Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bai 2 phuong phap danh gia va du bao tac dong moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 23 trang )

ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA MƠI TRƯỜNG

CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG ĐTM

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO
TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
1
PGS. TS. NGUYỄN THỊ VÂN HÀ
THS. NGUYỄN THỊ ĐOAN TRANG

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Thống kê và xử lý số liệu
Phương pháp liệt kê số liệu
Phương pháp danh mục
Phương pháp ma trận (Matrix)
Phương pháp mạng lưới (Network)
Đánh giá nhanh (Rapid Assessment)
Phương pháp chuyên gia (Delphi)
Mô hình hoá (Environmental Modelling)
Phương pháp phân tích lợi ích chi phí (Cost Benefit
Analysis)


10. Phương pháp chồng ghép bản đồ (Overmapping) (GIS)

THÁNG 05/2013
2

5 nhiệm vụ xử lý dữ liệu mơi trường
1). Phân tích dữ liệu điều tra các yếu tố mơi trường (đất, nước,
khơng khí …) phục vụ cho việc đánh giá tác động mơi trường, phân
tích hiện trạng mơi trường.

Các phương pháp thống kê tốn học là
• Thống kê mơ tả (descriptive statistics)

2). So sánh kết quả thu thập được với các tiêu chuẩn, quy chuẩn
quy định, so sánh kết quả của 2 hay nhiều trạm quan trắc, các cơng
nghệ xử lý, các chỉ tiêu mơi trường của 2 nhà máy, 2 KCN …

• Thống kê suy diễn (Inferential statistics)

3). Phân tích kết quả của các thí nghiệm mơi trường, từ đó tìm ra
các biện pháp xử lý tối ưu.

• Ước lượng và trắc nghiệm (Estimation and testing)
• Phân tích tương quan (hồi quy) (Regression analysis)

4). Nghiên cứu mối liên hệ giữa 2 yếu tố mơi trường hoặc mối quan
hệ nhân quả giữa các yếu tố mơi trường (Ví dụ : liều lượng/phản
ứng).

• Phân tích chuỗi thời gian (Time series analysis)


3

5). Theo dõi diễn biến mơi trường theo thời gian (quan trắc mơi
trường)
4


Ứng dụng thống kê mô tả trong lĩnh vực tài nguyên và
môi trường :

Các phần mềm xử lý thống kê

• Trình bày kết quả đo đạc môi trường đất, nước và không
khí … sau khi phân tích.

• SPSS (Sử dụng ở AIT)
• Minitab (Sử dụng ở Châu Âu)
• Statgraphics 7.0 (Sử dụng rộng rãi)

• Trình bày thông tin cơ bản về các thành phần môi
trường như đất đai, thành phần hoá chất, cơ cấu dân số
… (Thông tin trạng thái).
• Trình bày khái quát các thống kê về hoạt động sản xuất,
đời sống của con người, từ đó đánh giá được các nguồn
áp lực lên môi trường như thống kê giao thông, tình hình
sản xuất, dân số, sản phẩm, năng lượng … (Thông tin
áp lực).
5


6

CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ
• Trình bày các kết quả hoạt động quản lý môi trường, tài
nguyên như thuế, phí môi trường … ( Thông tin đáp
ứng).
• Trình bày các kết quả phân tích liều lượng-phản ứng
trong đánh giá rủi ro môi trường
• Trình bày kết quả trong các phân tích thử nghiệp nhiều

1. Các thông số đo chiều hướng tập trung của dãy
số
Trung bình (mean): Đại lượng đo độ trung bình của dãy
số liệu.
Trung bình hình học (Geometric mean) – Giá trị trung
bình của log các giá trị nằm trong dãy số.
Trung bình số học (Arithmetic mean) – Giá trị trung
bình của các giá trị nằm trong dãy số (Tổng số các giá trị
chia cho cỡ mẫu).

lần, lấy kết quả chung để công bố.

7

8


CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ

CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ

Trung vị (median) hay Giá trị giữa (50% percentile):
Xếp thứ tự các số liệu từ thấp đến cao, sau đó tìm giá trị

• Phần tư vị dưới (Lower quartile) hay giá trị 25% (25%
percentile): Giá trị nằm ở vị trí đầu của quãng phần tư
thứ 2 khi chia dãy số thành 4 phần có kích cỡ bằng nhau.

chia dãy dữ kiện thành 2 phần có số mẫu bằng nhau.
- Nếu cỡ mẫu (n) là lẻ: Trung vị là giá trị nằm thứ
[(n+1)/2] trong dãy số

• Phần tư vị trên (Upper quartile) hay giá trị 75% (75%
percentile): Giá trị nằm ở vị trí cuối của quãng phần tư
thứ 3 khi chia dãy số thành 4 phần có kích cỡ bằng nhau.

- Nếu cỡ mẫu (n) là chẵn: Trung vị là giá trị trung bình
của 2 giá trị nằm ở vị trí [n/2] và vị trí thứ [(n/2) + 1].

9

CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ

10

CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ

2. Các thông số đo đặc trưng của độ phân tán
• Biến lượng (Variance) : Trung bình của bình phương
tất cả các độ lệch của giá trị quan sát trừ đi giá trị trung


• Phạm vi phân bố của số liệu (Range): Hiệu số của số
lớn nhất và số nhỏ nhất.
• Cực tiểu (Minimum): Số bé nhất

bình.
• Độ lệch tiêu chuẩn (Standard Deviation) : Là căn số
dương của biến lượng
• Sai số tiêu chuẩn (Standard Error): là tỷ số giữa độ

• Cực đại (Maximum): Số lớn nhất
• Độ lệch của phân bố dãy số liệu (Skewness): Đại
lượng đo sự đối xứng của phân bố số liệu

lệch tiêu chuẩn và căn bậc 2 của cỡ mẫu (n)
11

12


Giản đồ tần suất tích luỹ

CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ
3. Bảng và đồ thị
Các bảng: dữ liệu thô; dữ liệu được sắp xếp, tần suất,
Các đồ thị:

Cumulative Frequency
Distribution (Tần suất tích luỹ)

- Giản đồ tần suất (frequency histograms)

- Các đồ thị đa thức tần suất (Relative frequency
polygons)

Số 75%

- Các đồ thị tuyến (Line graphs)
Số 25%

13

- Người làm ĐTM phân tích hoat động phát triển, chọn ra một
số thông số liên quan đến MT.
- Liệt kê và cho các số liệu liên quan đến các thông số đó,

14

Ưu điểm:
- Đây là phương pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng
- Rất cần thiết và có ích trong bước đánh giá sơ bộ về tác
động đến môi trường;

- Người làm ĐTM không đi sâu, phân tích phê phán gì thêm

- Rất cần thiết và có ích trong điều kiện hoàn cảnh không
có điều kiện về chuyên gia, số liệu hoặc kinh phí để thực
hiện ĐTM một cách đầy đủ.

mà dành cho người ra quyết định lựa chọn phương án theo

Nhược điểm:


cảm tính sau khi đã được đọc các số liệu liệt kê.

- Thông tin không đầy đủ (sơ lược)

chuyển tới người ra quyết định xem xét.

15

- Thông tin không trực tiếp liên quan nhiều tới quá trình
ĐTM.
16


Ưu điểm

Sử dụng để xác định các tác động môi trường
Thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án với
các thông số môi trường có khả năng bị tác động do dự án.
Các loại danh mục kiểm tra: liệt kê đơn giản, liệt kê có
mô tả, liệt kê có ghi mức tác động và liệt kê có trọng số.

- Rõ ràng, dễ hiểu
- Nếu người đánh giá am hiểu về nội dung các hoạt động
PT, ĐKTN, XH tại nơi thực hiện DA đó thì phương pháp
này có thể đưa ra những co sở tốt cho việc quyết định

Một bảng kiểm tra được xây dựng tốt sẽ bao quát được
tất cả các vấn đề môi trường của dự án, cho phép đánh giá
sơ bộ mức độ tác động và định hướng các tác động cơ

bản nhất.

- Phương pháp có vai trò là một công cụ nhắc nhở hữu ích

17

18

Nhược điểm

về phạm vi cũng như dạng các tác động.
- Giúp xác định các tác động và có thể giúp người thực
hiện có cơ hội xác định tầm quan trọng của tác động.

Nhược điểm

- Phương pháp chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan của
người đánh giá
- Phụ thuộc vào những quy ước có tính chất cảm tính về
tầm quan trọng, các cấp, điểm số quy định cho từng thông
số
- Hạn chế trong việc tổng hợp tất cả các tác động, đối
chiếu, so sánh các phương án khác nhau
- Các danh mục hoặc quá chung chung hoặc không đầy đủ
19

- Một số tác động dễ lặp lại, do đó được tính toán hai hoặc
nhiều lần trong việc tổng hợp thành tổng tác động.
- Không chỉ ra được môi liên hệ giữa nguyên nhân và hậu
quả của các tác động.

- Thiếu hướng dẫn cách đo đạc các tác động và dự đoán
- Phương pháp này không có các quy, thủ tục nhằm giải
thích, truyền tải và quan trắc tác động.

20


Ví dụ: Bảng danh mục kiểm tra các tác động môi trường cho dự
án Quy Hoạch Đô Thị

Ví dụ: Bảng liệt kê có mô tả Tác động cho hoạt động du lịch
Vấn đề
ĐGTĐMT

Không

Nghi ngờ

Nguồn các tác
động

2. QHĐT có ảnh hưởng đến quá trình xói mòn, bồi tụ dòng chảy?


Không

Không

Không


Nơi chịu tác
động

Nghi ngờ

Nghi ngờ

5. QHĐT có ảnh hưởng đến các di tích lịch sử, văn hoá đã được xếp hạng?


Không

Dữ liệu cần
thêm

2. Trong thời gian xây dựng các cơ sở, có hậu quả đáng kể về nước và xói mòn đất
không (phụ thuộc một cách đáng kể vào các dạng chất thải, mùa mưa lớn)?

4. Khi họat động có sản sinh một lượng đáng kể các chất thải sinh hoạt không?

4. QHĐT có ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên và kiến trúc?


Không

3. Có yêu cầu nhiều lực lượng công nhân cho quá trình xây dựng các cơ sở không
(>100 công nhân trong năm).

Nghi ngờ


3. Đô thị được quy hoạch chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai như bão, lũ lụt, trượt lở,
động đất?




1.Có yêu cầu lấy đất hoặc chuyển đổi đổi đất cho xây dựng cơ sở hoặc cho cơ sở hạ
tầng, như cấp nước, xử lý và loại trừ chất thải; cung cấp năng lượng (>50 ha ở nông
thôn, >5 ha ở đô thị, >1000 ha dọc bờ biển ở nông thôn).

1. QHĐT có thể làm thay đổi chế độ nhiệt ẩm và khí hậu địa phương?


Liệt kê các câu hỏi cho hoạt động

Tác động môi
trường

Nghi ngờ

6. QHĐT sẽ gây ảnh hưởng tới các vùng đất cổ xưa, đặc thù của địa phương, các phong
cảnh có ý nghĩa quan trọng đối với cộng đồng?...

21

5. Các cơ sở hạ tầng, đường giao thông có giúp cho việc bảo vệ hệ thống bảo tồn
thiên nhiên, hệ thực vật, hệ động vật không? (rừng, đất ướt, và các khu bảo tồn, rừng
ngập mặn, đầm phá, các nơi sống bị đe dọa) hoặc các khu vực có tầm quan trọng về
lịch sử, văn hóa.
6. Có mâu thuẫn với những sử dụng đất hiện tại không, có mâu thuẫn trong khai thác

nước, trong những người sử dụng nước ở hạ lưu về nguồn nước có thấm nước thải
không, có mâu thuẫn trong trả công lao động địa phương không?
7. Có dẫn tới nguy hại cho các hệ sinh thái quý ở cạn hoặc ở nước, hệ thực vật, động
vật, hệ thực vật, động vật, khi các hoạt động du lịch xảy ra, hoặc lượng khách du lịch
quá mức không?
8. Khi có các phế liệu sinh hoạt hoặc rác thải, có những rủi ro ô nhiễm cho nguồn
nước sạch cung cấp, hoặc cho các thể nước nội địa cũng như nước biển không. Có
ảnh hường đến việc bảo vệ các hệ sinh thái quý hiếm và nguồn cá không?
Nhận định

Tôi đề nghị chương trình được chỉ định cho hạng mục
Chữ ký: Đại diện ……………………….Cơ quan…………….

22

Ví dụ: Bảng liệt kê có có mức độ tác động của vùng dự án KCN Dung Quất
Các hoạt động ảnh hưởng đến
tài nguyên và giá trị MT

Đánh giá sơ bộ
Không có
ý nghĩa

Mối hại đến MT

Có ý
nghĩa

Khuyến cáo có thể thực hiện
các biện pháp bảo vệ


A. ảnh hưởng tới môi trường do vị trí của dự án

- Bảng Ma trận môi trường là sự phát triển ứng dụng của bảng
kiểm tra.
- Một bảng ma trận cũng là sự đối chiếu từng hoạt động của dự

1. Vị trí thích hợp

++

2. Vùng đệm hợp lý

++

2. Gây hại tới dân cư xung
quanh

2. Tạo vùng đệm hợp lý

3. Vấn đề tiêu nước của nhà máy

--

3. Gây ngập lụt nhà máy và
vùng xung quanh

3. Quy hoạch đường tiêu
nước ở vùng đất trũng.


C. Vấn đề môi trường trong khi
xây dựng

C. Mất tài nguyên không
cần thiết

C. Lập kế hoạch chu đáo,
có kế hoạch monitoring

- Trục tung là các nhân tố môi trường.

D. Vấn đề môi trường trong
quá trình vận hành

D. Tổn hại môi trường do
vận hành và bảo dưỡng tồi

D. Chuẩn bị tốt cho vận
hành và bảo dưỡng,
monitoring định kỳ.

- Trục hoành là các hoạt động DA

án với từng thông số hoặc thành phần môi trường để đánh giá
mối quan hệ nguyên nhân và hậu quả.
Bảng ma trận gồm

B. ảnh hưởng tới môi trường có liên quan đến thiết kế

Dấu ++: tác động mạnh; +: tác động rõ rệt; o: tác động yếu, không rõ rệt


- Ô nằm giữa hàng và cột trong ma trận sẽ được dùng để chỉ
23

khả năng tác động

24


- Bảng Ma trận mơi trường là sự phát triển ứng dụng của bảng

Để định lượng hố các tác động mơi trường của ma trận,
phương pháp cho điểm được sử dụng để biểu thị cường

kiểm tra.
- Một bảng ma trận cũng là sự đối chiếu từng hoạt động của dự
án với từng thơng số hoặc thành phần mơi trường để đánh giá

độ và ý nghĩa của tác động.
Mức độ chi tiết của thang điểm phụ thuộc vào các tài
liệu hiện có dùng để nhận dạng và phân tích tác động.

mối quan hệ ngun nhân và hậu quả.

Thang điểm có thể từ 1 - 3, 1 - 5, hoặc 1 - 10 (của

Bảng ma trận gồm

Leopold), hoặc 1 - 100.


- Trục tung là các nhân tố mơi trường.

Tác động càng mạnh điểm số càng cao.

- Trục hồnh là các hoạt động DA
- Ơ nằm giữa hàng và cột trong ma trận sẽ được dùng để chỉ
25

khả năng tác động

26

Ví dụ 2

Ví dụ 1
Đất

TN
Nước Không
khí sinh học

Hđ1

+

+

+

0


Các
công
trình
LSử
+

Hđ2

+

0

+

+

+

Hoạt
động

Sức
khoẻ

+

+

27


Đất

Nước

Không
khí

TN
sinh học

Các công
trình LSử

Sức khoẻ

Hđ1

-

-

+

-

-

+


Hđ2

+

-

-

-

0

-

Hoạt động

28


Đánh giá về ứng dụng của phương pháp ma trận
Mức độ tác động:

Ví dụ 3
Hoạt động

Đất

Nước

Không

khí

TN
sinh học

Các công
trình LSử

Sức khoẻ

Hđ1

++

--

+

-

0

++

Hđ2

-

+++


--

0

---

0

+++
++
+
----

: có lợi nhiều
: lợi trung bình
: lợi ít
: có hại nhiều
: hại trung bình

+
0

: có lợi
: có hại
: không tác động

-

: hại ít


29

30

Ví dụ 4
Ma trận 3: không đònh lượng được thế nào
là tác động nhiều hay ít, không so sánh
các tác động được và rất chủ quan.
Để hạn chế các nhược điểm của 3 ma trận
trên Ma trận 4: ma trận cho điểm

31

Hoạt
động

Đất

Nước

Không
khí

TN
sinh
học

Các
công
trình

LSử

Sức
khoẻ

Tổng
cộng

Hđ1

-3

-1

-3

-2

-1

+1

-9

Hđ2

-1

-1


-1

+2

+1

-1

-1

Hđ3

+3

-1

-2

+3

-1

+2

+4

---

-1


+1

+1

+3

+3

+3

+10

Hđ150

+3

-2

+2

-2

+3

+1

+5

Tổng
cộng


+1

-4

-3

+4

+5

+6

+9

32


Ví dụ 4

Ví dụ 5

• Chú thích : +3, +2,+1 : tác động có lợi

-3, -2,-1 : tác động có hại
• Ưu điểm của ma trận 4

• VD : Chọn vò trí thích hợp để xây dựng bãi rác

Đánh giá tổng hợp được một tác động của hoạt động lên

các yếu tố môi trường (theo hàng)
Cho phép tổng hợp các hoạt động tác động lên một yếu tố
môi trường (theo cột)
Cho phép đánh giá tác động của toàn bộ dự án
Cho phép lựa chọn các phương án
Xác đònh được vấn đề ưu tiên
Xác đònh được vấn đề cấp bách

33

• VT1
+10)

lập ma trận tác động 1 (VD : tổng điểm đánh giá là

• VT2

lập ma trận tác động 2 (+5)

• VT3

lập ma trận tác động 3 (-3)

• ==> vấn đề ưu tiên : VT1 được chọn ưu tiên1, VT2 ưu tiên
2, VT3 không được chấp nhận vì dự án sẽ gây tác động có
hạ cho môi trường. Do dó VT1 được chọn để xây dựng bãi
chôn lấp.
• Tương tự với: lựa chọn công nghệ xử lý rác, lựa chọn thiết
34
bò, lựa chọn các giải pháp…


Ví dụ 5







Ví dụ 5





Tiêu chí chọn vấn đề ưu tiên
TC1 – Tính cấp bách
TC2 – Khả năng huy động vốn
TC3 – Khả năng thu hồi vốn
TC4 – Phạm vi hoạt động của dự án
TC5 – Giải quyết công ăn việc làm

35

Cho điểm mỗi tiêu chí như sau: 1, 2, 3
Điểm tối đa
: 15 điểm
Điểm tối thiểu : 5 điểm
Ưu tiên 1: Các dự án có tổng điểm từ 12 ÷ 15 điểm
(2005 – 2007)

• Ưu tiên 2: Các dự án có tổng điểm từ 9 ÷< 12
điểm (2007 – 2012)
• Ưu tiên 3: Các dự án có tổng điểm từ 5 ÷< 9điểm
(2012 – 2015)
• Ma trận 5: Thiết lập ma trận để chọn vấn đề ưu
tiên
36


Ví dụ 4
Dự án
DA1

Ưu điểm

TC1

TC2

TC3

TC4

TC5

Tổng điểm

Mức độ ưu iên

3


1

1

2

1

8

Ưu tiên 3

Rất có giá trị cho việc xác định tác động của dự án và đưa ra
được hình thức thơng tin tóm tắt đánh giá tác động.
Đơn giản, dễ sử dụng, khơng đòi hỏi nhiều số liệu mơi trường

DA2

2

3

1

3

3

12


Ưu tiên 1

----

---

---

---

---

---

---

---

DA15
0

1

2

1

3


1

8

Ưu tiên 3

nhưng lại có thể phân tích tường minh được nhiều hạnh động
khác nhau lên cùng một nhân tố.
Mối quan hệ giữa phát triển và mơi trường được thể hiện rõ
ràng.
Có thể đánh giá sơ bộ mức độ tác động.
37

Hạn chế

38

Hạn chế

Khơng giải thích được các ảnh hưởng thứ cấp và các ảnh
hưởng tiếp theo, ngoại trừ ma trận theo bước

Khơng giải thích được sự khơng chắc chắn của các số
liệu.

Chưa xét đến diễn biến theo thời gian của các hoạt động,
tác động nên chưa phân biệt được tác động lâu dài hay tạm

Khơng đưa ra được ngun lý/ngun tắc xác định
các số liệu về chất lượng và số lượng.

Khơng có “tiêu chuẩn” để xác định phạm vi và tầm

thời.
Người đọc phải tự giải thích mối liên quan giữa ngun

quan trọng của tác động.

nhân và hậu quả.
39

40


- Kết hợp các nguyên nhân và hậu quả của tác động bằng
cách xác định mối quan hệ tương hổ giữa nguồn tác động

- Sử dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới trước hết phải
liệt kê toàn bộ các hành động trong hoạt động và xác
định mối quan hệ nhân quả giữa những hành động đó

và các yếu tố môi trường bị tác động ở mức sơ cấp (tác
Các quan hệ đó nối các hành động lại với nhau thành
một mạng lưới.

động trực tiếp) và thứ cấp (tác động gián tiếp).

-

- Mục đích phân tích các tác động song song và nối tiếp do


- Trên mạng lưới có thể phân biệt được tác động bậc 1 do
một hành động trực tiếp gây ra, rồi tác động bậc 2 do tác
động bậc 1 gây ra, và lần lượt các tác động bậc 3, 4, …

các hoạt động gây ra

41

Mất động vật đáy

Ví dụ về mạng lưới

42

Ảnh hưởng kinh tế

Loại bỏ nơi cư trú
của động vật đáy
Đào lớp đáy
Mất bùn đáy

Ô nhiễm nền đáy

Tăng độ sâu

Cải thiện giao thông

Ứng dụng
- Xem xét các biện pháp phòng tránh, hoặc hạn chế các


Nạo vét

Thay đổi đia
hình đáy

Phát triển giao
thông

tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường.

Thay đổi độ mặn

- Phát triển các vùng ven biển nhằm giải quyết mâu thuẫn
Thay đổi chất lượng
nước

Thay đổi thủy văn
Giảm ô nhiễm

giữa các yêu cầu sử dụng giữa các ngành kinh tế khác
nhau và ngăn chặn xu thế thoái hóa tài nguyên tại các

Đổ lên bờ

Ảnh hưởng hệ sinh
thái cạn
Suy giảm tài
nguyên sinh vật

Đổ bỏ bùn đáy

Đổ xuống sông

vùng này.

Ảnh hưởng hệ sinh
thái nước

Sơ đồ mạng lưới về tác động môi trường của dự án nạo vét luồng

43

44


Ưu điểm
Cho biết nguyên nhân và con đường dẫn tới những hậu

Nhược điểm
Các sơ đồ mạng lưới chỉ chú ý phân tích các khía cạnh
tiêu cực

quả tiêu cực tới môi trường, từ đó có thể đề xuất những biện
pháp phòng tránh ngay khâu quy hoạch, thiết kế hoạt động

Trên mạng lưới cũng không thể phân biệt được tác động
trước mắt và tác động lâu dài

phát triển .
Phương pháp này chưa thể dùng để phân tích các tác
động xã hội, các vấn đề về thẩm mỹ


Thích hợp cho phân tích tác động sinh thái
Phương pháp sơ đồ mạng lưới thường được dùng để
đánh giá tác động môi trường của một đề án cụ thể
45

Không thích hợp với các chương trình hoặc kế hoạch
khai thác tài nguyên trên một địa phương
46

Nhược điểm
Việc xác định tầm quan trọng của các nhân tố môi
trường, chỉ tiêu chất lượng môi trường còn mang tính chủ
quan.

Phương pháp đánh giá nhanh là phương pháp đánh giá
dựa vào hệ số phát thải ô nhiễm.

Việc quy hoạch tổng tác động của một phương án vào
một con số không giúp ích thiết thực cho việc ra quyết định

Phương pháp đanh giá nhanh có hiệu quả cao trong xác
định tải lượng, nồng độ ô nhiễm đối với các DA công nghiệp,
đô thị, giao thông. Từ đó có thể dự báo khả năng tác động
môi trường của các nguồn gây ô nhiễm

Sự phân biệt khu vực tác động, khả năng tránh, giảm các
tác động không thể biểu hiện trên mạng lưới

47


Phương pháp đánh giá nhanh dùng để dự báo nhanh tải
lượng cho cơ sở phát sinh chất ô nhiễm
48


Hệ số ô nhiễm : Khối lượng chất ô nhiễm/Đơn vị hoạt
động

Tải lượng : Khối lượng chất ô nhiễm/Đơn vị thời gian
(Tấn, kg, g, mg/năm, tháng, ngày, giờ, phút, giây)

(T, kg, g, mg/đơn vị hoạt động)
Ví dụ : Mỗi một ngày nhà máy thải ra 1.000 tấn SO2,
5.000 tấn BOD

tải lượng ô nhiếm SO2 là 1.000 tấn

SO2/ngày; tải lượng ô nhiễm BOD là 5.000 tấn

Ví dụ : Đốt một tấn dầu FO chứa 3% lưu huỳnh sinh ra
57 kg SO2
Hệ số ô nhiễm SO2 là 57 kg/tấn dầu

BOD/ngày…

49

50


Lj

= f (z)

TÍNH TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI
Trong đó, z là các thông số:
- Lưu lượng và thành phần chất thải phụ thuộc vào một loạt
các thông số.
- Đối với khí thải cũng như nước thải, tải lượng L của chất

Dạng nguồn phát thải (Nhà máy sản xuất xi măng, phương tiện vận
tải…)
Đặc tính hoạt động của nguồn (cất hạ cánh, tiêu thụ nguyên nhiên
liệu…)
Quy mô nguồn

gây ô nhiễm j có thể biểu thị bằng phương trình toán học như

Quy trình và thiết kế của nguồn

sau:

Tuổi nguồn và đặc tính chính xác công nghệ
Chế độ vận hành và bảo dưỡng
Dạng và chất luợng nguyên nhiên liệu sử dụng
Hiệu quả của hệ thống xử lý
Điều kiện môi trường xung quanh
51

52



Để xác định được tải lượng Lj thải ra môi trường, trước hết
ta cần phải xác định được hệ số tải lượng ej (kg/đơn vị) đối
với chất ô nhiễm j qua phương trình:

Để có thể thực hiện tương đối chính xác việc tính tải lượng và
nồng độ ô nhiễm trung bình cho từng ngành công nghiệp mà
không cần đến thiết bị đo đạc, phân tích, Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO, 1993) đã đề nghị sử dụng phương pháp đánh giá nhanh

Lj(kg/năm)

(Rapid Assessment).

ej =
n (đơn vị sản lượng/ năm)

Các chuyên gia WHO đã xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá
nhanh, xác định “ej” kg chất ô nhiễm/đơn vị sản phẩm”, từ đó
xác định được tải lượng từng tác nhân ô nhiễm “Lj” trong ngành

• Lj: tải lượng của tác nhân ô nhiễm j
• n: số đơn vị sản phẩm của nhà máy
• ej: hệ số phát thải của tác nhân ô nhiễm j

công nghiệp.

53


54

Tải lượng ô nhiễm trong nước thải của một số ngành công nghiệp
Công nghiệp

Thể tích nước
thải (m3/đơn vị)

BOD5
(kg/đơn vị)

TSS
(kg/đơn vị)

Tổng N
(kg/đơn vị)

Tổng P
(kg/đơn
vị)

Tác nhân khác
(kg/đơn vị)

1

2

3


4

5

6

7

VÍ DỤ
Công nghiệp rượu, bia

Một nhà máy lọc dầu theo công nghệ cracking có công
suất 5.000.000 m3 dầu thô/năm, thì lượng ô nhiễm đưa ra
môi trường hàng ngày?

Sản xuất rượu vang (tấn nho)

2

1,6

0,3

Sản xuất bia: mới/cũ (m3)

5,4/11

10,5/18,8

3,9/7,3


57

635

104

Công nghiệp thuộc da (tấn da thành phẩm)

12

Dầu: 57,8;
phenol:
0,11;
sulfur:
3,35.

Công nghiệp phân bón

Tải lượng ô nhiễm trong nước thải của một số ngành công
nghiệp

Phân ure (tấn sản phẩm)

0,24

10

Phân super lân (tấn P2O5)


1,25

Phân NPK (tấn sản phẩm)

0,4

0,65

Công nghiệp lọc dầu
Lọc dầu topping (1000m3 dầu thô)

484

3,4

11,7

Lọc dầu cracking (1000m3 dầu thô)

605

72,9

18,2

Lọc hóa dầu (1000m3 dầu thô)

726

172


48,6

Dệt vải bông: nhuộm (tấn bông)/in
hoa (tấn bông)

50/14

50/54

25/12

Dệt vải sợi tổng hợp (tấn sợi)

42

30

35

Công nghiệp dệt

55

(WHO, 1993)

56


TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM DO KHÍ THẢI

Hoạt động

• Công suất lọc dầu: 5 triệu m3/năm = 13.698 m3/ngày.

Đốt rơm rạ trên ruộng

(m3/ngày)

• Lượng nước thải:
• Tải lượng BOD:

(kg/ngày)

• Tải lượng TSS:

Đơn vị
(U)

Bụi (kg/U)

1000
m2

5

Sản xuất than củi

Tấn

133


Sản xuất H2SO4

Tấn

SO2 (kg/U)

NO2 (kg/U)

12

CO (kg/U)

VOC (kg/U)

26

9

172

157

7(100 – e)*

Chất
khác
(kg/U)

SO3:

0,29

Sản xuất HNO3

Tấn

Sản xuất ure

Tấn

0,0105

22

Không xử lý

Tấn

6,9

0,65

73

Pb:
0,32

Có xử lý: tháp
tưới/lọc bụi


Tấn

1,6/0,3

0,35/0,65

73/73

0,17/0,0
1

Đi trong thành phố

1000
km

0,07

2,13S

2,57

23,4

2,84

Đi ngoài ngoại ô

1000
km


0,05

1,35S

2,84

13,54

1,37

NH3:
9,12

Sản xuất gang

(kg/ngày)

Xe tải trên 2000cc

57

58

(WHO, 1993)

Bài tập: một nhà máy sản xuất gang với công suất 500000
tấn/năm, nếu không có hệ thống xử lý khí thải, hàng ngày
nhà máy đưa vào không khí một khối lượng chất ô nhiễm
là:


Bụi =

6.9 x 500000

= 9.452kg/ngày

365

Ưu điểm
Có hiệu quả cao trong việc xác định tải lượng, nồng độ ô nhiễm đối với
các dự án công nghiệp, đô thị, giao thông → dự báo khả năng tác động
môi trường của các nguồn gây ô nhiễm
Dễ sử dụng, không đòi hỏi kiến thức, kỹ thuật chuyên môn cao
Có thể thực hiện kiểm kê tổng hợp cho khí thải, nước thải, CTR và ô
nhiễm đất trong thời gian ngắn
Khả năng nguồn nhân lực vừu phải

SO2, CO, Pb

Chi phí không quá đắt
Có thể ước tính dễ dàng hiệu quả của các công nghệ kiểm soát ô nhiễm
và khả năng giảm tải lượng ô nhiễm
59

60


Nhược điểm


Là phương pháp đánh giá dựa theo kinh nghiệm của các

Các điều kiện đặc trưng cụ thể của các nguồn thải chưa xem xét đến
nên có thể ảnh hưởng đến dữ liệu của các kịch bản ô nhiễm.
Các dữ liệu kết quả từ đánh giá nhanh là số liệu sơ bộ và cần phải
xác nhận lại từ các phân tích chi tiết hơn trước khi thực hiện các chiến
dịch giảm thiểu.
Phương pháp chưa cho thấy được cái nhìn tổng quát về tác động của
dự án tới các thành phần môi trường

chuyên gia môi trường giàu kinh nghiệm.

Hệ thống đánh giá môi trường Battelle
Phương pháp dựa vào việc đánh giá từng thông số môi
trường, sau đó cho điểm để định lượng tác động đối với từng
thông số.

Không thấy được các tác động sơ cấp và thứ cấp
Người đọc phải tự phân tích, đánh giá và suy luận kết quả tính tóan
Phương pháp không cho thấy được diễn biến theo thời gian của các
tác nhân gây ô nhiễm
61

Ei: giá trị tác động môi trường.
(vi)1: giá trị tác động môi trường của thông số i ở phương án “có” dự án
(vi)2: giá trị chất lượng môi trường của thông số i ở phương án “không có” dự án
Wi: hệ số định lượng tương đối tầm quan trọng của thông số i
M: số thông số.
62


Hệ thống đánh giá môi trường được sử dụng để dự báo

Mô hình hóa môi trường là cách tiếp cận toán học mô

chất lượng môi trường trong các phương án có hoặc không

phỏng diễn biến chất lượng môi trường dưới ảnh hưởng của

có dự án.

một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác động đến

Giá trị tác động môi trường thể hiện các tác động môi

môi trường.

trường tích cực (nếu Ei > 0) hoặc tiêu cực nếu (Ei< 0) khi so

Là phương pháp có ý nghĩa lớn nhất trong quản lý môi

sánh phương án “có dự án” và phương án “không có dự

trường, dự báo các tác động môi trường và kiểm soát các

án”.

nguồn gây ô nhiễm.

Giá trị tuyệt đối Ei càng lớn tác động càng rõ.
63


64


Trong quá trình ĐTM, có thể sử dụng các mô hình để đánh giá khả

- Mô hình thống kê: Dựa vào chuỗi số liệu quan trắc

năng lan truyền chất ô nhiễm, mức độ ô nhiễm, ước tính giá trị các thông

trong quá khứ để dự báo cho tương lai

số chi phí, lợi ích, …

- Mô hình vật lý : mô hình mô tả đối tượng thực tế bằng

Mô hình thông dụng nhất: mô hình lan truyền chất ô nhiễm trong không
khí và nước, mô hình tính toán chi phí lợi ích mở rộng cùng với hiệu quả
kinh tế của dự án.

cách rút gọn kích thước theo tỷ lệ nhất định
- Mô hình toán học: mô tả (mô phỏng) các đối tượng
thực tế dưới dạng phương tình toán học kèm theo một

Có ba loại mô hình: mô hình thống kê, mô hình vật lý, mô hình

số giả thiết.

toán học
65


66

Phương pháp mô hình cần
Các loại mô hình toán học:

Phải hiểu rõ hiện tượng hoặc quá trình cũng như sự phát triển của nó.
Phải xác định được phạm vi, thời gian, không gian cũng như các yếu tố
quyết định quá trình và cách đo đạc, xác định chúng.

- Mô hình dự báo dân số
- Dự báo sinh tưởng của quần thể sinh vật, động vật

Phải nắm vững các quy luật quyết định các hiện tượng và sự thay đổi
các yếu tố trong quá trình phát triển

- Dự báo chất lượng không khí, chất lượng nước

Phải hiểu các công cụ toán học, tin học có thể giải quyết vấn đề đặt ra được
không?

- Dự báo thủy văn
- Mô tả quá trình sảy ra trong một thùng phản ứng hóa
học, sinh học
67

Người lập bài toán phải liệt kê được các tham số của mô hình, khoảng giá trị
của chúng, khả năng xác định chúng thông qua đo đạc hoặc tính toán (đôi khi các
giá trị đặc trưng của các tham số này có thể lấy từ các tài liệu thống kê hoặc sử
dụng các tài liệu đã công bố).

68


Xem xét các cơ sở lý thuyết
Xây dựng các công thức mô phỏng

Thiết lập cấu trúc mô hình
Thiết lập phương pháp giải
Triển khai trương trình máy tính

Hiệu chỉnh và sửa chữa
Phân tích đô nhạy

Các bước triển khai mô hình hóa môi
trường

Xây dựng các mục tiêu

MỘT SỐ BÀI TOÁN SỬ DỤNG MÔ HÌNH
Bài toán 1: Bài toán sử dụng hợp lý tài nguyên
- Xác định mức khai thác hợp lý để không làm cạn kiệt nguồn tài
nguyên
- Sử dụng TN này không làm ảnh hưởng đến TN khác.

VD: Thiết lập mô hình sử dụng hồ lớn vào nuôi trồng
thủy sản
- Xác định được các yếu tố tự nhiên và xh tác động đến quá trình
sinh trưởng của các loài thủy sản được nuôi, từ đó xác định được
tốc độ tăng trưởng trữ lượng cũng như mức trữ lượng tối đa mà hồ
có thể chứa được

69

70

Bài toán 2: Đánh giá hiện trạng ONMT và tác động MT
VD: đánh giá mức độ ONKK do phát thải từ một ống khói nhà máy,
khả năng tác động của chúng đến sức khỏe con người và HST
vùng xung quanh.

Nhà chuyên môn
- Nhà sinh học có thể cung cấp các quy luật tăng trưởng của các loài.
Nhà toán tin

(MH : Gause, Berliand)

- Tìm ra các hàm số thích hợp mô phỏng quá trình tăng trưởng đó
Vấn đề là khai thác ở mức độ nào để có hiệu quả kinh tế cao mà
trữ lượng cá vẫn ổn định
- Nếu đã biết khả năng đánh bắt của một chiếc thuyền và mức độ tăng
trưởng của cá trong hồ thì có thể đặt bài toán tìm mối quan hệ giữa cá và

Các số liệu đầu vào của MH:
- Các số liệu về nguồn thải: độ cao nguồn, đường kính miệng thải,
mức thải chất ON, nhiệt độ khí thải, vận tốc thải khí.
- Các số liệu khí tượng: tốc độ gió, hướng gió, nhiệt độ kk, mây, …

thuyền.

- Các số liệu về địa hình, vật chắn.


→ Mô phỏng quá trình này bằng một mô hình. Từ đó xác định mức

- Các tham số về biển đổi của chất ON trong khí quyển(khả năng
phản ừng với các chất trong quá trình lan truyền.

đánh bắt hợp lý cũng như quy trình nuôi trồng hợp lý
71

72


+ Từ các số liệu đầu vào có thể ước tính các tham số của mơ

Mơ hình phát tán ơ nhiễm từ một vùng

hình và tiến hành lập trình tính tốn phân bố nồng độ các
Thông tin khí
tượng, đòa
hình, hệ toạ độ

chất ON
Thơng tin đầu ra:
Dữ liệu về nồng độ chất ơ nhiễm theo thời gian và vị trí trong

Số liệu quan
trắc ô nhiễm
CHẠY MÔ
HÌNH

lưới đo theo u cầu.


SO SÁNH
HIỆU CHỈNH

KẾT
QUẢ

Thông tin về
nguồn ô nhiễm

73

- Các giá trị thường được sử dụng trong phân tích lợi ích –
chi phí mở rộng
• Cơng thức chiết khấu:
FVt
PV =
(1 + r)t
PV (Present Value): Giá trị dòng tiền ở thời điểm gốc, tức là lúc bắt đầu
dự án
FVt (Future Value): Giá trị dòng tiền trong năm t
r: Tỷ lệ chiết khấu (thường tính theo lãi suất ngân hàng)
t: Số năm từ khi bắt đầu dự án
75

74

1) Với các giải pháp có chi phí thấp hay trung bình
Thời gian hồn vốn (payback period)
• Có thể sử dụng tiêu chí đơn giản là “thời gian hồn vốn” để

đánh giá. Thời gian hồn vốn là thời gian cần thiết để các
dòng tiền tương lai dự tính có thể hồn lại được dòng tiền
đầu tư ban đầu.

• Thời gian hồn vốn được sử dụng chủ yếu để đánh giá các
đầu tư về thiết bị khi thời gian hồn vốn ngắn (1-3 năm) và
khơng cần thiết phải dùng đến các phương pháp đánh giá chi
tiết hơn.
76


Thời gian hoàn vốn giản đơn

Thời gian hoàn vốn chiết khấu

• Nếu các dòng tiền tương lai ước tính cố định bằng nhau, thì
thời gian hoàn vốn giản đơn sẽ là:
Vốn đầu tư ban đầu
Thời gian hoàn vốn năm =
Dòng tiền ròng một năm

• Thời gian hoàn vốn có thể được tính bằng cách dựa trên
những dòng tiền tương lai đã được chiết khấu. Cách tính này
chính xác hơn bởi vì nó nhìn nhận giá trị thời gian của đồng
tiền.

• Gọi là thời gian hoàn vốn đơn giản vì không tính đến chiết
khấu của các dòng tiền tương lai.
• Thời gian hoàn vốn càng ngắn thì phương án đưa ra xem
xét càng khả thi.

77

• Có thể sử dụng phương pháp cộng dồn để tính Thời gian
hoàn vốn chiết khấu.
• Thời gian hoàn vốn chiết khấu có chiết khấu của một dự án
sẽ dài hơn Thời gian hoàn vốn giản đơn của nó.
78

2) Với các giải pháp có chi phí cao
Với các giải pháp có chi phí cao, cần phải chi tiết hơn - tức là
phải tính đến lãi suất/chiết khấu. Khi đó người ta thường
dùng 3 tiêu chí sau:
(i) Giá trị hiện tại ròng của đầu tư cho sản xuất (NPV = Net
Present Value).
NPV = hiện giá lợi ích - hiện giá chi phí phải > 0 thì giải pháp
đầu tư xem xét mới là khả thi về kinh tế.
Khi có sự lựa chọn giữa các giải pháp SXSH khác nhau, giải
pháp nào có NPV cao nhất sẽ được chọn để thực hiện.
79

80


81

MỤC ĐÍCH:
Nhằm xem xét sơ bộ các tác động có thể có của dự án
đến từng thành phần môi trường trong vùng, từ đó
định hướng nghiên cứu định lượng bằng phương
pháp khác ở bước tiếp theo.


83

82

NỘI DUNG:
- Phương pháp này sử dụng những bản đồ về các đặc
trưng môi trường trong khu vực nghiên cứu vẽ trên giấy
trong suốt.
- Mỗi bản đồ diễn tả khu vực địa lý đó với từng đặc
trưng môi trường đã xác định qua tài liệu điều tra cơ bản.
- Thuộc tính của đặc trưng môi trường được xác định
bằng cấp độ. Ví dụ: vùng ô nhiễm vừa tô màu nhạt,
vùng ô nhiễm nặng tô màu đậm

84


NỘI DUNG:
- Để thực hiện phương pháp này, nghiên cứu ĐTM cần có
đầy đủ số liệu về các thành phần mơi trường vùng dự án.
- Từng thành phần mơi trường được thể hiện trên bản đồ
đơn tính (bản đồ địa hình, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ
thủy vực, bản đồ thảm thực vật, bản đồ sử dụng đất, bản
đồ phân bố dân cư, …) có cùng tỷ lệ. Các bản đồ này
được vẽ trên máy vi tính (GIS) hay vẽ trên giấy trong
suốt.

85


Bản đồ nền

Để xác định sơ bộ vị trí ảnh hưởng của các hoạt động
DA ta chỉ cần chồng lặp bản đồ DA lên từng bản đồ đơn
tính
Sử dụng phương pháp chồng bản đồ sẽ giúp việc xem
xét rõ ràng hơn các tác động của DA đến khu vực.
86

Ưu điểm:
Phương pháp chập bản đồ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu,
kết quả xem xét thể hiện trực tiếp bằng hình ảnh, thích
hợp với việc đánh giá các phương án sử dụng đất.

Sơ đồ khu dân cư

Không ảnh

Để xác định các tác động DA lên thành phần mơi
trường? Bạn làm như thế nào?

Nguồn dữ liệu đầu vào
của hệ thống GIS sử
dụng làm cơ sở để
ĐTM

Nhược điểm:
- Thể hiện thiên nhiên và mơi trường một cách tĩnh tại
- Độ đo các đặc trưng mơi trường trên bản đồ thường khái
qt

- Đánh giá mức độ cuối cùng về tổng tác động phụ thuộc
nhiều vào chủ quan của người đánh giá.

Bản đồ quy hoạch

Phiếu thông tin

Phần mềm ứng dụng: MapInfo, ArcGIS, Arcmap

87

88


Ví dụ minh họa

89



×