Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Đề tài ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.3 KB, 33 trang )

Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

Mục Lục
4. Những điểm hạn chế trong MIB.........................................................................................8
I. Tổng quan về MPLS..................................................................................................................8
1. Giới thiệu................................................................................................................................8
2 MPLS là gì ?...........................................................................................................................9
3. Các khái niệm chính trong MPLS......................................................................................9
3.1 Nhãn (Label)....................................................................................9
3.2 Chồng nhãn (Stack Label)................................................................9
3.3 Lớp chuyển tiếp tương đương FEC (Forward Equivalence Class).....9
3.4 Đường chuyển mạch nhãn LSP (Label Swtiching Path)..................10
3.5 Cơ sở thông tin nhãn LIB (Label Information Base)........................10
3.6 LSR (Label Switching Router) v LER (Label Edge Router)...............10
4. Sự phát triển của MPLS....................................................................................................10
5. Ưu và nhược điểm của MPLS...........................................................................................11
III. Đặc điểm MIB trong quản lý mạng MPLS bằng SNMP...............................................12
5. Tạo ra một đường hầm sử dụng TE MIB.......................................................................23
1. Các sự phụ thuộc liên cột kết hợp với nhau chặt chẽ....................................................26
2. Các giá trị mặc định và các lớp đệm................................................................................27
3. Các MIB và sự thay đổi tỉ lệ..............................................................................................28
4. Ví dụ về việc sử dụng FTNMIB........................................................................................28

SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

1


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1: Bảng MIB giao diện MPLS......................................................................................18
Bảng 1.2. Bảng MIB chi In-segments.......................................................................................19
Bảng 1.3 : Bảng MIB out-segment MPLS..............................................................................20
Bảng 1.4: Bảng MIB chứa ngăn xếp nhãn...............................................................................22
Bảng 1.5 :Các tham số lưu lượng trong MIB..........................................................................23

SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

2


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Cây đăng ký của OSI...................................................................................................6
Hình 1.2: Cấu trúc cây MB -II....................................................................................................7
Hình 3.1: Mục tiêu của chuyển mạch đa dịch vụ...................................................................16
Hình 3.2: LSP và đường hầm trong một mạng MPLS..........................................................17
Hình 3.2: Đường hầm sơ cấp với trường hợp sao lưu dự phòng..........................................26
Hình 3.3: Sự thiết lập FTN MIB cho lưu lượng IP................................................................29

SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

3


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

ỨNG DỤNG MIB TRONG QUẢN LÝ MẠNG MPLS
I. Tổng Quan Về MIB

1. Định nghĩa MIB
Cơ sở Thông tin Quản Lý MIB được định nghĩa như là một phần của SNMP
(Simple Network Management Protocol - giao thức quản lý mạng đơn giản) - một giao
thức quản lý mạng dùng trong môi trường TCP/IP. Với một hệ thống quản lý mạng
tương thích SNMP, nhà quản lý mạng có thể theo dõi và quản lý máy tính và những
thiết bị khác kết nối với mạng. MIB là một file dữ liệu tập hợp đầy đủ các đối tượng
được quản lý trong mạng. Ở đây, đối tượng đơn giản là các biến lưu giữ thông tin về
trạng thái của một vài quá trình thực thi trên thiết bị hay những thông tin (dạng text) về
tên và mô tả thiết bị. Thông tin này được định nghĩa rất nghiêm ngặt để cho những hệ
thống quản lý khác có thể truy cập và sử dụng. Một thiết bị thường có nhiều đối tượng
mô tả nó. Một SNMP “con” sẽ được cài ở mỗi thiết bị quản lý SNMP và có trách
nhiệm cập nhật các biến đối tượng. Hệ thống quản lý sẽ hỏi SNMP “con” này những
thông tin về hệ thống. Ngược lại, SNMP “con” cũng có thể cảnh báo với hệ thống về
những sự kiện đặc biệt trên thiết bị. Có nhiều nhóm đối tượng như hệ thống, giao diện,
IP, TCP. Hệ thống là một nhóm MIB chứa các biến đối tượng lưu giữ thông tin như tên
thiết bị, vị trí, và các thông tin mô tả khác. Nhóm giao diện giữ những thông tin về
card mạng và theo dõi những số liệu thống kê như số byte truyền đi và nhận được qua
giao diện. Nhóm IP gồm các đối tượng theo dõi dòng dữ liệu, sự phân đoạn gói dữ liệu
và những thông tin tương tự. Nhóm TCP gồm các đối tượng theo dõi sự kết nối. Từ
mục liên quan Network Management; SNMP (Simple Network Management
Protocol).
2. Cấu trúc và đặc điểm nhận dạng của thông tin quản lí MIB
Thông tin quản lí hệ thống SMI (System management information) định nghĩa
một cơ cấu tổ chức chung cho thông tin quản lí. SMI nhận dạng các kiểu dữ liệu trong
MIB và chỉ rõ cách thức miêu tả và đặt tên các tài nguyên trong cơ sở dữ liệu thông tin
quản lí MIB. SMI mô phỏng sáu loại dữ liệu, đó là bộ đếm, kiểu (gauge), tích tắc thời
gian (time ticks), địa chỉ mạng , địa chỉ IP và số liệu đếm không trong suốt(opaque).
Việc giới hạn các loại dữ liệu trong SMI và hạn chế quy mô các hạng mục số
liệu trong MIB đã làm giảm nhiều độ phức tạp của việc tổ chức lưu trữ, mã hóa, và
giải mã số liệu.

SMI duy trì tính đơn giản và khả năng mở rộng trong MIB. Vì thế MIB chỉ lưu
những loại dữ liệu đơn giản gồm các đối tượng vô hướng và các mảng 2 chiều của các
SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

4


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

đối tượng vô hướng. SMI không cung cấp cách tạo hoặc truy xuất các cấu trúc dữ liệu
phức tạp. Các MIB sẽ chứa các loại dữ liệu do nhà cung cấp tạo ra. Thông tin quản lí
hệ thống hỗ trợ cho liên điều hành trong quản lí mạng dưa trên các cơ sở thông tin
quản lí MIB, nó đặc tả và hiển thị các thông tin tài nguyên MIB cũng như tiêu chuẩn kĩ
thuật định nghĩa cho các đối tượng đơn lẻ khác.
Để cung cấp các phương pháp tiêu chuẩn biểu diễn thông tin quản trị, SMI cần
thực hiện những công việc sau:
• Cung cấp kỹ thuật tiêu chuẩn để đinh nghĩa cấu trúc MIB đặc biệt.
• Cung cấp kỹ thuật tiêu chuẩn để định nghĩa các đối tượng đơn lẻ, bao
gồm cú pháp và giá trị của mối đối tượng.
• Cung cấp kỹ thuật tiêu chuẩn để mã hóa các giá trị đối tượng.
Sự mô tả các đối tượng bị quản lí được SMI thực hiện thông qua ngôn ngữ mô
tả ASN.1. Việc định nghĩa loại đối tượng gồm 5 trường:
• Object: tên của đối tượng.
• Syntax: Cú pháp cho loại đối tượng.
• Definition: các định nghĩa mô tả ngữ nghĩa của loại đối tượng.
• Access (truy nhập): Phương pháp truy nhập có thể là: chỉ đọc, đọc –
ghi hay không thể truy nhập.
• Status (trạng thái): có thể là cưỡng chế, tùy chon hay không còn hiệu
lực.
3. Cấu trúc MIB

Các đối tượng quản lý trong môi trường SNMP được sắp xếp theo cấu trúc hình
cây có thứ bậc. Lá của cây là đối tượng quản lý thực, mỗi thành phần trong đối
tượng này biểu thị cho tài nguyên, sự hoạt động hoặc các thông tin liên quan được
quản lý. SNMP tận dụng cây đăng ký của OSI như là một thư mục thông tin bị quản lí.
Các cây con được sử dụng để biểu thị nội dung logic, còn các biến số bị quản lí được
lưu trữ tại các lá cây. Người ta sử dụng các biến số này để biểu diễn các thời điểm
của thực thể tương ứng. Cấu trúc cây cơ sở dữ liệu này được các nhà thiết kế MIB định
ra theo kiểu tĩnh. Còn sự thay đổi mở rộng chỉ có trong các giá trị của cơ sở dữ liệu
và trong việc tạo ra hay xóa đi các hàng của bảng.

SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

5


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

Hình 1.1: Cây đăng ký của OSI
Mỗi dạng đối tượng liên kết trong một MIB là một nhận diện của kiểu ASN.1
OBJECT IDENTIFIER. Việc nhận dạng phục vụ cho việc đặt tên của đối tượng và
cũng phục vụ cho việc nhận diện cấu trúc của các dạng đối tượng. Nhận diện đối
tượng là một nhận diện duy nhất đối với một loạt đối tượng cụ thể. Giá trị của nó bao
gồm một dãy các số nguyên. Tập các đối tượng đã định nghĩa có cấu trúc hình cây với
gốc của cây là đối tượng dựa vào chuẩn ASN.1
Hiện tại, hai phiên bản của MIB đã được phát triển là MIB-I và MIB-II. Trong
đó MIB-II là sự mở rộng của MIB-I.
Với mục tiêu quản lí các nhóm giao thức trong mô hình TCP/IP và mạng
Internet, một mô hình cây có tên gọi MIB II (RFC1213) có nhánh Internet được chia ra
thành 4 nhóm lớn: Thư mục, quản lí, thực nghiệm và vùng chỉ số cá nhân.


SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

6


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

Hình 1.2: Cấu trúc cây MB -II
MIB-II đưa ra các biến số để quản lí các giao thức gồm 11 cây chức năng con
(Hình 2.6). Các cây con này lại tiếp tục được chia ra thành các cây con cấp thấp hơn
như đối tượng hệ thống và các bảng con tương ứng với các lá. Lá được sử dụng để
đánh dấu các biến số bị quản lí thuộc một loại nhất định. Một số lá như mô tả hệ
thống sysDesc chỉ đánh dấu một thời điểm duy nhất của biến số bịquản lí và chỉ đòi
hỏi một phần tử lưu trữ duy nhất. Những lá khác như mô tả trạng thái một đường kết
nối TCP tcpConnState có thể chỉ dẫn nhiều thời điểm khác nhau. Các thời điểm khác
nhau này được tổ chức thành các cột của tế bào. Các cột này tạo thành một bảng mà
các hàng của bảng này biểu diễn những thời điểm khác nhau của một thực thể
• Việc đánh số theo thứ tự hình cây đem lại lợi thế cho quá trình truy
nhập thông tin trạng thái chính xác nhưng khá phức tạp về mặt chỉ dẫn
do thể hiện trạng thái của cùng một đối tượng tại các thời điểm khác
nhau là khác nhau
• Vì vậy, phương pháp chỉ dẫn theo bảng sẽ hỗ trợ các chỉ dẫn đối với
các đối tượng có sự thay đổi

SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

7


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS


4. Những điểm hạn chế trong MIB
4.1 Mô hình thông tin bị quản lý
Vấn đề cứng nhắc trong MIB: số liệu bị quản lý được xác định tại thời điểm
thiết kế MIB. Số liệu cần cho các nhà khai thác hoặc phần mềm ứng dụng có thể
không sẵn sàng một cách trực tiếp cho MIB. Ví dụ, một trương trình ứng dụng đòi hỏi
thông tin về những thay đổi trong tỉ lệ lỗi bit, trong khi đó MIB chỉ chứa bộ lỗi trực
tiếp, nhà quản lý phải thực hiện việc tính toán các thông tin cần thiết. Điều này có
nghĩa là hệ thống thường phải truy xuất một lượng số liệu thô lớn, thường là không
thực tế. Các thành phần mềm ứng dụng thường cần mức độ điều khiển tỷ lệ với việc
lấy mẫu các ứng dụng xử lý hệ thông, chứ không phụ thuộc vào các quyết định cứng
nhắc của nhà thiết kế MIB. Việc thiết kế một MIB giám sát từ xa cung nhằm thực hiện
một bước quan trọng để đảm bảo sự linh hoạt trong điều khiển các tiến trình giám sát.
Các chu trình giám sát được đặt các tham số một cách linh hoạt để thu thập số liệu
hoạt động. Các tham số điều khiển những quy trình này được tổ chức trong một MIB
điều khiển. Một chương trình ứng dụng có thể đặt (SET) các đầu vào trong bảng điều
khiển MIB để xác định xem hệ thông sẽ thu thập những số liệu nào và thoe phương
thức nào. Bản thân số liệu được lưu trư xtrong MIB số liệu tương ứng và có thể truy
xuất bằng lệnh GET. Tuy nhiên cần ghi nhớ rằng bản thân các thủ tục giám sát đã được
xác định một cách cứng nhắc tại thời điểm thiết kế MIB.
4.2
Cấu trúc MIB không bao gồm các điều khoản để diễn đạt các mối quan hệ
phức tạp giữa các thực thể bị quản lý.
Trong ví dụ về tổng đài PBX, hệ thống đòi hỏi một bảng cho mối quan hệ giữa
các cổng và các thẻ mạch thuê bao. Nếu muốn truy xuất số liệu gắn liền với một cổng
hoặc một thẻ mạch, thì hệ thống cần truy xuất tất cả các bảng liên quan tối cổng thẻ
mạch và tợp hợp chúng tại nhà quản lý. Mỗi lần, hệ thống chỉ có thể đọc một hành của
bảng, do vậy việc so sánh trương quan số liệu đơn giản nhất giữa các thực thể bị quản
lý khác nhau cũng đòi hỏi phải truy nhập một số liệu lớn.


I. Tổng quan về MPLS.
1. Giới thiệu
Internet ra đời mở màn cho kỷ nguyên tiến bộ vượt bậc của nhân loại, nó không
ngừng phát triển về phạm vi cũng như chất lượng. Do đó để đáp ứng với những nhu
cầu ngày càng cao của con người đặc biệt là về chất lượng dịch vụ và về vấn đề bảo
mật thì MPLS đã ra đời. Như chúng ta đã biết, nền tảng của internet dựa trên mô hình
TCP/IP sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói IP truyền thống với không ít nhược điểm.

SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

8


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

2 MPLS là gì ?
MPLS (Multi Protocol Label Switching) là phương pháp cải tiến cho việc
chuyển tiếp các gói tin IP trên mạng bằng cách thêm vào nhãn (label). Nhãn được chèn
vào giữa tiêu đề lớp 2 (layer 2) và lớp 3 (layer 3) trong trường hợp các kỹ thuật lớp 2
dưa trên khung (frame) như Ethernet, frame relay... Đối với các kỹ thuật lớp 2 dưa trên
tế bào (cell) như ATM thì nhãn được xem là các VPI , VCI.
MPLS kết hợp các ưu điểm của kỹ thuật chuyển mạch (switching) của lớp 2 và
kỹ thuật định tuyến (routing) lớp 3. Do sử dụng nhãn để quyết định chặng tiếp theo
trong mạng nên router ít làm việc hơn và hoạt động gần giống như switch. Nhãn có thể
được dùng để thiết lập chính sách cho quá trình xử lý lưu lượng trong mạng – yếu tố
quan trọng để đảm bảo chất lượng dịch vụ.
3. Các khái niệm chính trong MPLS
3.1 Nhãn (Label)
Nhãn là một khung nhận dạng ngắn, chiều dài cố định và không có cấu trúc.
Nhãn không tực tiếp mã hóa thông tin của header như địa chỉ lớp mạng. Nhãn được

gói vào một gói tin cụ thể sẽ đại diện cho một FEC mà gói tin đó đã được ấn định.
3.2 Chồng nhãn (Stack Label)
Một tập hợp có thứ tự các nhãn gắn theo các gói tin để chuyển tải thông tin về
nhiều FEC và về các LSP tương ứng mà gói sẽ đi qua. Ngăn xếp nhãn cho phép MPLS
hỗ trợ định tuyến phân cấp (Một nhãn cho EGP và một nhãn cho IGP) và tổ chức đa
LSP trong một trung kế LSP.
3.3 Lớp chuyển tiếp tương đương FEC (Forward Equivalence Class)
FEC mô tả sư kết hợp các gói tin có cùng địa chỉ đích của người nhận cuối
thành các lớp để có những chính sách xử lý tương ứng. Giá trị FEC trong gói tin có thể
thiết lập mức độ ưu tiên cho việc điều khiển gói nhằm hỗ trợ hiệu quả hoạt động của
QoS (Quality of Service). Đối với các dịch vụ khác nhau thì các FEC khác nhau với
các thông số ánh xạ khác nhau. Việc ánh xạ một gói vào một FEC có thể đạt được nhờ
vào một số thông số sau:
- Địa chỉ IP nguồn, đích
- Cổng nguồn, đích
- Nhận dạng giao thức (PID)
- Luồng

SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

9


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

FEC được ấn định ngay từ đầu vào của mạng MPLS và phụ thuộc vào hoạt
động của LSR ngõ vào, ra. Do đó thường thì các LSR ngõ vào và ra là các router có
khả năng xử lý mạnh.
3.4 Đường chuyển mạch nhãn LSP (Label Swtiching Path)
Đường chuyển mạch nhãn được thiết lập từ ingress LSR (ingress Label

Switching Router – dữ liệu đầu vào là gói IP truyền thống, ingress LSR sẽ ấn định
nhãn cho gói thông tin này) đến egress LSR (egress Label Switching Router – gỡ bỏ
nhãn cho gói dữ liệu khi ra khỏi mạng lõi MPLS). LSP được xây dựng bằng các giao
thức như LDP (Label Distributed Protocol), RSVP (Resource Reservation Protocol),…
Một LSP nối từ đầu cuối đến đầu cuối gọi là đường hầm LSP (LSP tunnel) –
liên kết các đoạn LSP giữa các node.
3.5 Cơ sở thông tin nhãn LIB (Label Information Base)
Mỗi LSR phải xây dựng một bảng thông tin (information table) sử dụng cho
việc đinh tuyến và chuyển tiếp các gói tin trong mạng. Trong bảng sẽ chứa những
thông tin liên quan đến nhãn, địa chỉ, trạm kế,… để xác định rõ ràng cách thức chuyển
tiếp của gói dữ liệu như thế nào.
3.6 LSR (Label Switching Router) v LER (Label Edge Router)
- LSR là router chuyển mạch nhãn nằm trong mạng lõi MPLS (không phải là
các router biên) có nhiệm vụ là nhận gói tin chuyển đổi nhãn (label swapping), rồi sau
đó chuyển tiếp (forwarding) gói tin này đến trạm kế tiếp.
- LER là các router biên trong miền MPLS (MPLS domain). Nếu gói nhận vào
là gói tin IP truyền thống thì LER sẽ gán nhãn vào gói tin và chuyển tiếp vào mạng lõi
MPLS. Nếu gói nhận có nhãn thì LER sẽ gỡ nhãn ra và đưa gói tin vào mạng IP truyền
thống.
4. Sự phát triển của MPLS
Mục đích ban đầu của chuyển mạch nhãn là muốn đưa tốc độ của chuyển mạch
lớp 2 vào lớp 3. Lý lẽ ban đầu cho các kỹ thuật như MPLS không lâu sau đã được
nhận thấy là có ưu điểm, bởi vì các chuyển mạch lớp 3 mới được sử dụng công nghệ
ASIC ( Application-specific integrated circuit), kỹ thuật nền tảng có thể thi hành chức
năng tìm kiếm với tốc độ vừa đủ để hỗ trợ cho hầu hết các loại giao tiếp (interface).
Chuẩn của chuyển mạch nhãn được nhóm nghiên cứu của IETF về MPLS đề
xuất năm 1997 và được nghiên cứu rộng rãi. MPLS được phát triển từ nhiều kỹ thuật
chính, bao gồm các phiên bản độc quyền về chuyển mạch nhãn như chuyển mạch nhãn
của Cisco (Cisco’s Tag Switching), Chuyển mạch IP dựa trên nền định tuyến tổng hợp
SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A


10


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

của IBM (IBM’s Aggregate Route-Based IP Switching – ARIS), Bộ định tuyến chuyển
mạch tế bào của Toshiba (Toshiba’s Cell-Switched Router – CSR), Chuyển mạch IP
của Ipsilon (Ipsilon’s IP Switching) và bộ định vị IP của Lucent (Lucent’s IP
Navigator).
Chuyển mạch thẻ (Tag Switching), được phát minh bởi Cisco, và đưa đến người
dùng lần đầu tiên vào năm 1998. Từ khi bắt đầu triển khai chuyển mạch thẻ, Cisco đã
làm việc chung với IETF để phát triển và thông qua các chuẩn của MPLS, hợp nhất
các đặc tính và ưu điểm của Chuyển mạch thẻ.
5. Ưu và nhược điểm của MPLS
- Tốc độ và độ trễ: Chuyển mạch nhãn được cung cấp để giải quyết vấn đề về
tốc độ và độ trễ một cách hiệu quả. Chuyển mạch nhãn nhanh hơn nhiều chuyển mạch
IP cổ điền bởi vì giá trị nhãn được thiết kế đơn giản, được sử dụng để quản lý bảng
định tuyến theo cách nhãn sẽ được sử dụng là chỉ mục trong bảng. Việc tìm kiếm này
yêu cầu chỉ một lần là tìm ra, ngược lại định tuyến cổ điển có thể phải tìm trong bảng
đó vài nghìn lần. Kết quả, trên luồng vận chuyển, các gói được gửi thông qua mạng
nhanh hơn thông thường, giảm thời gian trễ, và đáp ứng thời gian cho người dùng.
- Khả năng mở rộng: Dĩ nhiên tốc độ là một mặt quan trọng của chuyển mạch
nhãn, nhưng dịch vụ nhanh không phải là tất cả mà chuyển mạch nhãn có thể cung
cấp. Nó cũng có thể cung cấp khả năng mở rộng, tức là điều tiết một số lượng lớn và
ngày càng tăng nhanh chóng các user trên mạng Internet. Chuyển mạch nhãn đề nghị
một cách giải quyết cho vấn đề phát triển mạng một cách nhanh chóng như vậy bằng
cách cho phép một số lượng lớn các địa chỉ IP được liên kết với nhau trên một hay một
vài nhãn. Cách tiếp cận này sẽ cắt giảm bớt bảng định tuyến và cho phép một router
phục vụ nhiều người dùng hơn tại một thời điểm và cũng không cần đòi hỏi khả năng

xử lý cao của các router.
- Đơn giản: Một ưu điểm nữa của chuyển mạch nhãn là về cơ bản nó chỉ là tập
hợp của các giao thức định tuyến. Nó rất đơn giản, chuyển tiếp một gói dựa trên nhãn
của gói đó. Làm thế nào một nhãn đến một đường dẫn của người dùng mà không cần
quan tâm đến việc chuyển tiếp thực sự của đường dẫn đó. Tất cả cơ chế điều khiển trên
có thể phức tạp, nhưng chúng không làm ảnh hưởng đến hiệu quả của đường dẫn. Tức
là sẽ có rất nhiều các phương pháp khác nhau để phân phối các nhãn cho đường
truyền, tuy nhiên sau khi các nhãn đã được phân phối xong, họat động chuyển mạch
nhãn sẽ được thực hiện một cách rất nhanh chóng. Chuyển mạch nhãn có thể được
thực hiện trong một phần mềm, trong các mạch điện tử tích hợp hay trong một vi xử lý
đặc biệt.
SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

11


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

- Mức độ sử dụng tài nguyên: Cơ chế điều khiển để thiết lập một nhãn phải
không làm tiêu tốn nhiều tài nguyên. Nó không được làm mất nhiều tài nguyên và
chuyển mạch nhãn thì hoàn toàn không làm tiêu tốn nhiều tài nguyên để thực thi việc
thành lập một con đường chuyển mạch nhãn cho đường dẫn.
III. Đặc điểm MIB trong quản lý mạng MPLS bằng SNMP
1. Vị trí và ưu điểm của MIB
MIB mô tả sự phân chia không gian tên giữa các Agent SNMP và các nhà quản
lý mạng. MIB hoạt động tác động đến thiết bị quản lý được triển khai trên mạng. Bởi
vì, nó đóng vai trò trung tâm trong mạng quản lý . MIB cung cấp vài nguyên tắc trong
đó có sự gia tăng tăng điều khiển NE. Như vậy, Nếu đưa ra cấu hình quản lý thích hợp
thì một NE thì rất dễ được cài đặt, cấu hình và hoạt động trong một môi trường NMS,
đây là một thuận lợi lớn cho nhà quản trị mạng. Nếu chức năng NE, thiết lập (ví dụ,

MPLS, Frame Relay) rất dễ để truy nhập (SNMPv3) sau đó đòi hỏi sự tích hợp và
quyền sở hữu được giảm bớt. Người sử dụng cuối cùng có nhiều thuận lợi giống như
việc cải tạo hoặc mua thiết bị mới.
2. Một số vấn đề đối với đối tượng của MIB
SNMP được tạo ra các dòng mới trong các bảng MIB. Vấn đề nằm ở đây là để
hiểu về nghĩa của mối liên hệ giữa các cột bảng. Nếu một bảng (giống như bảng đường
hầm MPLS, gồm có rất nhiều cột (column), không phải tất cả các cột có thể thiết lập
theo thứ tự để tạo ra thực thể có hiệu lực. Sự kết hợp không quá chặt giữa các column
là một điều tốt. Đây là một cách tốt để kết hợp các khối của đối tượng MIB để cung
cấp nhiều bảng (tương tự với sự liên kết cơ sở dữ liệu thông thường). Một cách rất đặc
biệt, khi các bảng có thể dùng lại (ví dụ, giống như trong đường hầm MPLS, bảng hop
cho EROS và đường hầm MPLS, bảng tài nguyên cho băng tần dành trước. Ở đây có
hai bảng có thể dùng lại bởi nhiều đường hầm), vì vậy không bao gồm các đối tượng
của nó trong bảng đường hầm, chỉ có dữ liệu thích hợp để tránh dư thừa.
Các bảng truyền thống, có thể sau đó liên kết tới bảng chính sử dụng chỉ mục số
nguyên. Các bảng ngoại trú sau đó có thể được chia sẻ (ví dụ, nhiều hơn trường hợp
một đường hầm có thể được chia sẻ giống ERO).
Tại nơi này mối liên hệ liên cột tồn tại điều này phải được chỉ thị thông minh
trong MIB sử dụng lời chú giải.
Các cột có ý nghĩa trong bảng MIB thì phụ thuộc vào sự phức tạp mã cung cấp
bởi vì phần cứng NMS phải hiểu về mối liên hệ giữa các cột. Từ khi NMS phải tìm
được mỗi trạng thái của các NE – NMS phải lưu trữ dữ liệu NE thường trong cơ sở dữ
liệu quan hệ. Một vấn đề khác đó là giản đồ cơ sở dữ liệu quan hệ cũng phức tạp và
SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

12


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS


rắc rối khi mối liên hệ giữa các cột phải được sao lại. Nếu là giản đồ cuối cùng thì nó
thường phụ thuộc vào sự sao lại dữ liệu MIB, liên cột MIB phụ thuộc vào việc tạo ra
một giản đồ cơ sở dữ liệu phức tạp hơn.
Cung cấp các giá trị đối tượng MIB mặc định
Cung cấp các giá trị mặc định cho tất cả các đối tượng bảng MIB là hữu dụng
tạo sự dễ dàng cho lớp mã cung cấp. Nói cách khác, cuộc gọi cung cấp giá trị đặc
trưng cho sự cho sự phụ thuộc các cột trong bảng và dựa vào giá trị mặc định cho trễ.
Khi yêu cầu NMS đến tại lớp mã cung cấp, tất cả các dữ liệu có thể viết đơn lẻ, tới đối
tượng MIB NE kết hợp với việc kiểm tra nhanh.
Các giá trị mặc định có thể đưa ra các đối tượng MIB bắt nguồn từ ngoài (đối
tượng các cột thì không cần thiết trong một hoạt động SNMP đưa ra), cho ví dụ,
mplstunnelIncludeAffinity trong bảng đường hầm MPLS. Chủ thể này được sử dụng
khi tạo ra một đường hầm trong đó người sử dụng muốn cưỡng bức các đường tín hiệu
trong qua một vùng MPLS. Vì nó sử dụng dịch vụ thu cho người sử dụng cuối cùng –
trong cách ngắn nhất, nhiều thời gian, kiểu này của đường hầm có thể không phụ
thuộc, vì đối tượng mplstunnelIncludeAffinity trong nhiều trường hợp sẽ không được
thiết lập. Cung cấp giá trị mặc định cho đối tượng này và các chủ thể tương tự có thể
giúp ngăn cản các Agent. Ở đây có thể xuất hiện nếu sự tình cờ phía thu sử dụng một
giá trị không có hiệu lực cho một column đưa ra và Agent cố gắng giải thích giá trị
bằng bất kỳ cách nào và đưa ra một ngoại lệ. Nguyên tắc này chỉ thị rằng chỉ có các
cột điều khiển bằng nhân công được thiết lập. Để minh hoạ điều này, giá trị cho phép
của “mplstunnelIncludeAffinity” là mặt nạ bít nguyên. Mỗi mặt nạ bit miêu tả một giá
trị mã màu giao diện, cho ví dụ: 0x00001 cho vàng, 0x00010 cho bạc, và 0x00100 cho
đồng. Các hoạt động mạng phải cấu hình các màu này trên tất cả các NE nơi phần màu
sẽ được sử dụng. Có thể cấu hình để hỗ trợ cho màu bạc và đồng trên giao diện vào
của chúng. Sau đó một đường hầm có thể tạo ra một đường cưỡng bức sử dụng chỉ với
giao diện với màu bạc và đồng bởi sự thiêt lập mplstunnelIncludeAffinity tới 0x00110.
Một giá trị mặc định nhận biết được cho mplstunnelIncludeAffinity (và đối
tượng kết hợp của nó) có thể là 0 để chỉ thị việc không sử dụng đối tượng MIB này. Từ
khi giá trị cung cấp mặc định đã được chọn để khớp với giá trị mặc định MIB ở đây

không cần cập nhật giá trị trước khi cập nhật MIB. Sự giảm bớt kích cỡ của lớp mã
cung cấp MIB mới sẽ được viết ra cho các giá trị mặc định yêu cầu của tất cả các đối
tượng.
Tập trung MIBS để khớp với các đặc trưng phần tử mạng
Một ví dụ tốt của một tính năng tập trung là bảng đường hầm MPLS. Sự chứa
SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

13


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

đựng hầu hết mối quan hệ đường hầm được xác định trong bảng này. Các bảng đơn lẻ
cho phép các đường hầm được tạo ra sửa đổi, quản lý và xoá. Một cách nói khác, sự
quản lý đầy đủ sử dụng vài mối quan hệ bảng MIB. Điều này giúp cho mã cung cấp
(và mã khám phá kết nối) đơn lẻ và tránh sự cần thiết sự nạp vào đồng thời nhiều
trường MIB trong NMS.
Điều này tương tự với sự suy xét về giải pháp kỹ thuật. MIB có cấu trúc sao cho
các thành phần giải pháp đó là thông minh và dễ truy nhập. Một lần nữa bảng đường
hầm MPLS là một ví dụ tốt vì nó minh hoạ MPLS chính quản lý đối tượng (giống như
đường hầms EROS, và các khối tài nguyên) theo một cách thông minh và ngắn gọn.
Sự đưa ra giống như các chú ý MIB ở trên cung cấp một ý tưởng tốt cho chuyên
viên thiết kế của NMS duy trì MIB để làm việc trong sự hợp tác với chuyên viên thiết
kế NE. Trong một từ khác, quyền hạn và trách nhiệm cho MIB phải được chia sẻ giữa
các phần thiết kế chính. Chất lượng kém MIBs có thể cho kết quả mà không nhất thiết
cần sự phức tạp phần cứng.
Các trình duyệt MIB
Các trình duyệt MIB là các công cụ đặc biệt để kiểm tra các giá trị của các
trường hợp đối tượng MIB trên một Agent đưa ra. Một trình duyệt có thể là một tích
hợp đầy GUI- dựa trên ứng dụng, hoặc một văn bản cơ sở đơn lẻ. Chúng không thể

thiếu cho các chuyên viên thiết kế NMS và rất hữu dụng cho việc học về SNMP. Điển
hình một trình duyệt MIB cho phép một người sử dụng kiểu biên dịch, một phương
pháp thiết lập các file MIB và sau đó là thống kê giá trị của các trường hợp đối tượng
kết hợp. Nếu một trường hợp đối tượng đưa ra giá trị được chuyển đổi ( get) bởi một
NMS. Sau đó trình duyệt MIB cho phép người sử dụng thấy ( get) giá trị chuyển đổi
trên một thiết bị và tác động của nó.
IV. Quản lý mạng MPLS với MIB
1. Phác thảo các chuẩn MPLS MIBs
MIB được mô tả trong phác thảo của IETF gồm có các nội dung chính:
Quản lý các đối tượng MPLS mức độ thấp giống như các giao diện, Cross –
Connect, các bảng segment.
Sự tạo ra các LSPs.
Quản lý các đối tượng MPLS mức độ cao, giống như kỹ thuật lưu lượng đường
hầm, EROS, và các khối tài nguyên. Các đối tượng LSR MIB bao gồm các bảng, nó
mô tả:
-

Cấu hình giao diện MPLS

SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

14


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

-

In – segment


-

Out – segment.

-

Cross – connects

-

Các ngăn xếp nhãn.

-

Các giới hạn lưu lượng.

-

Các giới hạn thực thi.

Các đối tượng này sẽ được mô tả trong các phần dưới đây. Tương tự, các đối
tượng MIB TE bao gồm các bảng nó mô tả:
-

đường hầm kỹ thuật lưu lượng.

-

Các tài nguyên đường hầm.


-

Các đường đường hầm

-

Các bộ đếm thực thi đường hầm.

2. Các thiết bị MPLS
Các thiết bị MPLS là các NE trong đó kỹ thuật MPLS được triển khai và chúng
có thể bao gồm:
-

IP router

-

Các chuyển mạch ATM hoạt động trên chế độ SIN.

-

Chuyển mạch đa dịch vụ.

Kỹ thuật MPLS có thể thêm vào giống như một sự nâng cấp chương trình cơ sở
tới nhiều thiết bị, nó có thể bao gồm cả các chuẩn sản xuất thành phần. Điều này phản
ánh phương pháp tiếp cận sự di trú chấp nhận sự triển khai MPLS: Nó có thể chuyển
mạch tắt/ mở và sử dụng trên cơ sở cần thiết. Trong các từ khác, một nhà vận hành
mạng có thể thực hiện trong việc sử dụng MPLS trong sự kết hợp với các kỹ thuật tồn
tại như là ATM và FR. Giống như sự triển khai (và đặt kế hoạch triển khai) của MPLS
tăng thêm, khả năng áp dụng đa giao thức cho chuyển mạch đa dịch vụ trên cơ sở hỗ

trợ một số kỹ thuật khác nhau.
Chuyển mạch đa dịch vụ trong hình 3.1 chuyển mạch cho kiểu dịch vụ, giống
như Ethernet, X.25, TDM, IP, FR và MPLS. Rõ ràng, chuyển mạch là một phần của
một mạng rộng lớn hỗ trợ các dịch vụ này. Nó giống như nhiều mạng X có thể di trú
IP hoặc có thể IP và MPLS. Vì nguyên nhân này, chuyển mạch đa dịch vụ là một
hướng phát triển khả quan.
SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

15


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

X.2
5
Fram
e
Rela
y

Etherne
t

Fram
e
Rela
y

TDM


MPLS

Chuyển mạch đa dịch
vụ

ATM

IP

Hình 3.1: Mục tiêu của chuyển mạch đa dịch vụ
Một trong các lý do là không cần thay đổi toàn bộ phần cứng rất. Vì vậy, MPLS
NES thực hiện các giải pháp kỹ thuật MPLS trong chương trình cơ sở và truy cập nó
để kiến tạo dịch vụ thông qua các giao diện mạng.
3. Các giao diện MPLS quản lý của MPLS
Một giao diện MPLS là giao diện trên đó MPLS đã được cấu hình và có thể bao
gồm các phần sau:
• . Một giao diện định tuyến IP


Một giao thức định tuyến IGP với sự mở rộng kỹ thuật lưu lượng, giống như
OSPF- TE, IS – IS – TE. Một giao thức định tuyến IGP thì không điều khiển
bằng nhân công – các định tuyến tĩnh có thể được sử dụng để thay thế.

• Có thể một giao thức EGP nếu bề mặt ngoài node của một hệ thống tự trị. Điển
hình giá trị IGP và EGP không được sử dụng trên giao diện giống nhau. Điều
này tránh lỗ thủng thông tin định tuyến giữa các mạng liền kề.
• Một giao thức báo hiệu giống như LDP hoặc RSVP – TE
Hình 3.2 mô tả các giao diện MPLS với các chữ A, B, C và D tách biệt. Nửa thấp
hơn của biểu đồ có nhiều hơn 4 giao diện MPLS có các địa chỉ IP dưới đây: 5.5.4.1;
5.5.4.2; 5.5.5.1 và 5.5.5.2. Đây là mạng trong đó sẽ sử dụng nghiên cứu MIB.

Giá trị ifindex cho giao diện trong các dấu ngoặc đơn. Cũng như vậy, các giao
diện thấp hơn trong nửa dưới của biểu đồ thảo luận kỹ không dán nhãn.
SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

16


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

B (7)

C (8)

5.5.2.2Core router 1
5.5.3.1
5.5.6.1

SMT
P
VoIP

A (6)
5.5.2.1
Egde
router 1
5.5.5.1

D (9)
5.5.3.2


5.5.4.1

5.5.5.2

5.5.8.1
Core router 2

5.5.4.2

SMT
P

Egde
router 2
5.5.7.1

SMTP
Gateway
155.154.4.2

VoIP
VoIP
Gateway
155.154.4.2

5.5.5.1

TE Tunnel

Hình 3.2: LSP và đường hầm trong một mạng MPLS.

Hình 3.2 minh hoạ 4 node mạng MPLS, mạng này chia sẻ một đường biên giới
với một mạng IP. Mạng MPLS lưu chuyển thời gian thực VoIP và lưu lượng thời gian
không thực SMTP (mail) từ một biên của một mạng IP trong sự điều khiển của một
mạng con gần kề chứa đựng hai gateway. Sự thiết lập đồng thời của lưu lượng vạch
giới hạn trên các thiết bị đánh dấu chữ. Một LSP và một đường hầm thiết kế lưu lượng
được cấu hình trong mạng MPLS giữa hai node biên (LER) với các router lõi (LSR)
hành động giống như chuyển tiếp các node. đường hầm (gọi là đường hầm TE trong
biểu đồ) được tạo ra sử dụng cả TE MIB và LSR MIB. đường hầm TE đã cho phép
băng tần đủ (640 Kbps) để mang đồng thời 10 kênh thoại không nén trên đường này.
LSR không dự trữ băng tần và xuất hiện một mức dịch vụ tốt nhất. Phần sau của
chương này, chúng ta chỉ ra cách thức MIB điều khiển bằng nhân công để tạo ra các
thực thể này.
Đáng chú ý tới mục quan tâm về LSP và đường hầm là chúng bắt đầu và kết
thúc trong các LER đúng hơn là các giao diện bên ngoài. Mỗi trong chúng phục vụ
một địa chỉ IP đích (hoặc cố định), lưu lượng, IP vào đặt trên router biên một và sau đó
được đẩy trên LSP hoặc đường hầm phù hợp. đường hầm hay LSP cái nào sẽ được sử
dụng. Điều này được quyết định dựa trên lưu lượng IP tự nhiên (ban đầu). Nếu nó
đánh dấu sự thu tốt hơn việc chuyển lưu lượng (hop – by – hop) tốt nhất, nó có thể
đưa ra đường cung cấp bởi đường hầm. Việc quyết định dán nhãn cũng có thể tạo ra
dựa trên bất kỳ hoặc tất cả các yếu tố dưới đây:
. Nằm trong tiêu đề IP trường DS ( 2 bit chỉ thị sự tắc nghẽn rõ ràng).
SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

17


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

. Địa chỉ IP đích và nguồn.
. Cổng đích và nguồn.

Một điểm quan trọng chú ý rằng quyết định dán nhãn dựa trên cơ sở một sự kết
hợp các thông số. Cho ví dụ hình 3.2, chúng ta đưa ra sự lựa chọn cơ sở nhất bởi vì lưu
lượng IP có thể đẩy vào hoặc đường hầm hoặc LSP cơ sở, chỉ dựa trên địa chỉ IP đích.
Chính sách đối xử lưu lượng là vấn đề chung trách nhiệm của nhà vận hành mạng.
Mỗi giao diện MPLS A, B, C và D có một thực thể tương ứng trong MIB
mplsInterfaceConfTable. Một điều tương tự là đúng với các giao diện không đánh dấu
ở nửa dưới của hình 3.2. Đây không chú giải theo thứ tự để làm giảm bớt sự lộn xộn.
Mỗi node MPLS sẽ tự động cư trú trong bảng này được minh hoạ trong bảng 3.1. Chú
ý rằng phần trích MIB đưa ra khuôn dạng SEQUENCES của các đối tượng. Đây là
dựng hình ASN.1 và copy dọc từ định nghĩa MIB. Danh sách các đối tượng phải được
hình dung giống như các cột trong một bảng (khái niệm tương tự một bảng tính hoặc
một bảng cơ sở dữ liệu liên quan). Các đối tượng chỉ mục đã được bình luận và xuất
hiện.
Một sự miêu tả dưới đây của các bảng MIB, chúng ta mô tả cách thức các bảng
sẽ được điều khiển nhân công để tạo ra các đối tượng LSP và đường hầm.
MplsInterfaceConfEntry : : = SEQUENCE {
MplsInterfaceLabelIndex

InterfaceIndexOrZero, - -Index

MplsInterfacelabelMinIn

MplsLabel,

MplsInterfaceLabelMaxIn

MplsLabel,

MplsInterfaceLabelMaxOut


MplsLable,

MplsInterfaceTotalBandWidth

MplsBitRate,

MplsInterfaceAvaiLabelBandwidth

MplsBitRate,

MplsInterfaceLabelPaticipationType BITS

}

MplsInterface
Bảng 1.1: Bảng MIB giao diện MPLS.
Ở đây có một mối liên hệ giữa các giao diện trong bảng MPLS và interfaces
Iftable. Mối liên hệ này cung cấp bởi giá trị của đối tượng mplsInterfaceCofIndex.
Vùng của các giá trị nhãn MPLS, đó là các giao diện này có thể thu chỉ thị bởi đối
tượng MplsInterfacelabelMinIn và MplsInterfaceLabelMaxIn. Đối tượng mpls label
được miêu tả bởi 4 octets. Bit từ 0 đến 19 mô tả nhãn với các giá trị hỗ trợ. Giống như
SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

18


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

chúng ta mô tả trong phần trước, cho ví dụ explicit Null (0), Router Alert (1). Còn lại
12 bit mã hoá, các trường Exp, Stack và TTL.

Tổng số băng tần sử dụng trên giao diện này được chỉ thị bởi Mpls
interfaceTotalBandwidth và theo lý thuyết, các đơn vị dữ liệu đặc trưng Kb/s. Tổng số
băng tần có hiệu lực tại bất kỳ thời gian đưa ra được chỉ thị bởi “Mpls
InterfaceAvailableBandwidth”. Đây là sự khác nhau giữa “MplsInterface –
TotalBandwidth” và tổng số băng tần sử dụng. Đối tượng “MplsInterfaceLabel
ParticipationType” chỉ thị không gian nhãn được phân phối dọc theo nền hoặc các giao
diện. Mỗi sự tham dự nền nhãn chỉ thị rằng các nhãn chỉ thị toàn bộ trên nền. Mỗi sự
tham dự giao diện nhãn chỉ thị rằng mỗi giao diện chia xẻ, không gian nhãn với một
miền theo lý thuyết.
4. Các tham số cấu hình của MIB
In – segments
Một in – segment là một ống vào của một đoạn LSP dựa trên sự đưa ra MPLS NE.
Đây là một đối tượng, nó điều khiển việc lưu chuyển các gói tới một LSP. Mỗi một in
– segment trên một node MPLS gồm một thực thể tương ứng trong bảng MIB
mplsInsegmentTable. Một thực thể trong bảng này được minh hoạ dưới đây.
MplsInsegmentEntry : : = SEQUENCE {
mplsInterfaceIfindex

InterfaceIndexOrZero, - - Index

mplsInterfaceLabel

MplsLabel,

mplsInterfaceNPop

Integer32,

mplsInterfaceAddrFamily


AddressFamilyNumbers,

mplsInterfaceXCIndex

Unsigned32,

mplsInterfaceOwner

MplsInitialCreationSource,

mplsInterfaceTrafficParamPtr
mplsInterfaceRowStatus

- - index

Rowpointer,
RowStatus,

Bảng 1.2. Bảng MIB chi In-segments.
Bảng này được chỉ mục bởi một sự kết hợp của ifindex của giao diện vào và
nhãn đỉnh cao nhất, đó là mplsInsegmentIfindex và mplsInsegmentLabel. Số lượng
nhãn để xoá được chỉ thị bởi giá trị của mpls insegment Mpop. Nếu giá trị này là 2 sau
đó node xoá 2 nhãn khỏi ngăn xếp mplsInsegmentAddsFamily đưa ra số địa chỉ quyền
hạn con số thiết kế internet (IANA) cho trường hợp, IPv 4 có giá trị 1 và Ipv6 có giá trị
2. Cross – connect kết hợp với đoạn này được cung cấp bởi
SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

19



Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

“mplsInsegmentXCIndex”. Đây là một chỉ mục tới “mpls XCTable” “mplsSegment
Owner” chỉ thị các thực thể nó tạo ra và thuộc về bản thân đoạn này
“mplsSegmentTraficparamptr” chỉ thị thực thể trong “mplsTraficParamtable” rằng
chứa đựng các tiêu đề lưu lượng cho đoạn này. Kiểu này là “RowStatus” và cách này
có thể được sử dụng để mô tả lát nữa trong phần này, nơi chúng ta tạo ra một LSP.
Cuối cùng kiểu lưu trữ cho đoạn (segment) được mô tả bởi
mplsInsegmentStorageType. Nếu đối tượng này có giá trị readonly (5), sau đó một
SetRequuest, không có khả năng xoá hoặc chuyển đổi nó .
Out – segments
Một out – segmet là ống ra của một segment LSP trên một MPLS NE đưa ra.
Đây là điều khiển lưu chuyển các gói dọc theo các đường của LSP. Mỗi một out –
segment trên một node MPLS có một thực thể tương ứng trong bảng MIB
“mplsOutsegmentTable”. Một thực thể trong bảng này được minh hoạ trong bảng dưới
đây.
MplsOutSegmentEntry : : = SEQUENCE

{

mplsOutSegmentIndex

Unsigned32, -- Index

mplsOutSegmentIfIndex

InterfaceIndexOrZero,

mplsOutSegmentPushTopLabel


TruthValue,

mplsOutSegmentTopLabel

MplsLabel,

mplsOutSegmentTopLabel

InetAddressType,

mplsOutSegmentNexHopIPAddr

InetAdress,

mplsOutSegmentXCIndex

Unsigned32,

mplsOutSegmentOwer

MplsOwner,

mplsOutSegmentTrafficParamPtr

RowPointer,

mplsOutSegmentRowStatus

RowStatus,


mplsOutSegmentStorageType

StorageType

}

Bảng 1.3 : Bảng MIB out-segment MPLS
Các thực thể trong bảng out – segment có thể tạo ra dựa trên cơ sở các giá trị
chỉ mục từ đối tượng “mplsOutsegmentIndeXnext”. Một lần nữa, giá trị chỉ mục được
thu chúng ta có thể chỉ định nó tới “mplsOutSegmentIfdex”. Chỉ mục giao diện của
giao diện đi ra được chứa đựng trong “mplsOutsegmentIfindex”.

SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

20


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

“mplsOutsegmentPushTopLabel” kiểu boolean chỉ thị nếu một nhãn (giá trị của
nhãn này được tìm trong “mplsOutSegementToplabel” sẽ được đẩy vào ngăn xếp nhãn
của một gói MPLS đi ra. “outSegment” liên quan đến nơi sẽ gửi một gói MPLS ra.
Kiểu của đích được chỉ thị bởi giá trị của mpls OutSegmentNextHopIpAddrTypre. Và
có thể IPv4 (1) và Ipv6 (2) “mplsOutSegment NextHopIpAddr” chứa đựng hoặc điều
chỉnh Ipv4 hoặc Ipv6 của hop kế tiếp, được quyết định dựa trên giá trị của
“mplsOutSegmentNexdHopIpAddrType”. “Mpls OutSegmentOwner” chỉ thị thực thể
nó tạo ra và chính bản thân Segment. Mpls OutSegmentTrafficParamPtr chỉ thị thực
thể trong “mplsTrafficParamTable”, thực thể này chứa đựng tiêu đề lưu lượng cho
segment này. “Mpls OutSegmentRow Status” có ngữ học đồng nhất với đối tượng
tương ứng trong bảng in – segment. Sự giống là đúng cho mplsOutSegment

StorageType.
Cross – connects
Cross – connects được sử dụng để kết hợp giữa Segment LSP. Sự kết hợp Sever
này giống như sự giới thiệu cho MPLS NE để chuyển mạch giữa các Segment định rõ.
LSR MIB hỗ trợ các kết nối điểm - điểm, điểm đến nhiều điểm, nhiều điểm - điểm
Thực thể trong mplsXCtable có thể tạo ra trên cơ sở các giá trị chỉ mục thu
được từ đối tượng mplsXCIndexNext. Giá trị chỉ mục duy nhất được thiết kế cho
mplsIndex. MplsXCtable có một chỉ mục tạo bởi bốn đối tượng đầu tiên trong hình 36. Đối tượng mplsXCInSegmentIfindex miêu tả chỉ mục giao diện in-segment cho LSP
không bắt nguồn từ node này. Với các LSP bắt nguồn từ node này thì
mplsXCinsegmentifindex đều có giá trị là zero. Giá trị nhãn vào trên kết nối chéo
(cross-connect) là mplsXCInSegmentlabel. Đối tượng mplsXCoutSegmentIndex là chỉ
mục out-segment cho các LSP qua các node này. Với đầu cuối LSP trên node này,
mplsOutSegmentIndex là zero.
LSP đến kết nối chéo (cross-connect) được chỉ thị bởi giá trị của mplsXClspid.
Đối tượng mplsXClabelStackIndex chỉ thị một thực thể trong bảng ngăn xếp nhãn. Sự
chỉ thị ngăn xếp nhãn này có thể đẩy vào nhãn MPLS, nếu kết nối chéo (crossconnect), phải được lưu trữ sau khi có sự hỏng hóc xảy ra (e.g một card cổng có khiếm
khuyết hoặc một nguồn chuyển mạch hỏng), sau đó giá trị của mplsXCIsPersistent
phải thiết lập giá trị true (1). Giá trị của mplsXCOwner chỉ thị thực thể tạo ra và bản
thân kết nối chéo này. Đối tượng mplsXCAdminSatus ra lệnh cho sự phụ thuộc trạng
thái hành chính của kết nối chéo: up(1). Điều này có nghĩa là các gói có thể chuyển
tiếp lưu lượng. Giá trị của mplsXCoperStatus được thiết lập chỉ bởi NE để chỉ cho biết
các trạng thái hoạt động thực sự. Nếu xuất hiện một lần sau đó giá trị của
mplsXCoperStatus phải phản xạ nó. Đây là phương tiện, nếu một card cổng IP hỏng,
SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

21


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS


sau đó LSP không có khả năng lưu chuyển các gói và các trạng thái hoạt động sẽ phải
chuyển đổi từ up(1) sang down(2).
Các ngăn xếp nhãn
Mplslabelstacktable chỉ rõ ngăn xếp nhãn được đẩy lên trên một gói. Các thực
thể tới bảng này được đề cập từ mplsXCtable (thông qua đối tượng
mplsXClabelStackIndex. Nhãn ở đỉnh cao nhất được sử dụng bởi các MPLS NE cho
vấn đề chuyển tiếp lưu lượng. Nhãn ỏ dưới nhãn cao nhất được xoá bỏ. Điều này rất
hữu dụng khi cách đối xử định tuyến có thứ bậc phụ thuộc vào một gói đưa ra. Cho ví
dụ, chúng ta đề cập đến ngăn xếp nhãn có hai nhãn, nhãn X và nhãn Y. Một gói IP đến
tại router biên MPLS ra 1 trong hình 3-2. Tại điểm này các gói được giải mã MPLS và
hai nhãn được đẩy ra, đầu tiên X và sau đó Y. Gói MPLS sau đó được xử lý đưa đến
NE kế tiếp, nhưng chỉ có nhãn ở đỉnh Y được sử dụng cho sự đối xử lưu lượng, còn lại
X-không chuyển đổi. Khi gói MPLS tìm thấy biên trong miền của chúng tại router
biên MPLS 2, nhãn ở đỉnh cao nhất được xoá, nhãn X còn lại có thể được xoá và sử
dụng cho định tuyến truyền thống. Kiểu sắp xếp có thứ bậc này có thể sử dụng khi sự
định tuyến các gói đi qua mạng SP chuyển tiếp giống như sự tải liên tổng đài(IXCs).
Mplslabelstackentry : :=SEQUENCE {
Mpls labelstackindex

Unsigned32,

Mplslabelstacklabelindex

Unsigned32, -- secondary index

Mplslabelstacklabel

mplslabel,

Mplslabelstackrowstatus


rowstatus,

mplslabelstackstorageType

storageType

--index

}

Bảng 1.4: Bảng MIB chứa ngăn xếp nhãn
Lại một lần nữa, mplsLabelStackIndexNext được lấy mẫu để đưa ra chỉ mục
rảnh rỗi kế tiếp trong bảng này. Sau đó giá trị này có thể thiết kế cho
mplsLabelStackIndex. Đối tượng mplsLabelStackLabelIndex là một chỉ mục thứ hai
chỉ ra vị trí trong ngăn xếp nhãn. Một giá trị nhỏ hơn của mplsLabelStackLabelIndex
chỉ thị thực thể cao hơn trong Stack. MplslabelStackLabel là nhãn được đẩy lên phía
trên gói.
Các thông số lưu lượng
Bảng này chỉ thị đặc điểm của đối tượng, thông số lưu lượng cho in-segment
và out-segment. Một thực thể trong bản này được minh hoạ trong bảng 3.7
mplsTrafficParamEntry : := SEQUENCE {
mplsInterfaceInlabelsUsed
mplsInterfaceFailedLabelLookup
SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

gauge32,
counter32,
22



Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

mplsInterfaceOutLabelsUsed

gauge32,

Bảng 1.5 :Các tham số lưu lượng trong MIB
Các thực thể trong bảng này có thể tạo ra bởi việc sử dụng của đối
tượng.mplsTrafficParamIndexNext. Giá trị
sau cùng có thể thiết kế cho
mplsTraficParamIndex. Mỗi thực thể trong bảng này có thể có cái nhìn tổng quan
giống như một hiện trạng, nó mô tả đặc điểm băng tần của LSP kết hợp tốc độ tối đa
trong các đơn vị kb/s được chỉ thị bởi giá trị của mplsTraficParamMaxRate, đây là sự
phụ thuộc tốc độ lớn nhất của sự lưu chuyển các gói. Tương tự như vậy, giá trị tốc độ
trung bình trong các đơn vị kb/s được chỉ thị bởi giá trị của
mplsTraficParamMeanRate. Điều này phụ thuộc vào tốc độ trung bình của sự chuyển
tiếp các gói. Kích cỡ tối đa theo byte được chỉ thị bởi giá trị của
mplsTraficParamMaxBurstSize. Điều này phụ thuộc vào kích cỡ gói mong đợi.
5. Tạo ra một đường hầm sử dụng TE MIB
Một đường hầm MPLS là một tuyến LSP rõ ràng. Các đường hầm được tạo ra sử
dụng TE MIB có thể thu tài nguyên tốt như dưới đây. Các tuyến rõ ràng lỏng lẻo hoặc
chặt chẽ, các NE trong cấu hình đường đường hầm thích hợp các đối tượng MIB LER
và LSR theo thứ tự sự phụ thuộc các ràng buộc. Các đường hầm và tất cả các thành
phần tự động sinh ra khi qua mạng.
Cấu hình MPLStunnelTable
Chúng ta đặt một thực thể trong mplstunnelTable. Đây là một bảng lớn hơn
trong các phần ưu tiên, sự bình luận với các cột thiết kế. Hầu hết sự thiết lập phù hợp
với các giá trị MIB mặc định.
Từ khi đây là một đường hầm thiết kế lưu lượng, chúng ta phải định rõ tất cả tài

nguyên và các node phụ thuộc trong một đường. Đây là việc làm kế tiếp, nói rõ ràng,
thực thể MPLStunnelTable có thể tạo ra sau khi các tài nguyên đã được định rõ và
danh sách các hop tạo ra.
Cấu hình MPLStunnelResourceTable
đường hầm có thể kết hợp với một bộ tài nguyên, nó cung cấp cho đường hầm
với khả năng mang lưu lượng, đẩy vào nó. Các tài nguyên được định nghĩa bởi một
dòng trong MPLStunnelResourceTable. Chúng ta lựa chọn thực thể chỉ mục cho bảng
này giống như chỉ số 5(e.g: đây có thể là giá trị rảnh rỗi thu được từ mẫu đối tượng
MPLStunnelResourceIndexNext). Điều này thiết lập như dưới đây:
{MPLStunnelRsourceIndex
MPLStunnelRsourceMaxRate
SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

=5
=640000, -- 10 * 64kbps voice channels
23


Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

MPLStunnelRsourceMeanRate

=640000,

MPLStunnelRsourceMaxBurstSize = 2000,
MPLStunnelRsourceRowStatus

= createAndGo (4) }

Tất cả năm đối tượng này có thể bao gồm trong một bản tin SNMP setRequest

danh sách liên kết biến đổi. Đối tượng trước thiết lập trạng thái dòng. Đây là một chỉ
số Agent xa, hoạt động của nó là tạo ra một dòng, giá trị 4 được gọi là createAndgon
và chỉ thị dòng được tạo ra với một trạng thái tích cực, các dòng đã sẵn sàng cho dịch
vụ.
ERO có thể hợp nhất vào trong đường hầm bởi sự thiết lập
MPLStunnelHopTableIndex =1.
Các gói xử lý cho các đường hầm thiết kế lưu lượng trên thực tế, tương tự trong
hình 3-10. Sự khác nhau chính , đó là:
• Một đường hầm khác được lựa chon.
• đường hầm có một sự kết hợp dành trước tài nguyên.
Điều này hoàn thành mô tả về sự tạo ra các LSP và các đường hầm thiết kế lưu lượng.
Tạo ra các LSP và đường hầm sử dụng một NMS
Chúng ta mô tả các luồng làm việc có thể cho đồng thời các trường hợp:
1. Mở một ánh xạ chứa đựng các node MPLS trong hình 3.2.
2. Kích hai node biên, chọn một điểm cuối kết nối.
3. Chọn kiểu kết nối (LSP hoặc đường hầm)
4. Nếu kiểu đường hầm được lựa chọn, sau đó GUI cho phép tạo ra một ERO.
5. Không bắt buộc một đường tính toán (trong hình 3-2 nhưng khó hơn khi 100,
1000, hoặc thậm chí 100 trong số 1000 node là rắc rối) giữa hai node cuối.
6. Chọn sự phụ thuộc các tài nguyên (Băng tần, kích cỡ bó lớn nhất)
7. Tính toán tổng quan và chuyển đổi nó nếu cần.
8. Truy nhập đường và gửi kết nối cho sự cung cấp
Tại điểm này tất cả các bảng MIB cần thiết được cập nhật bởi phần mềm NMS.
Cho trường hợp của đường hầm, node vào (Router biên 1) MIB cần cập nhật với tín
hiệu còn lại. Cho LSP, nếu không có tín hiệu được sử dụng, sau đó mã cung cấp NMS
phải đòi hỏi cập nhật MIB cho tất cả các node/đường(router biên1, router lõi 1 và
router biên 2). Cuối cùng NMS phải báo cáo sau khi có thành công hoặc hỏng hóc của
SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

24



Đề tài: ứng dụng MIB trong quản lý mạng MPLS

hoạt động. Xa hơn, NMS sau đó có thể bắt đầu quản lý tạo ra kết nối như bản thân đối
tượng- các đối tượng mà nó tạo ra. Sự khác nhau giữa các kết nối này, cung cấp sử
dụng ESM (i.e ngoài NMS, sử dụng CLI) hơn là NMS

SVTH: Trần Văn Hải_CCVT06A

25


×