quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, thuê mướn, sử dụng viên chức và NLĐ


Trình bày: Lê Thị Kim Huệ - 11131592


20

b) NSDLĐ và Nhà nước

Với vị trí là bên thứ 3
Thông qua hệ thống hành chính Nhà nước từ TW đến địa phương (chính phủ và cơ quan trực thuộc
chính phủ, chính quyền địa phương)
Xây dựng, ban hành và hướng dẫn thực hiện pháp luật lao động
Tổ chức giám sát , kiểm tra , thanh tra việc thực thi pháp luật lao động
Tổ chức các thiết chế nhằm đảm bảo và hỗ trợ quan hệ lao động, điều hòa lợi ích của các bên trong
QHLĐ

Trình bày: Lê Thị Kim Huệ - 11131592


21

6.2.2 Cơ chế đàm phán và thương lượng trong khu vực công





Việt Nam:
cơ chế hai bên
cơ chế ba bên






Luật Cán bộ công chức
Luật Viên chức
Luật Lao động

Trình bày: Vũ Thị Lan - 11142232


22

6.2.2 Cơ chế đàm phán và thương lượng trong khu vực công



Mỹ:

- khác biệt lớn giữa các bang
- chia nhỏ hơn so với khu vực tư nhân do:
+ luật pháp áp đặt việc công nhận, thỏa thuận với quyền lực pháp lý và ngành nghề khác nhau
+ sự hạn chế tương đối những quyền hạn có liên quan tới chính phủ

Trình bày: Vũ Thị Lan - 11142232


23


Tổ chức quản lý hoạt động thương lượng




Cơ chế quản lý không rõ ràng



Thương lượng trong nội bộ có thể có căng thẳng giữa các cấp quản lý

Các nhà quản lý có phạm vi quyền hạn nhưng vẫn bị ảnh hưởng bởi quan chức trúng
cử theo hướng chống lại công đoàn

Trình bày: Vũ Thị Lan - 11142232


24

Thương lượng đa phương

Trình bày: Vũ Thị Lan - 11142232


25

Thương lượng đa phương
Hoạt động TLĐP liên quan đến:

-


Các công chức đang cố gắng gây ảnh hưởng đến cuộc đàm phán
Đại diện công đoàn đang thảo luận về các diều khoản hợp đồng không có trong nhóm thương lượng
Các nhóm lợi ích công cộng có liên quan
Những nỗ lực hòa giải của các quan chức được bầu

Trình bày: Vũ Thị Lan - 11142232


×