Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.55 KB, 29 trang )

ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH.....................................................................................................ii
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO
THỨC MPLS...............................................................................................................2
1. Các đặc điểm của cơ bản của công nghệ MPLS.................................................2
2. Cách thức hoạt động của MPLS..........................................................................3
3. Kiến trúc nhãn MPLS..........................................................................................6
Chương 2: QUẢN LÝ MẠNG TRONG MẠNG VIỄN THÔNG.............................7
2.1. Giới thiệu chung về quản lý mạng....................................................................7
2.2. Các yêu cầu cơ bản với một kiến trúc quản lý mạng......................................8
2.3. Các thành phần cứng cơ bản trong một hệ quản trị mạng............................9
2.4. Giao thức quản trị mạng đơn giản SNMP.....................................................12
2.4.1. Giao thức SNMPv1....................................................................................12
2.4.2. Cấu trúc SNMPv3......................................................................................14
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS.......16
3.1. Các vấn đề liên quan đến SNMP trong quản lý mạng MPLS......................16
3.1.1. Các sự phụ thuộc liên cột kết hợp với nhau chặt chẽ...............................16
3.1.2. Các giá trị mặc định và các lớp đệm.........................................................17
3.1.3. Các MIB và sự thay đổi tỉ lệ......................................................................18
3.2 Cơ sở thông tin quản lý trong SNMP..............................................................18
3.2.1. Cấu trúc MIB.............................................................................................18
3.2.2. Truy cập MIB............................................................................................22
3.2.3. Nội dung của MIB.....................................................................................23
KẾT LUẬN.................................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................27

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B



i


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình chung về chuyển tiếp và chuyển mạch tại bộ định tuyến............4
Hình 1.2: Mô hình luồng gói tin giữa hai thiết bị mạng.............................................4
Hình 1.3: Lớp chèn MPLS...........................................................................................5
Hình 1.4: Ngăn xếp giao thức MPLS..........................................................................6
Hình 2.1: Mối quan hệ trong hệ thống quản lý mạng.................................................8
Hình 2.2: Các thành phần NMS và các luồng dữ liệu..............................................10
Hình 2.3: Quản lý giao diện terminal- server............................................................10
Hình 2.4: Kiến trúc cơ bản của SNMP......................................................................12
Hình 2.5: Khuôn dạng bản tin SNMPv1....................................................................13
Hình 2.6: Cấu trúc thông tin SNMP PDU.................................................................13
Hình 2.7: Kiến trúc thực thể của SNMPv3................................................................14
Hình 2.8: Phân hệ xử lý bản tin.................................................................................14
Hình 2.9: Cấu trúc module của phân hệ bảo mật.....................................................15
Hình 2.10: Cấu trúc phân hệ điều khiển truy nhập..................................................15
Hình 3.1: Đường hầm sơ cấp với trường hợp sao lưu dự phòng..............................16
Hình 3.2: Cây đăng kí của OSI MIB II.....................................................................19
Hình 3.3: Cây MIB Internet.......................................................................................20

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

ii



ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu về một phương thức chuyển tiếp đơn giản mà các đặc tính quản lý lưu
lượng và chất lượng chuyển mạch truyền thống được kết hợp với chuyển tiếp thông
minh của một bộ định tuyến là rất rõ ràng. Tất cả các nhu cầu đó có thể được đáp ứng
bởi chuyển mạch nhãn đa giao thức, nó không bị hạn chế bởi mọi giao thức lớp 2 và
lớp 3. Cụ thể là, MPLS có một vài ứng dụng và có thể được mở rộng qua các phân
đoạn đa sản phẩm (như một bộ định tuyến MPLS, một bộ định tuyến/chuyển mạch
dịch vụ IP, một chuyển mạch Ethernet quang cũng như chuyển mạch quang). MPLS là
một giải pháp quan trọng trong việc định tuyến, chuyển mạch và chuyển tiếp các gói
thông qua mạng thế hệ sau để đáp ứng các yêu cầu dịch vụ của người sử dụng mạng.
Bài toán quản lý mạng luôn được đặt ra với bất kỳ giai đoạn nào của quá trình
xây dựng và phát triển hệ thống, SNMP là giao thức quản trị mạng đơn giản được sử
dụng phổ biến nhất trên mạng IP. Trong quá trình hội tụ các được trên nền mạng IP,
giao thức quản lý mạng đơn giản đã thể hiện tốt các yêu cầu cơ bản. Tuy nhiên, việc
cải thiện cơ sở thông tin quản lý MIB là một đề xuất tiếp cận tới phương pháp quản lý
và xử lý phân tán các thông tin quản lý mạng hiệu quả.
Bài tập lớn của em trình bày những kiến thức cơ bản về công nghệ chuyển mạch
nhãn, vấn đề quản lý mạng viễn thông và bài toán cải thiện cũng như thực tế triển khai
các ứng dụng liên quan tới cơ sở thông tin quản lý MIB trong mạng MPLS . Do thời
gian và trình độ có hạn, Bài tập lớn của em khó tránh khỏi những sai sót, rất mong sự
chỉ bảo của các thầy cô giáo.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

1


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH
NHÃN ĐA GIAO THỨC MPLS
1. Các đặc điểm của cơ bản của công nghệ MPLS
MPLS là một công nghệ tích hợp tốt nhất các khả năng hiện tại để phân phát gói
tin từ nguồn tới đích qua mạng Internet. Có thể định nghĩa MPLS là một tập các công
nghệ mở dựa vào chuẩn Internet mà kết hợp chuyển mạch lớp 2 và định tuyên lớp 3 để
chuyển tiếp gói tin bằng cách sử dụng các nhãn ngắn có chiều dài cố định.
Bằng cách sử dụng các giao thức điều khiển và định tuyến Internet MPLS cung
cấp chuyển mạch hướng kết nối ảo qua các tuyến Internet bằng cách hỗ trợ các nhãn
và trao đổi nhãn. MPLS bao gồm việc thực hiện các đường chuyển mạch nhãn LSP, nó
cũng cung cấp các thủ tục và các giao thức cần thiết để phân phối các nhãn giữa các
chuyển mạch và các bộ định tuyến .
Sử dụng MPLS để trao đổi khe thời gian TDM, chuyển mạch không gian và các
bước sóng quang là những phát triển mới nhất. Các nỗ lực này được gọi là GMPLS
(Generalized MPLS ).
Các bước yêu cầu để xác định MPLS đó là:
-

MPLS phải làm việc với hầu hết các công nghệ liên kết dữ liệu.

-

MPLS phải thích ứng với các giao thức định tuyến lớp mạng và các công
nghệ Internet có liên quan khác.

-

MPLS cần hoạt động một cách độc lập với các giao thức định tuyến.


-

MPLS phải hỗ trợ mọi khả năng chuyển tiếp của bất kỳ nhãn cho trước
nào.

-

MPLS phải hỗ trợ vận hành quản lý và bảo dưỡng (OA&M).

-

MPLS cần xác định và ngăn chặn chuyển tiếp vòng.

-

MPLS cần hoạt động trong mạng phân cấp

-

MPLS phải có tính kế thừa.

Những mục tiêu chính mà MPLS cần đạt được:
-

Chỉ rõ các giao thức được tiêu chuẩn hoá nhằm duy trì và phân phối
nhãn để hỗ trợ định tuyến dựa vào đích unicast mà việc chuyển tiếp được
thực hiện bằng cách trao đổi nhãn. (Định tuyến unicast chỉ ra một cách
chính xác một giao diện; định tuyến dựa vào đích ngụ ý là định tuyến
dựa vào địa chỉ đích cuối cùng của gói tin).


SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

2


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

-

Chỉ rõ các giao thức được tiêu chuẩn hoá nhằm duy trì và phân phối
nhãn để hỗ trợ định tuyến dựa vào đích multicast mà việc chuyển tiếp
được thực hiện bằng cách trao đổi nhãn. (Định tuyến mulicast chỉ ra hơn
một giao diện ở đầu ra. Nhiệm vụ tích hợp các kỹ thuật multicast trong
MPLS vẫn đang tiếp tục nghiên cứu và phát triển.

-

Chỉ rõ các giao thức được tiêu chuẩn hoá nhằm duy trì và phân phối
nhãn để hỗ trợ phân cấp định tuyến mà việc chuyển tiếp được thực hiện
bằng cách trao đổi nhãn , phân cấp định tuyến nghĩa là hiểu biết về topo
mạng trong hệ thống tự trị.

-

Chỉ rõ các giao thức được tiêu chuẩn hoá nhằm duy trì và phân phối
nhãn để hỗ trợ các đường riêng dựa vào trao đổi nhãn. Các đường này có
thể khác so với các đường đã được tính toán trong định tuyến IP thông
thường ( định tuyến trong IP dựa vào chuyển tiếp theo địa chỉ đích ). Các
đường riêng rất quan trọng trong các ứng dụng TE.


-

Chỉ ra các thủ tục được tiêu chuẩn hoá để mang thông tin về nhãn qua
các công nghệ lớp 2.

-

Chỉ ra một phương pháp tiêu chuẩn nhằm hoạt động cùng với ATM ở
mặt phẳng điều khiển và mặt phẳng người dùng.

-

Phải hỗ trợ cho các công nghệ QoS ( như là giao thức RSVP) (QoS là
một trong những ứng dụng quan trọng nhất của MPLS, MPLS QoS sẽ có
thể mang lại nhiều lợi ích cho mạng thế hệ sau).

-

Chỉ ra các giao thức tiêu chuẩn cho phép các host sử dụng MPLS.

2. Cách thức hoạt động của MPLS
MPLS có thể được xem như là một tập các công nghệ hoạt động với nhau để
phân phát gói tin từ nguồn tới đích một cách hiệu quả và có thể điều khiển được. Nó
sử dụng các đường chuyển mạch nhãn LSP để chuyển tiếp ở lớp 2 mà đã được thiết
lập báo hiệu bởi các giao thức định tuyến lớp 3.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

3



NG DNG SNMP V MIB QUN Lí MNG MPLS
các lớ p trên
mặ
t phẳ
ng
đ
iều khiển

duy trìtuyến

đ
ịnh tuyến

chuyển
mặ
t phẳ
ng
lựa chọn cổ
ng ra
mạch
chuyển tiếp
nhận gói đ
ầu
phát gói đ
ầu ra
vào

chuyển tiếp


các cổ
ng đ
ầu
vào

các cổ
ng đ
ầu ra

Hỡnh 1.1: Mụ hỡnh chung v chuyn tip v chuyn mch ti b nh tuyn
Mt thit b nh tuyn chuyn mt gúi tin t ngun ti ớch bng cỏch thu hoc
nhn, chuyn mch v sau ú chuyn tip nú ti mt thit b mng khỏc cho ti khi nú
ti ớch cui cựng.
Mt bng iu khin qun lý mt tp cỏc tuyn ng m mt gúi cú th s
dng, trong mụ hỡnh ny mt gúi i vo thit b mng qua giao din u vo, c x
lý bi mt thit b m nú ch x lý thụng tin v gúi a ra quyt nh logic. Quyt
nh logic ny cú thụng tin c cung cp t mt bng iu khin cha cỏc tuyn, cho
cỏc thụng tin v gúi c cp nht ti thit b khỏc chuyn tip gúi thụng qua giao
din u ra ti ớch ca gúi tin ú.
õy l mụ hỡnh n gin nht trong cỏc cụng ngh mng, nhng nú l s bt u
cho cỏc vn liờn quan ti MPLS. Cỏc cụng ngh MPLS a ra mụ hỡnh mi cho
vic nh tuyn, chuyn mch v chuyn tip chuyn cỏc gúi tin trong mng
Internet.
router A

router B

phần mềm
đ ờng đ
iều

khiển

data

đ ờng chuyển
tiếp

phần mềm
đ ờng chậm

iều khiển)

đ ờng nhanh
(dữliệu)

phần cứng

đ ờng đ
iều
khiển

đ ờng chuyển
tiếp

data

phần cứng

Hỡnh 1.2: Mụ hỡnh lung gúi tin gia hai thit b mng
SVTH: Nguyn Th Thựy Duyờn _ Lp: CCVT06B


4


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

Lưu lượng trong mạng có thể được hiểu theo hai cách: Lưu lượng điều khiển bao
gồm các thông tin về quản lý và định tuyến và Lưu lượng dữ liệu. Lưu lượng dữ liệu
thì đi theo “ đường nhanh” và được xử lý bởi các thiết bị mạng. Trong hầu hết các thiết
bị mạng hiện đại, đường nhanh được thực hiện bởi phần cứng. Bất cứ thiết bị mạng
nào nhận một gói tin khi xử lý tiêu đề của gói, thông tin về gói được gửi lên đường
điều khiển để xử lý. Các gói điều khiển bao gồm các thông tin yêu cầu cho việc định
tuyến gói, bất cứ một gói nào khác có thể chứa thông tin điều khiển, các gói dữ liệu ưu
tiên vv.. thì được xử lý chậm bởi vì chúng cần được kiểm tra bởi phần mềm. Vì lý do
này đường xử lý này thường được gọi là “đường chậm”.
Mô hình này rất quan trọng vì nó chỉ ra được hoạt động của MPLS, chỉ ra đường
điều khiển và đường chuyển tiếp là riêng biệt. Khả năng của MPLS để phân biệt các
chức năng quan trọng này để tạo ra một phương pháp mới làm thay đổi phương thức
truyền các gói dữ liệu qua mạng Internet
MPLS chủ yếu làm việc với các giao thức lớp 2 và lớp 3, và cũng hoạt động
trong nhiều kiểu thiết bị mạng khác.
lí p 4-7( lí p truyÒn t¶i, phiªn, tr×
nh diÔn, øng dông)
lí p 3(lí p m¹ng)
lí p 2.5 (MPLS)
lí p 2 (liªn kÕt d÷liÖu)
lí p 1 (lí p vËt lý)

Hình 1.3: Lớp chèn MPLS
Mô hình này ban đầu xuất hiện như là một mô hình không đồng nhất với OSI,

mô hình này chỉ ra rằng MPLS không phải là một lớp mới riêng, mà nó là một phần ảo
của mặt phẳng điều khiển ở dưới lớp mạng với mặt phẳng chuyển tiếp ở đỉnh của lớp
liên kết dữ liệu. MPLS không phải là một giao thức tầng mạng mới bởi vì nó không có
khả năng tự định tuyến hoặc có sơ đồ địa chỉ, mà yêu cầu phải có trong giao thức lớp
3. MPLS sử dụng các giao thức định tuyến và cách đánh địa chỉ của IP,MPLS cũng
không phải là một giao thức tầng liên kết dữ liệu bởi vì nó được thiết kế để hoạt động
trong nhiều công nghệ liên kết dữ liệu phổ biến mà cung cấp yêu cầu chức năng và địa
chỉ lớp 2.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

5


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

3. Kiến trúc nhãn MPLS
Các thành phần MPLS chủ yếu có thể được phân chia thành các phần sau:
-

Các giao thức định tuyến (IP) lớp mạng.

-

Chuyển tiếp biên của lớp mạng.

-

Chuyển tiếp dựa trên nhãn mạng lõi.


-

Lược đồ nhãn.

-

Giao thức báo hiệu để phân bố nhãn.

-

Kĩ thuật lưu lượng.

-

Khả năng tương thích với các lược đồ chuyển tiếp lớp 2 khác nhau
(ATM, FR, PPP: Point to Point Protocol).

Module định tuyến Phụ thuộc vào môi trường hoạt động, module định tuyến có
thể là OSPF, BGP hay PNNI của ATM, etc…Module LDP sử dụng TCP để truyền dẫn
tin cậy các dữ liệu điều khiển từ LSR này đến LSR khác trong suốt một phiên. LDP
cũng duy trì LIB. LDP sử dụng UDP trong suốt quá trình khám phá của nó về trạng
thái hoạt động. Trong trạng thái này, LSP cố gắng nhận dạng các phần tử lân cận và
cũng như sự có mặt của chính các tín hiện của nó với mạng. Điều này được thực hiện
thông qua trao đổi gói hello.
Routing

LDP
TCP

CR – LDP

UDP

IP Fwd
LIB

MPLS Fwd
PHY

Hình 1.4: Ngăn xếp giao thức MPLS
IP Fwd là module chuyển tiếp IP cổ điển, nó tìm kiếm chặng kế tiếp bằng việc so
sánh để phù hợp với địa chỉ dài nhất trong các bảng của nó. Với MPLS, điều này được
thực hiện chỉ bởi các LER. MPLS Fwd là module chuyển tiếp MPLS, nó so sánh một
nhãn với một cổng đầu ra và chọn sự phù hợp nhất với một gói đã cho.Các lớp được
biểu diễn trong hộp với đường gãp khúc có thể được thực hiện bằng phần cứng để
hoạt
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

6


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

Chương 2: QUẢN LÝ MẠNG TRONG MẠNG VIỄN THÔNG
2.1. Giới thiệu chung về quản lý mạng.
Các thiết bị được triển khai trên mạng có độ thông minh ngày càng cao, Khi các
phần tử mạng (NE) không có khả năng tự giải quyết, thì nhiều mạng doanh nghiệp đã
đưa ra một hệ thống quản lý mạng (NMS) riêng cho họ. quản lý là một vấn đề của
doanh nghiệp và các nhà cung cấp dịch vụ SP cần:
-


Một NMS duy trì các bản tin hữu dụng và kiểm tra hiệu quả của hành
động (action) cấu hình trước đó.

-

NMS có thể dễ dàng hữu dụng cho các dịch vụ mạng diện rộng giống
như kĩ thuật lưu lượng, QoS, lập kế hoạch, sao dự trữ/ lưu trữ (của cấu
hình dữ liệu).

-

NMS cho phép truy nhập nhanh bằng cách mặc định mạng một vài
phương pháp xử lý..

-

Các hệ thống quản lý mạng có thể cung cấp điều khiển cho mạng rộng
qua các đối tượng hỗ trợ cho các dịch vụ. Hệ thống quản lý có thể tạo ra
hàng nghìn bản tin thực và viết chúng lên cơ sở dữ liệu dịch vụ. Các thuê
bao ảo sau đó có thể cập nhật thông tin như việc chúng kết nối đến
mạng.

-

Một điều rất tốt của NMS là mở rộng cái nhìn tổng quan về người vận
hành.

Quản lý mạng cung cấp một phương tiện giữ cho các mạng chạy theo thứ tự. Nó
bao gồm lập kế hoạch , mô hình và hoạt động chung, nó cũng có thể cung cấp các lệnh
và điều khiển phương tiện. Nói rộng ra, các vùng chức năng phụ thuộc vào mạng đem

lại hiệu quả:
Lỗi: Tất cả các thiết bị tại vài điểm có thể bị lỗi và các kết nối ảo, các liên kết,
các giao diện có thể đi lên hoặc xuống. Điều này có thể là tất cả các nguyên nhân phát
sinh lỗi dữ liệu mạng.
Cấu hình: Tất cả các thiết bị hướng tới sự phụ thuộc vài kiểu cấu hình. Sự thiết
lập cấu hình có thể là ghi và đọc từ các thiết bị.
Sự thực thi: Số người sử dụng và băng tần thì cần lớn mạnh, đó là yếu tố cần
thiết cho sự thực thi.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

7


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

Sự bảo mật: Sự tấn công vào mạng có thể bao gồm: truy cập trái phép, thay đổi
dữ liệu, hoặc ăn cắp. Sự bảo mật là cần thiết đảm bảo mạng được bảo vệ.
2.2. Các yêu cầu cơ bản với một kiến trúc quản lý mạng
Miền quản lý

Khách hàng Khách hàng
Hệ thống quản lý
truyền thông
doanh nghiệp

Chức năng
NE OAM

Điều khiển

người sử
dụng cuối

Tổng đài cơ
quan

/người sử
dụng cuối

Nhà cung cấp dịch vụ
Công ty khai thức viễn
thông
Quản ký
dịch vụ

Quản lý tài
nguyên

Thành phần mạng
Các thành
phần dịch vụ

Các thành
phần tài
nguyên

Bộ ghép
kênh

Hình 2.1: Mối quan hệ trong hệ thống quản lý mạng

Khi phát triển
kiến
Miềnmột
bị quản
lý trúc quản lý mạng để khắc phục sự kém hiệu quả, giá
thành cao, và phức tạp của môi trường mạng hiện tại, người ta xem xét nhiều khía
cạnh về kinh doanh, về kỹ thuật và dịch vụ.
• về dịch vụ:
-

Cho phép nhanh chóng triển khai các dịch vụ mới trong cả môi trường
mạng và môi trường hệ thống quản lý mạng.

-

Thúc đẩy việc khởi tạo dịch vụ nhanh hơn

Hệ thống quản lý mạng phải có kiến trúc phân tán, theo kiến trúc hiện đại một
cách mềm dẻo, cho phép nhà cung cấp dịch vụ có thể dễ dàng thoả mãn nhu cầu của
khách hàng trong tương lai. Các đòi hỏi này bao gồm: Triển khai và khởi tạo dịch vụ,
tính cước và in hoá đơn, tính năng truy nhập trực tuyến một cách nhanh chóng. Phần
mềm và các tính năng mới phải bảo đảo rằng dịch vụ khách hàng phải được tính bằng
phút không phải bằng ngày hay tuần.
• về công nghệ:
-

Thách thức về khả năng quản lý và phân phối dữ liệu một cách hiệu quả
trên toàn mạng.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B


8


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

-

Chấm dứt kiểu mạng chồng chéo vật lý hiện tại cần thiết cho việc triển
khai các nguồn tài nguyên mạng, các dịch vụ mạng và các hệ thống quản
lý mạng liên quan.

Quản lý dữ liệu đòi hỏi một khoản chi phí lớn từ phía nhà cung cấp dịch vụ để
bảo đảm tính chính xác, tính dự phòng trong toàn bộ hoạt động của nhà khai thác. Do
vậy kiến trúc quản lý mạng mới phải có khả năng phân phối số liệu trên tất cả các lớp
của môi trường quản lý mạng hỗ trợ các thành phần mạng thông minh INE xử lý số
liệu và chyển tiếp thông tin cho các hệ thống quản lý mạng trên cơ sở đồng cấp peerto-peer. Cần phải từ bỏ việc quản trị các cơ sở dữ liệu dự phòng một cách thủ công.
2.3. Các thành phần cứng cơ bản trong một hệ quản trị mạng
Chúng ta mô tả các thành phần cứng bên trong chúng phối hợp với nhau tạo nên
một NMS. Giống như chúng ta đã thấy, quản lý mạng là phức tạp. Ở đây có nhiều giải
pháp cho sự phát triển NMS. Trong chương này mô tả một cấu trúc có thể. Vùng phần
cứng NMS dưới đây sẽ được mô tả gồm có:
-

Thành phần Server – Side.

-

Mạng thu không đồng bộ


-

Mạng gửi

-

Truy nhập cơ sở dữ liệu

-

Thành phần Client – Side

-

Thành phần Middleware

-

Miêu tả dữ liệu

-

Giao diện phía Bắc

Kênh ngoài băng là một vấn đề đáng chú ý bởi vì nó cho phép lưu lượng quản lý
mạng sử dụng để sử dụng kênh tách rời từ một kênh sử dụng cho dữ liệu.Điều này
giúp tránh các vấn đề tác động song hành.
Sự tắc nghẽn lưu lượng dịch vụ làm sự quản lý các kênh khó khăn. Server đặc
trưng cung cấp các chức năng:
-


Bảo dưỡng Client các yêu cầu của người sử dụng

-

Đưa ra các hoạt động cung cấp giống như cách quản lý Agent MIB
(Chèn vào bằng các thực thể, cập nhật hoặc xoá bỏ các đối tượng tồn tại)

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

9


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS
Telne
t/

(tới
OSS)

HTT
P/
Clien

HTT
PS/

ent
1


IPSe
c

Cơ sở dữ
liệu

NMS
SNMP

SNMP

Kênh ngoài băng

Set/Gets/
Mạng viễn
thông

Responses

Hình 2.2: Các thành phần NMS và các luồng dữ liệu
Cung cấp các dịch vụ đặc biệt, giống như NE cơ sở và cấu hình sao lưu trữ cơ sở
dữ liệu, không lưu trữ và phân phối.
Điều khiển thông báo từ mạng.
Tất cả các Server có các chức năng hỗ trợ có thể đưa ra kết quả trong truy cập dữ
liệu cơ sở. Các khuôn dạng dữ liệu cơ sở gắn kết với nhau để có một hệ thống tổng
thể.

Telnet
to A
Interfac

eA
Hệ thống
quản lý
mạng

Server đầu cuối

Modem
X

PSTN

Modem
Y

2x
T1

(với SNMP
Agent)
T1

T3
Kết nối chéo
số

Hình 2.3: Quản lý giao diện terminal- server.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

10



ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

Client hướng tới sử dụng cơ sở dữ liệu ngay lập tức thay vì dựa vào Server để
quản lý cơ sở dữ liệu. Bản ghi Client hoạt động giống như tạo ra FR hoặc các mạch ảo
ATM.
Client lưu trữ tiêu đề của lịch trình hoạt động và kết hợp các kết quả. Các Client
có thể dựa trên tiêu chuẩn trình duyệt Web, ở đây có thể có nhiều Client (có khả năng
Chúng ta thừa nhận rằng người sử dụng đôi khi muốn truy nhập hệ thống menu, cung
cấp bởi kết nối từ xa. Một kết nối chéo là một thiết bị cho phép các kênh TDM lẻ để
chuẩn bị cho các mạch băng tần cao hơn hoặc thấp hơn.
Trong mô hình này, kết nối dọc chéo là một đường riêng, nó cung cấp một giao
diện nối tiếp cho quản lý mạng sử dụng một hệ thống menu text hơn là SNMP. Nó có
thể tìm thông qua modem X kết nối với giao diện A trên server đầu cuối nội hạt. Người
sử dụng kết nối đến giao diện A sử dụng telnet và có thể bắt đầu gửi các lệnh đến
modem X, cho ví dụ, quay số tới modem X theo cách này, trước khi giao diện A có thể
sử dụng, nó phải được cấu hình. Vì server đầu cuối cho phép sử dụng SNMP để thiết
lập nhận cấu hình từ các giao diện nối tiếp của chung. Vì vậy, người sử dụng muốn cấu
hình giao diện nào đó thì giá trị đối tượng MIB cho giao diện đó gồm:
-

Bitrate (tốc độ bit)

-

Parity (chẵn lẻ)

-


Số của bit dữ liệu

-

Số của bit bắt đầu

-

Số bit Stop

Các trạng thái được quan tâm (nhiễu, lỗi, độ dài của hàng chờ) là các dạng khác
nhau của một chuỗi thời gian. Vật thể bị quản lý cũng có thể cung cấp các thông báo
về những sự kiện chung (khi một số chức năng của chuỗi thời gian vượt quá ngưỡng).
Nhóm vật thể bị quản lý sery thời gian chung có thể được phân ra thành các nhóm vật
thể tạo ra các phiên bản của các vật thể quản lý này trong cơ sở dữ liệu của thiết bị.
Agent thiết bị có thể giám sát từng ứng xử của mạng và ghi lại các giá trị tương ứng
trong các phiên bản vật thể quản lý này. Hơn thế nữa, hệ thống có thể đề nghị các
Agent nhận thông báo về các sự kiện mô tả những thay đổi lớn của tỷ lệ lỗi, hoặc của
hàng chờ quá đầy của bộ vi xử lý.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

11


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

2.4. Giao thức quản trị mạng đơn giản SNMP
Giao thức quản trị mạng đơn giản (SNMP)được thiết kế trên mô hình
Manager/Agent. được gọi là đơn giản vì theo mô hình này, Agent đòi hỏi phần mềm

tối thiểu. Hầu hết các chức năng được chứa trong hệ quản trị. Kiến trúc cơ bản của
SNMP được chỉ ra trên hình 2.8 sau đây.
Manager SNMP tạo ra kết nối tới Agent để thực hiện các lệnh trên thiết bị mạng
từ xa, nhận thông tin để quản lý các thiết bị đó thông qua hạ tầng mạng truyền thông.
MIB nằm tại các Agent gồm các biến nhận dang SNMP. Tuỳ thuộc vào các lệnh được
gửi tới mà Agent sẽ có các tác động thích hợp.
Hệ quản trị gửi các lệnh get, set, getnext để tìm kiếm các biến đơn hoặc đối
tượng hoặc để thiết lập giá trị của một biến đơn. Hệ bị quản trị gửi thông báo của sự
kiện gọi là trap, khi xảy ra vượt ngưỡng.
Hệ thống quản lý mạng

Thiết bị quản lý mạng

SNMP

get set

SNMP
Quản lý tài nguyên

Ứng dụng

MIB

quản lý mạng

Đối tượng quản lý SNMP

….response


trap

SNMP Manager

get set
Các bản tin

….response

trap

SNMP Manager

SNMP
UDP

UDP

IP

IP

Link

Link
Mạng viễn thông

Hình 2.4: Kiến trúc cơ bản của SNMP
2.4.1. Giao thức SNMPv1
Phiên bản được giới thiệu lần đầu năm 1990. (SNMP,RFC 1157) sử dụng UDP

(RFC768) để trao đổi bản tin qua cổng 161,162 (truy vấn, trap) .
SNMPv1 cung cấp 4 điều hành : 2 điều hành để khôi phục dữ liệu, 1 để đặt dữ
liệu và 1 cho thiết bị gửi thông báo.
Get, sử dụng để lấy thuộc tính đối tượng
Get-next lấy thuộc tính đối tượng thông qua cây MIB.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

12


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

Set, sử dụng để thay đổi thuộc tính đối tượng.
Trap, thông báo khẩn cấp được gửi đi từ Agent (ngưỡng cảnh báo).
Các điều hành trên được nhúng vào trong bản tin SNMP. Khuôn dạng bản tin như
sau:
Trường Version chỉ thị phiên bản của SNMP (SNMPv1:0);
Version

Community

Type

Requid

0

0

SNMP PDU

Veriable binding

Hình 2.5: Khuôn dạng bản tin SNMPv1
Trường Community là một chuỗi xác nhận pasword cho cả tiến trình lấy và thay
đổi dữ liệu. SNMP PDU chứa điều hành gồm: kiểu điều hành (get, set), yêu cầu đáp
ứng (cùng số thứ tự với bản tin gửi đi) nó cho phép người điều hành gửi nhiều bản tin
đồng thời (requid).
Bản tin TRAP được gửi đi từ Agent, một thiết bị có thể gửi đi các thông tin như:
dung lượng bộ nhớ, người sử dụng lỗi truy nhập Log in. Các thông tin này làm giảm
tải xử lý cho các manager khi nó không phải kiểm tra định kỳ.
Cấu trúc thông tin quản lý (SMI, RFC 1155) là một tập các luật đặc tả thông tin
quản lý trên chính thiết bị. Các đối tượng bị quản lý được sắp xếp theo hình cây
iso
org
dod
internet

directory

system

Mib-2(1)

interface

at(3)

private

Ipv4




sysdecr
Sysobject
syscontact
sysname
syslocatio
n
sysServic
e
Systime

Hình 2.6: Cấu trúc thông tin SNMP PDU

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

13


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

Đối tượng sysUptime được nhận dạng 1.3.6.1.2.1.1.3 và nằm trong nhánh
1.3.6.1.2. Nhận dạng này được gọi là “nhận dạng đối tượng” và được sử dụng để truy
nhập đối tượng trong MIB. (Chỉ có lá được truy nhập )
2.4.2. Cấu trúc SNMPv3
SNMPv3 (FRC2575) đánh địa chỉ cho hai vùng chính, quản trị và bảo mật.
Thực thể SNMP
SNMP Engine
Dispatcher


Hệ thống con
xử lý bản tin

Hệ thống con
bảo mật

Hệ thống con
điều khiển truy
nhập

Các ứng dụng
Bộ tạo lệnh

Bộ thu thông
báo

Hệ thống con chuyển
tiếp Proxy

Bộ phúc đáp
lệnh

Bộ tạo thông
báo

Khác

Hình 2.7: Kiến trúc thực thể của SNMPv3.
Các thành phần của cơ cấu SNMP gồm có :

-

Điều phối (Dispatcher)

-

Phân hệ xử lý bản tin (Message Processing Subsystem)

-

Phân hệ bảo mật (Security Subsystem)

-

Phân hệ điều khiển truy nhập (Access Control Subsystem)

Phân hệ điều phối xử lý bản tin gửi và nhận, khi nó nhận được bản tin nó sẽ xác
định phiên bản của SNMP và gửi bản tin tới phân hệ xử lý bản tin tương ứng, phân hệ
xử lý bản tin chia thành 3 module như sau:
Hệ thống con xử lý bản tin
Mô hình

Mô hình

Mô hình

Mô hình

xử lý bản
tin


xử lý bản tin

xử lý bản

SNMP v2c

tin

xử lý bản
tin

SNMP v3

khác

SNMP v1

Hình 2.8: Phân hệ xử lý bản tin.

Giả sử phiên bản SNMP sử dụng là v3. Model SNMPv3 tách phần dữ liệu của
bản tin gửi tới phân hệ bảo mật để giải nén và nhận thực. Phân hệ bảo mật cũng có
nhiệm vụ nén dữ liệu. Cấu trúc module của phân hệ bảo mật như sau:
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

14


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS
Hệ thống con bảo mật

Mô hình bảo
mật kiểu
người dùng

Mô hình bảo
mật kiểu

Mô hình bảo
mật kiểu

chia sẻ

khác

Hình 2.9: Cấu trúc module của phân hệ bảo mật.
SNMPv3 gồm mô hình bảo mật dựa trên người sử dụng và mô hình bảo mật
chung để xử lý SNMPv1,v2. Cấu trúc module này đơn giản khi thêm vào các module
bảo mật dạng khác trong quá trình phát triển. Khi số liệu được tách ra khỏi PDU và
được gửi tới ứng dụng thích hợp qua phân hệ điều khiển truy nhập. Phân hệ điều khiển
truy nhập xác định đối tượng bị quản lý và cách thức truy nhập tới nó. Hiện nay chỉ có
một mô hình điều khiển truy nhập (2003) nhưng nó có thể mở rộng trong tương lai:
Hệ thống con điều khiển truy nhập
Mô hình điều
khiển truy
nhập kiểu
quan sát

Mô hình điều
khiển truy
nhập kiểu

khác

Mô hình điều
khiển truy
nhập kiểu
khác

Hình 2.10: Cấu trúc phân hệ điều khiển truy nhập.
Mô hình điều khiển truy nhập có thể nhìn thấy (RFC 2575) quyết định người sử
dụng nào có thể truy nhập (đọc, hoặc đặt trạng thái) cho đối tượng quản lý. Mô hình
này được gọi từ ứng dụng khi đối tượng được truy nhập.
Các ứng dụng của SNMPv3 (RFC 2273) là các ứng dụng nội trong các thực thể
SNMPv3. Chúng trả lời các bản tin SNMP nhận được, tạo ra thông báo, có 5 kiểu bản
tin:
1. Command Generators – Tạo ra các lệnh SNMP để đọc hoặc đặt lại dữ liệu.
2. Command Responders – Trả lời các lệnh và cung cấp truy nhập tới dữ liệu.
3. Notification Originators – Khởi tạo bản tin trap.
4. Notification Receivers – Nhận và xử lý bản tin trap.
5. Proxy Forwarders – Chuyển các bản tin giữa các thực thể SNMP.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

15


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ
MẠNG MPLS
3.1. Các vấn đề liên quan đến SNMP trong quản lý mạng MPLS.

3.1.1. Các sự phụ thuộc liên cột kết hợp với nhau chặt chẽ
Một vùng quan trọng của thiết kế là một sự phụ thuộc cột trong đó giá trị cột x
Trong 3.1 đưới đây, chúng ta thấy một mạng MPLS với hai đường hầm. Một là sơ cấp,
một là dự phòng. Hai đường hầm có thể được định hình thể để chia sẻ nhiều bộ tài
nguyên giống nhau, giống như băng tần, hoặc chúng có thể nhân đôi tài nguyên đường
hầm sơ cấp dưới đây là đường {LER 1, LSR1, LSR 2, LER2}, trong đó đường sao lưu
dự phòng theo sau { LER1, LSR3, LSR4, LER2}. Trong hình 3.1 chúng ta có thể xem
1 phần trích từ

đường hầmmplsTable trong LER 1.

LER1 MIB
Excerpt

LER1

LSR1

Primary Tunnel

LSR2

LER2

mplsTunnelIndex = 1
LSR3

mplsTunnelInstance = 1

LSR4


Backup Tunnel
mplsTunnelIndex = 1
mplsTunnelInstance = 2

Hình 3.1: Đường hầm sơ cấp với trường hợp sao lưu dự phòng
Đường hầm sơ cấp có giá

trị 1 trong cả

MPLStunnelIndex và

MPLStunnelInstance. Theo một cách nói khác nó là thực thể đầu tiên trong
MPLStunnelTable và không có trường hợp nào khác của đường hầm đường hầm dự
phòng, có giá trị 1 trong MPLStunnelIndex và 2 trong MPLStunnelInstance. Điều này
có nghĩa là đường hầm dự phòng đóng vai trò là thực thể thứ hai trong
MPLStunnelTable và là trường hợp dự phòng của đường hầm sơ cấp.
Chúng ta sẽ nghiên cứu từng bước cách thức sử dụng SNMP. Tạo ra tunnnel sơ
cấp, chúng ta thiết lập giá trị cho cả MPLStunnelIndex và MPLStunnelInstancemp
bằng 1. Chúng giống như việc chúng ta tìm kiếm gía trị MPLStunnelindexnext (chủ
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

16


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

thể này nhận). Để tạo ra đường hầm dự phòng chúng ta phải tra cứu MIB ( hoặc một
cơ sở dữ liệu bên ngoài ) cho giá trị của MPLStunnelIndex là phù hợp với đường hầm
sơ cấp trong trường hợp 1. Sau khi chúng ta tạo ra thực thể khác trong

MPLStunnelTable với MPLStunnelIndex và MPLStunnelInstance giá trị 1 và 2 tách
biệt ra.
Vì vậy giá trị của MPLStunnelInstance cung cấp chỉ thị nên đường hầm là 1
trường hợp của đường hầm khác. Nếu 2 ( hoặc nhiều hơn ) hàng trong bảng đường
hầm có giá trị giống nhau của MPLStunnelInstance.Nấc đường hầm có thể hành động
giống như dự phòng của nhau và chúng có thể nạp chia sẻ thông tin vào.
Đây là một ví dụ về sự phụ thuộc của các cột, trong đó giá trị của một cột dựa
trên giá trị của các cột khác. Trong trường hợp hỗ trợ ( hoặc nạp chia sẻ ) các đường
hầm, giá trị của MPLStunnelIndex là gía trị giống và MPLStunnelIndex từ dòng khác
MPLStunnelTable. Hai thực thể là khác nhau được qui định bởi giá trị của
MPLStunnelInstance. Sự phụ thuộc góp phần tạo nên sự phức tạp cho MIB. Cho ví dụ
chúng ta có thể cho phép xoá đường hầm sơ cấp trước khi xóa đường hầm dự phòng.
Thường là không, bởi vì đường hầm dự phòng nhìn chung tồn tại chỉ bảo vệ cho
đường hầm sơ cấp. Vì vậy Agent trên LER có hiệu lực cho việc này và NMS dưới đây
là phù hợp.
Với nhiều quyết định thiết kế cách tốt nhất để thực hiện đầy đủ điều này là xoá
các qui tắc, giống như việc ngăn ngừa xoá một đường hầm sơ cấp mà tất cả các trường
hợp khác của đường hầm này có thể xoá. Các Agent sẽ có hiệu lực các qui tắc này
cùng với NMS ( VD : nếu người sử dụng có gắng xoá một đường hầm sơ cấp trước
khi xoá đường hầm dự phòng )
3.1.2. Các giá trị mặc định và các lớp đệm
Sau đó có các giá trị mặc định thông qua mệnh đề DEFVAL. Cho rằng chúng ta
có một MIB tại đó có hai cột X và Y và chúng có mối quan hệ với nhau. Chúng ta nói
rằng X không mặc định giá trị và có thể đưa ra giá trị 1 và 2 nhưng chúng chỉ có giá trị
khi Y có một giá trị không phải bằng zero. Theo một từ khác, nếu Y có giá trị 0, sau đó
chúng ta không thể thiết lập bất cứ giá trị nào cho X. Đây là một thiết kế MIB không
khả quan do :
-

Giá trị X không được định nghĩa nếu Y bằng 0


SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

17


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

-

SNMP – mã phần mềm điều khiển trong NMS phải kiểm tra giá trị của Y
trước khi thiết lâp X.

-

Không thiết lập giá trị của X ( VD : Khi Y bằng 0 có thể đưa ra vùng
trong MIB).

-

Kiểm tra giá trị cho mục đích tạo ra mã SNMP mà không phức tạp. Nó
tạo thành các hoạt động xuyên luồng, khó có thể đạt được bởi vì dữ liệu
vào phải được công nhận. Điều này xuất hiện tại giao diện người sử
dụng. Nó cũng giới thiệu các trường hợp đặc biệt cho phần mềm NMS.

3.1.3. Các MIB và sự thay đổi tỉ lệ
Vai trò chủ yếu của MIB dùng trong quản lý mạng là trạng thái trong nhiều thời
gian.Trên thực tế MIB là phần chủ yếu làm đơn giản hoá cả cấu trúc NMS và sự dễ
dàng với mạng đó trong sự quản lý.
Tỉ lệ của nổi bật NE là SNMP có thể tiếp cận một giới hạn vật lý. Sự thiết kế

MIB phải hợp nhất khuynh hướng và cho phép các kĩ thuật có thể giống như dữ liệu
nén theo thứ tự vận dụng một số lượng lớn dữ liệu. Một cách hiệu quả, Các PDU lớn
hơn có thể sử dụng bởi vì môi trường có thể được nén. Điều này có thể làm phức tạp
điều khiển PDU và làm chậm hơn sự đáp ứng bởi sự nén ở trên.
Việc ánh xạ các gói IP sang miền MPLS không phải là một nhiệm vụ bình
thường. Tốc độ cao tăng hơn và âm lượng của gói IP cung cấp các công trình mạng là
nguyên nhân chủ yếu cho sự di chuyển các gói ảo, sự giải quyết điều khiển ngoài
NMS. Vấn đề quan trọng khác của MPLS, MIB cung cấp một khung cho điều này và
được mô tả.
3.2 Cơ sở thông tin quản lý trong SNMP
3.2.1. Cấu trúc MIB
MIB cung cấp mô hình cơ sở dữ liệu thứ bậc cho các thông tin bị quản lý. Các
thông tin bị quản lý được ghi trong các biến số bị quản lý và lưu trữ tại các lá của một
cây tĩnh. SNMP tận dụng cây đăng ký của ISO như là một thư mục thông tin bị quản
lý. Như minh hoạ tại hình 3.2, người ta sử dụng cây đăng ký để đánh dấu các định
nghĩa của các tiêu chuẩn khác nhau.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

18


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS
Gốc

CCITT (1)

Hỗn hợp ISO-CCITT (2)
Nhà khai


thác mạng (2)
Câu hỏi (1)
Cơ quan
Khuyến

nghị (0)

Quản lý (2)

Tiêu chuẩn (0)

ISO (1)

Thành viên Tổ chức được
Cơ quan
(2)
xác định(3)
đăng kí (1)

Ftam (8751)

dod (6)
Internet (1)
Thư mục (1) Quản lý (2) Thử nghiệm(3)
mib (1)

Tư nhân (4)
Doanh nghiệp (1)

Hình 3.2: Cây đăng kí của OSI MIB II

Mỗi nút thuộc cây được đánh dấu bằng một tên (đặc điểm nhận dạng chung) và
một số (đặc điểm nhận dạng tương đối). Một nút được xác định một cách duy nhất
bằng cách nối các số trên đường gốc của nó. Ví dụ một cây con có nhãn là Internet
được xác định bởi đường 1.3.6.1. Cây con này được đặt trong tổ chức Internet để ghi
lại các tiêu chuẩn của nó.

SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

19


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS
Internet (1) [1,3,6,1]

Thư mục (1)

Quản lý (2)

Thử nghiệm (3), (4) Riêng (4)

ISO (1)

Hệ thống(1)) Giao diện at (3)
SysObjectld (2)
SysDes (1)

ip (4) Imcp (5) udp (7) cmot (9) trans (10)

ifTable (2)


(0)

tcp (6)

SNMP (11)

Egp (8)

ifentry (1)

(0)

Bảng đường kết nối TCP (13)
Bảng đường kết nối TCP (13)

Hình 3.3: Cây MIB Internet
Cây Internet có ba cây con liên quan đến quản lý, đó là: quản lý,thử nghiệm và
riêng. Các cây con này được sử dụng để ghi lại các MIB khác nhau theo chuẩn Internet
(MIB-II), các chuẩn MIB đang được xem xét (RMON) và MIB thuộc sản phẩm từ
nhiều nhà chế tạo thiết bị khác nhau .ốt nhất là ta nên xem xét cấu trúc của cây như
một phương tiện để thực hiện hai mục đích. Thứ nhất, nó cho ta một đặc điểm nhận
dạng duy nhất của các thông tin bị quản lý. Ví dụ hình 2-16 chỉ ra một đường
1.3.6.1.2.1.1.1 dẫn tới tế bào sysDesc chứa các thông tin mô tả về hệ thống. Thứ hai,
nó cho phép nhóm các thông tin liên quan tới một cây con. Ví dụ tại hình 3.2, tất cả
mọi thông tin bị quản lý gắn dưới hệ thống Internet được ghi dưới cây con
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

20



ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

1.3.6.1.2.1.1. hãy nhớ rằng cấu trúc thư mục của thông tin bị quản lý là tĩnh. Vị trí của
thông tin trên cây MIB được xác định tại thời điểm người ta thiết kế MIB.
Hình 3.2 minh hoạ tổ chức của cây MIB-II Internet. Mục tiêu của MIB này là
cung cấp các biến số bị quản lý chung để xử lý MIB-II ra thành 11 cây chức năng con.
Mỗi cây con đại diện cho một nhóm biến số liên quan trực tiếp đến thực thể bị quản lý
(thực thể giao thức như IP hoặc TCP). Các cây này lại tiếp tục được đưa ra thành các
cây con dưới nữa. Tại đáy của cây là lá, lá được sử dụng để đánh dấu các biến số bị
quản lý thuộc một loại nhất định. Một số lá (như sysDesc mô tả hệ thống) chỉ đánh dấu
một thời điểm duy nhất của biến số bị quản lý và chỉ đòi hỏi một tế bào lưu trữ duy
nhất. Những lá khác (như tepConnState mô tả trạng thái một đường kết nối TCP) có
thể chỉ dẫn nhiều thời điểm khác nhau. Các thời điểm khác nhau này được tổ chức
thành các cột tế bào.
Các cột này tạo thành một bảng mà các hàng thuộc bảng này biểu diễn những
thời điểm khác nhau của một thực thể (như một đường kết nối TCP hoặc một giao
diện).
Việc đánh chỉ dẫn truy nhập đối với các thời điểm đơn là một vấn đề đơn giản.
Tế bào liên quan tới lá như vậy được coi là con của lá và được đánh nhãn là O
Ví dụ, biến số bị quản lý chứa số nhận dạng vật thể của hệ thống (tế bào ở bên
dưới sysObjectld) được xác định bởi 1.3.6.1.2.1.1.2.0. Điều này có nghĩa là đường tới
sysObjectld liên kết với O. Tuy nhiên, các số liệu được xếp thành bảng lại đòi hỏi một
cơ chế chỉ dẫn phức tạp hơn, bởi vì ta cần xác định mỗi hàng trong bảng một cách duy
nhất (một thời điểm của một thực thể).
Các thời điểm của một thực thể bị quản lý cho trước (ví dụ như giao diện) có thể
thay đổi khác nhau giữa các hệ thống hoặc theo thời gian. Người ta sử dụng bảng để
hỗ trợ sự thay đổi động đó. Agent có thể bổ sung thêm hoặc xoá đi các đầu vào mới.
Do đó ta chỉ không thể đánh chỉ dẫn cho các hàng của bảng một cách tĩnh. Bằng các
cột chìa khoá, người ta có thể xác định đầu vào của bảng một cách duy nhất. Người ta
sử dụng nội dung của các cột chìa khoá như là chỉ dẫn. Có khả năng được sử dụng

trong bảng giao diện là đưa ra một chỉ dẫn đặc biệt đóng vai trò như chìa khoá. Giá trị
lưu trữ trong cột này cho phép ta xác định các hàng cột một cách duy nhất. Ví dụ, giả
sử hàng thứ ba thuộc bảng giao diện có giá trị ifIndex là 12, khi đó ifInError.12 xác
định phần tử thứ ba thuộc cột ifInError.
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

21


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

Có một khả năng nữa được sử dụng trong bảng đường kết nối TCP, là sử dụng
một số ít cột đóng vai trò như chìa khoá. Bốn cột <địa chỉ nội bộ đường kết nối TCP,
Cổng nội bộ đường kết nối TCP, Địa chỉ từ xa đường kết nối TCP, Cổng từ xa đường
kết nối> cho ta một chìa khóa của bảng đường kết nối TCP. Giá trị này được kết hợp
sau đặc điểm nhận dạng của cột để chỉ dẫn giá trị thời điểm tương ứng một cách duy
nhất. Ví dụ, giả sử rằng hàng thứ ba của bảng kết nối TCP chứa các giá trị của chìa
khoá như sau: (128.10.15.12,173,128.32.50.01,130). Trạng thái của đường kết nối TCP
tương ứng được xác định bằng cách ghép đặc điểm nhận dạng cột trạng thái đường kết
nối

TCP

[1.3.6.1.2.1.6.13.1.1]

với

giá

trị


của

bốn

cột

chỉ

dẫn

128.10.15.12.173.128.32.50.01,130. Rõ ràng là kỹ thuật đánh chỉ dẫn này có thể dẫn
đến việc xác định và truy nhập các biến số bị quản lý không hiệu quả. Để đơn giản hoá
việc truy nhập, trong phiên bản SNMPv2 người ta đã cải tiến kỹ thuật đánh chỉ dẫn đối
với số liệu dạng bảng.
Tóm lại, trong giao thức SNMP, các cơ sở thông tin quản lý MIB được tổ chức
dưới dạng cơ sở dữ liệu thứ bậc với số liệu bị quản lý được lưu trữ tại các lá của cây.
Các cây con được sử dụng để biểu thị nội dung logic, còn các biến số bị quản lý được
lưu trữ tại các lá cây. Người ta sử dụng các biến số này để biểu diễn các thời điểm của
thực thể tương ứng. Cấu trúc của cây cơ sở dữ liệu này được các nhà thiết kế MIB định
ra một cách tĩnh. Chỉ có sự thay đổi mở rộng trong các giá trị của cơ sở dữ liệu và
trong việc tạo ra hay xoá đi các hàng của bảng.
3.2.2. Truy cập MIB
Ta có thể nhìn nhận SNMP như một ngôn ngữ hỏi đối với cây MIB. Chương
trình nhà quản lý sử dụng các lệnh GET, GET-NEXT để truy xuất dữ liệu từ MIB. Đáp
lại hai đơn nguyên này là GET-RESPONSE trả lại dữ liệu dưới dạng đổi biến số. Ta có
thể sử dụng cả hai đơn nguyên để truy xuất nhiều biến số bị quản lý. Lệnh GET trực
tiếp chỉ ra tập hợp các biến số bị quản lý thông qua đặc điểm nhận dạng đường dẫn của
chúng. Điều này rất hữu ích cho việc truy xuất dữ liệu dạng thông thường (dạng không
phải bảng), bởi vì đường truy nhập là tĩnh và biết trước. Ví dụ, để truy xuất sự mô tả

của hệ thống, lệnh GET phải chứa đặc điểm nhận dạng của tế bào, đó là
1.3.6.1.2.1.1.1.0.
GET-NEXT được sử dụng để di chuyển trên cây và áp dụng cho số liệu dạng
bảng. Ta có thể thứ tự truy xuất số liệu bằng cách đi lại trên cây MIB. Theo quy định
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

22


ỨNG DỤNG SNMP VÀ MIB ĐỂ QUẢN LÝ MẠNG MPLS

của thứ tự này, thì hệ thống truy xuất số liệu tại nút mẹ trước rồi đến nút con từ trái
qua phải. Trong bảng, các cột được đánh thứ tự từ trái qua phải và các hàng từ trên
xuống dưới. Thứ tự này được gọi là thứ tự trước (preorder) và được minh hoạ hình 3.2
Ta áp dụng GET-NEXT cho các mục 10, 14 trong hình 2.4 để truy xuất các mục 11 và
15. Trong ví dụ sau, ta cùng xem xét một phần bảng giao diện như minh hoạ dưới đây.
GET và GET-NEXT cho ta phương tiện để truy xuất dữ liệu MIB. Bằng đơn
nguyên SET ta có thể điều khiển được ứng xử của thiết bị. SET thường được sử dụng
để khởi tạo hành động của Agent như là hiệu ứng phụ đối với những thay đổi của MIB.
Ví dụ ta có thể khởi động một thủ tục kiểm tra chuẩn đoán bằng cách đặt trạng thái
hành chính của thiết bị (thông qua SET) là thử nghiệm. Điều này có nghĩa là các Agent
phải chủ động giám sát những thay đổi của MIB và khởi tạo các hành động cần thiết.
Điều này không giống với các hệ thống cơ sở dữ liệu thụ động mà ở đó sự cập nhật số
liệu chỉ đơn thuần là ghi lại số liệu. Có một nhược điểm của việc truy xuất số liệu bằng
lệnh GET-NEXT trong SNMP, đó là hệ thống cần phải truy cập một hàng tại một thời
điểm. Điều này có thể làm chậm quá trình đi lại trên cây, đặc biệt trong trường hợp
bảng lớn. Thường thì hệ thống phải quét và truy cập toàn bộ bảng. Để khắc phục điểm
này, trong phiên bản thứ hai SNMPv2 người ta đã thay lệnh GET-NEXT bằng lệnh
GET-BULK. Lệnh GET-BULK đã truy cập một số hàng liên tục vừa vào một khung
UDP. Ta có thể nhìn nhận việc này như là việc tổng quan hoá lệnh GET-NEXT để cải

thiện thời gian truy cập đối với dữ liệu dạng bảng.
3.2.3. Nội dung của MIB
Cấu trúc của thông tin bị quản lý (SMI) cho ta một mô hình đơn giản về số liệu
bị quản lý. Mô hình này được định nghĩa bởi một ngôn ngữ mô phỏng cú pháp dữ liệu,
đó là ASN.1. SMI mô phỏng sáu loại dữ liệu, đó là bộ đếm, kiểu (gauge), tích tắc thời
gian, địa chỉ mạng, địa chỉ IP và số liệu không trong suốt (opaque). Bộ đếm được sử
dụng để diễn đạt sự lấy mẫu tích tụ của chuỗi thời gian. Kiểu (gauge) diễn đạt các mẫu
của chuỗi thời gian, tích tắc thời gian được sử dụng để đo thời gian tương đối, còn loại
số liệu không trong suốt thì được sử dụng để mô tả một chuỗi bit bất kỳ. Người ta
cũng sử dụng các loại dữ liệu cơ sở chung như số nguyên chuỗi octet, đặc điểm nhận
dạng vật thể để xác định số liệu bị quản lý. Việc giới hạn các loại dữ liệu trong SMI và
hạn chế quy mô của các hạng mục số liệu trong MIB đã làm giảm nhiều độ phức tạp
của việc tổ chức lưu trữ, mã hoá, giải mã số liệu. Trong môi trường Agent có nguồn tài
SVTH: Nguyễn Thị Thùy Duyên _ Lớp: CCVT06B

23


×