Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh láng hạ chuyên ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

ĐỖ VIỆT ANH

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH LÁNG HẠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

ĐỖ VIỆT ANH

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH LÁNG HẠ

Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐÌNH TRUNG



Hà Nội - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc
rõ ràng.
Tác giả luận văn


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi xin chân thành gửi lời
cảm ơn tới lãnh đạo trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh
đạo và các thầy cô giáo trong khoa Tài chính Ngân hàng, các thầy cô giáo đã
trực tiếp giảng dạy, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Đình Trung, ngƣời đã nhiệt
tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa
học và dành những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong thời gian qua.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi
những sai sót, kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô và bạn bè
đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Hà nội, ngày

tháng năm 2017

Tác giả Luận văn



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ........................................................ i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... iii
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM ............ 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 5
1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại ...................................... 7
1.2.1 Khái niệm về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ........... 7
1.2.2 Phương thức cho vay ......................................................................... 8
1.2.3. Quy trình cho vay ........................................................................... 12
1.3. Chất lƣợng cho vay của ngân hàng thƣơng mại ................................... 16
1.3.1. Khái niệm chất lượng cho vay........................................................ 16
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay ...................................... 19
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng cho vay .................................... 25
1.4.1. Nhân tố chủ quan ........................................................................... 25
1.4.2. Nhân tố khách quan....................................................................... 30
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 33
2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................... 33
2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp ............................................. 33
2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp .......................................... 34
2.2 Phƣơng pháp thống kê ........................................................................... 36
2.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp ........................................................... 38
2.4 Lựa chọn mô hình đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ cho vay trên cơ sở khảo
sát ý kiến khách hàng ................................................................................... 40


CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH LÁNG HẠ .................................................. 43

3.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Láng Hạ..... 43
3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Agribank Chi nhánh Láng Hạ .. 43
3.1.2 Mô hình tổ chức............................................................................... 43
3.1.3 Quy trình cho vay tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ ...................... 46
3.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh ........................................................ 48
3.2. Thực trạng chất lƣợng cho vay tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ ....... 50
3.2.1 Hoạt động cho vay tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ .................... 50
3.2.2 Chất lượng cho vay thông qua các chỉ tiêu ..................................... 59
3.2.3. Chất lượng cho vay thông qua điều tra khách hàng ...................... 63
3.4. Đánh giá chất lƣợng cho vay tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ .......... 71
3.4.1. Kết quả đạt được ............................................................................ 71
3.4.2. Hạn chế........................................................................................... 72
3.4.3. Nguyên nhân ................................................................................... 73
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO
VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM – AGRIBANK CHI NHÁNH LÁNG HẠ .................................. 76
4.1 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay tại Agribank Chi
nhánh Láng Hạ ............................................................................................. 76
4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay tại Agribank Chi
nhánh Láng Hạ ............................................................................................. 78
4.2.1 Thiết lập chính sách khách hàng hợp lý .......................................... 78
4.2.2 Nâng cao công tác thẩm định.......................................................... 80
4.2.3 Nâng cao trình độ cán bộ nhân viên ............................................... 82
4.2.4 Hoàn thiện chính sách cho vay ....................................................... 83


4.2.5 Nâng cao công tác kiểm tra kiểm soát trước, trong và sau khi cho
vay............................................................................................................. 86
4.2.6 Nâng cao trách nhiệm của các bên trong hoạt động cho vay ......... 87
4.3. Một số kiến nghị ................................................................................... 88

4.3.1 Kiến nghị với NHNN ....................................................................... 88
4.3.2 Kiến nghị với Nhà nước .................................................................. 89
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 93
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Ký hiệu

STT

Nguyên nghĩa

Agribank Chi nhánh

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Láng Hạ

Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ

2

DN

Doanh nghiệp

3


NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

4

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

5

NHTW

Ngân hàng trung ƣơng

6

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

1

i


DANH MỤC BẢNG


STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 3.1

Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

48

2

Bảng 3.2

Doanh số cho vay theo loại khách hàng

51

3

Bảng 3.3

Doanh số cho vay theo thời gian


53

4

Bảng 3.4

Doanh số thu nợ tại chi nhánh theo loại khách hàng

54

5

Bảng 3.5

Doanh số thu nợ theo thời gian

55

6

Bảng 3.6

Dƣ nợ tại chi nhánh theo đối tƣợng cho vay

56

7

Bảng 3.7


Cơ cấu dƣ nợ tại Chi nhánh theo thời gian

57

8

Bảng 3.8

Tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh

59

9

Bảng 3.9

Tình hình nợ xấu tại Chi nhánh

60

10

Bảng 3.10

Tỷ lệ thu hồi nợ tại Chi nhánh

61

11


Bảng 3.11

Mức sinh lời của đồng vốn cho vay

62

12

Bảng 3.12

13

Bảng 3.13

Các câu hỏi khảo sát chất lƣợng cho vay tại
Agribank Chi nhánh Láng Hạ
Mẫu phân bổ theo phân loại đối tƣợng phỏng vấn

ii

64
65


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT

Biểu đồ


Nội dung

Trang

1

Biểu đồ 3.1 Tỷ trọng doanh số cho vay tại chi nhánh

52

2

Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ cơ cấu dƣ nợ tại chi nhánh

58

3

Biểu đồ 3.3 Biểu đồ các yếu tố thành phần tin cậy

66

4

Biểu đồ 3.4 Biểu đồ các yếu tố thành phần đáp ứng

67

5


Biểu đồ 3.5 Biểu đồ các yếu tố thành phần năng lực phục vụ

68

6

Biểu đồ 3.6 Các yếu tố trong thành phần mức độ cảm thông

69

7

Biểu đồ 3.7 Các yếu tố trong thành phần phƣơng tiện hữu hình

70

iii


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu
Kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thƣơng
mại thế giới đã mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp, các lĩnh vực
kinh tế, trong đó không thể không nói đến ngân hàng - một lĩnh vực hết sức
nhạy cảm ở Việt Nam. Việc thực hiện các cam kết mở cửa vừa tạo điều kiện
cho các ngân hàng thƣơng mại mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngoài, vừa buộc
các NHTM phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt ở thị trƣờng
trong nƣớc. Hơn nữa, bối cảnh này còn tác động đáng kể tới hoạt động sản
xuất kinh doanh của các DN, qua đó ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của
các NHTM nói chung, hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn nói riêng.
Trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt của các NHTM trên địa bàn thành
phố Hà Nội, hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Láng Hạ cũng
gặp không ít khó khăn. Sự bùng nổ về số lƣợng các ngân hàng và dịch vụ
ngân hàng, đặc biệt là sự tăng lên nhanh chóng của các NHTM nƣớc ngoài
với lợi thế về đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, tiềm lực về tài chính mạnh và
công nghệ hiện đại, sản phẩm và dịch vụ đa dạng, không những đã làm thu
hẹp thị phần của Agribank Chi nhánh Láng Hạ, mà còn đặt Agribank Chi
nhánh Láng Hạ trƣớc yêu cầu phải cải cách thích ứng, đổi mới hoạt động hiện
đại hóa trong quá trình tồn tại và phát triển.
Trong những năm qua, cùng với sự tăng trƣởng và phát triển không
ngừng

về

lƣợng,Agribank

Chi

nhánh

Láng

Hạđãchútrọngnângcaotrìnhđộchuyênmônnghiệpvụchonhânviên,mởrộngmạngl
ƣớihoạtđộng,tăng
cƣờnghuyđộngvốnđểđápứngnhucầuchovaycủakháchhàng.Tronghoạtđộngcho

1



vay,ngânhàngmạnhdạnchovaynhiềuthànhphầnkinhtế,đặcbiệtlàchovayđối
các

tập

đoàn,

tổng

công

với
ty

lớn,đồngthờimởrộngnhiềuhìnhthứcchovaymớinhƣ:chovaytiêudùng,trảgóp,thực
hiệnchiếtkhấu,

chovayđồng

tàitrợ.

Songcũngnhƣmọihoạtđộngkinhdoanhkhác,hoạtđộngcho
vayluônphảithayđổitheomôitrƣờnghoạtđộngđểthíchnghivớimôitrƣờng,nêncácc
ơchếchínhsáchphảiluônđƣợcđổimới.Trêngiácđộnày,hiệnnayhoạtđộngcho
vaytạiAgribank

Chi

nhánh


Láng

Hạnóichungvẫncònkhánhiềubấtcập,

nhƣ:chấtlƣợngcho
vaycòntiềmẩnnhữngyếutốkhôngvữngchắctrongchiếmlĩnhthịtrƣờngvềkháchhàn
g,dƣnợcho
vayđốivớicácthànhphầnkinhtế,hiệuquảđầutƣtíndụngchƣađƣợccao,dƣ nợ cho
vay chƣa tƣơng xứng với nguồn vốn huy động,chênhlệchlãisuấtđầuravà
đầuvàocònthấp…nênchƣatạođƣợcđộnglựcmạnhmẽđểmởrộnghoạtđộng

kinh

doanh vànângcaonănglực cạnhtranh.
Xuất phát từ chính thực tiễn hoạt động kinh doanh tại chi nhánh tác giả
chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ”làm đề tài
nghiên cứu với mong muốn sẽ đem lại những đóng góp tích cực tới hoạt động
cho vay tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ trong thời gian tới.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài
Trên cơ sở phân tích thực trạng chất lƣợng cho vay của Agribank Chi
nhánh Láng Hạ giai đoạn 2013- 2016, luận văn đề xuất các giải pháp nâng cao
chất lƣợng hoạt động cho vay nhằm gia tăng lợi nhuận kinh doanh và uy tín,
góp phần hoàn thành tốt chiến lƣợc kinh doanh của Agribank Chi nhánh Láng
Hạ trong thời gian tới.

2



2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Thứ nhất, hệ thống hóa các lý luận cơ bản về hoạt động cho vay, chất
lƣợng cho vay, các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng cho vay.
Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng chất lƣợng hoạt động cho vay
tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ giai đoạn 2013-2016.
Thứ ba, đề xuất giải pháp và kiến nghị để nâng cao chất lƣợng hoạt
động cho vay tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Chất lƣợng hoạt động cho vay là gì? Những chỉ tiêu nào đánh giá chất
lƣợng hoạt động cho vay? Có những nhân tố nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng
hoạt động cho vay?
- Agribank Chi nhánh Láng Hạ đã đạt đƣợc những kết quả gì và những
hạn chế nào còn tồn tại trong hoạt động cho vay? Những nguyên nhân nào
dẫn tới các hạn chế còn tồn tại?
- Cần những giải pháp và kiến nghị nào để nâng cao chất lƣợng cho vay
tại Chi nhánh?
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Chất lƣợng hoạt động cho vay của NHTM.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Agribank Chi nhánh Láng Hạ.
- Về thời gian: Giai đoạn 2013-2016.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích của đề tài, phƣơng pháp
đƣợc thực hiện trong quá trình nghiên cứu gồm phƣơng pháp thu thập số liệu,
thống kê, phân tích tổng hợp, điều tra, khảo sát... Bên cạnh đó, đề tài cũng vận
dụng kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan để làm phong
phú và sâu sắc hơn các cơ sở khoa học và thực tiễn của để tài.

3



6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về chất lƣợng
hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng chất lƣợng hoạt động cho vay tại Agribank Chi nhánh
Láng Hạ
Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay tại Agribank Chi
nhánh Láng Hạ

4


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong xã hội hiện đại, các NHTM là một bộ phận không thể thiếu đƣợc
đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Các hoạt động nghiệp vụ
chủ yếu của NHTM là huy động tiền gửi, huy động vốn trên thị trƣờng tài
chính; dùng nguồn vốn huy động để cho khách hàng vay. Muốn có lợi nhuận,
NHTM phải cung cấp dịch vụ ngân hàng với chất lƣợng cao, chi phí thấp và
giữ đƣợc uy tín nhờ đảm bảo an toàn trong hoạt động, giảm thiểu tác hại của
rủi ro.
Sự sụp đổ của các ngân hàng trong lịch sử, ngoài các dịch vụ và sản
phẩm đầu tƣ phức tạp, còn có nguyên nhân chủ yếu là do chất lƣợng cho vay
thấp, dẫn đến nhiều ngân hàng không kiểm soát đƣợc nợ xấu, gây nhiều hệ
lụy dây chuyền, ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lƣợng cho vay rất đƣợc các nhà quản lý, các nhà
nghiên cứu quan tâm và chú trọng. Có thể kể đến một vài công trình nghiên

cứu nhƣ sau:
Luận văn thạc sỹ của học viên Trần Mạnh Tuấn với đề tài “Chất lượng
cho vay tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Vĩnh
Phúc” năm 2015 [7]. Luận văn đã hệ thống hóa tƣơng đối đầy đủ những lý
luận về chất lƣợng cho vay của ngân hàng thƣơng mại, đƣa ra đƣợc những kết
quả đạt đƣợc và hạn chế còn tồn tại trong hoạt động cho vay của Ngân hàng
TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Vĩnh Phúc, xác định những
nguyên nhân gây ra hạn chế, để từ đó, đề xuất đƣợc các giải pháp phù hợp
nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt
Nam – chi nhánh Vĩnh Phúc. Luận văn cũng đã sử dụng bảng hỏi để khảo sát

5


về mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lƣợng cho vay tại Ngân hàng
TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh Vĩnh Phúc.
Luận văn thạc sỹ của học viên Trần Thị Thu Thanh với đề tài “Nâng
cao chất lượng nghiệp vụ cho vay tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Thái Nguyên” năm 2012 [6]. Trong luận văn, cũng đã
trình bày rất rõ ràng cơ sở lý luận về chất lƣợng cho vay của NHTM cũng nhƣ
kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng cho vay của các ngân hàng trên thế giới.
Luận văn đánh giá chất lƣợng cho vay của chi nhánh Ngân hàng Thƣơng mại
Cổ phần Công thƣơng Thái Nguyên thông qua khảo sát ý kiến khách hàng. Từ
đó, đƣa ra giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay tại chi nhánh Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Thái Nguyên cũng nhƣ kiến nghị đến các
cấp ngành liên quan.
Những nghiên cứu về hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam cũng khá đa dạng. Nghiên cứu tổng thể hoạt động của cả
hệ


thống,

luận

án

tiến

sỹ

kinh

tế

của

tácgiảNguyễnHữuHuấntrong"Giảiphápnângcaochấtlượnghoạtđộngkinhdoanht
ạiNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNam"năm
2005đãphântíchchấtlƣợnghoạtđộngkinhdoanhcủaNgân hàng Nông nghiệp và
Phát

triển

Nông

thôn

Việt

Nam,làmrõnhữnghạnchếchủyếucủaNgânhàngnàynhƣ:nănglựctàichínhyếu,hiệu

độngkinhdoanhchƣacao,sảnphẩm

quảhoạt

dịchvụthấp…[1]Tácgiảluậnánkiếnnghịnhiềugiảiphápcảithiệnchấtlƣợnghoạtđộn
gcủaNgân

hàng

Nông

nghiệp



Phát

triển

Nông

thôn

Việt

Nam.Đâylànhữnggợiýrất hữu íchchonghiêncứuchất lƣợngcủaNgân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ.
Trong

độ


mức

thu

hẹpcủaNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônViệtNam, luận văn thạc sĩ của

6


học viên Ngô Thanh Phúc với đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tây
Đô” năm 2012 đã nêu ra cơ sở lý luận về chất lƣợng tín dụng của NHTM, nghiên
cứu có hệ thống các bài học kinh nghiệm NHTM trong và ngoài nƣớc[5]. Luận
văn đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh Tây Đô qua 4 nhóm chỉ tiêu: định tính,
dƣ nợ tín dụng, tài sản đảm bảo và hiệu quả sử dụng vốn. Sau đó tác giả đƣa ra
đánh giá chung về chất lƣợng tín dụng: những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và
nguyên nhân. Từ đó, đƣa ra nhiều giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng và các
kiến nghị đối với Chính Phủ, NHNN, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam và khách hàng..
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã tập trung phân tích những
thực trạng chất lƣợng cho vay thƣờng gặp trong phạm vi chi nhánh hoặc một
ngân hàng trong một giai đoạn nhất định. Tại Agribank Chi nhánh Láng Hạ,
chƣa có đề tài nào nghiên cứu về chất lƣợng hoạt động cho vay trong thời gian
gần đây. Luận văn này sẽ làm sáng tỏ chất lƣợng hoạt động cho vay tại
Agribank Chi nhánh Láng Hạ qua các chỉ tiêu định lƣợng rõ ràng, chỉ tiêu định
tính và kết hợp với phân tích mức độ hài lòng của khách hàng vay dựa trên
khảo sát ý kiến về chất lƣợng cho vay. Từ đó, có cái nhìn đa chiều về chất
lƣợng cho vay và đề xuất các giải pháp linh hoạt, khách quan, thấu đáo hơn để

nâng cao chất lƣợng cho vay tại AgribankChi nhánh Láng Hạ.
1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại
1.2.1 Khái niệmvề hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Theo Thông tƣ số 39/2016/TT-NHNNngày 30/12/2016 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nƣớc về việc ban hành Quy định về hoạt động cho vay của tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đối với khách hàng, “cho vay
là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao

7


cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích trong một thời gian
nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi” [3].
Chƣơng 16 cuốn “Quản trị Ngân hàng thương mại” của Peter S.Rose
khẳng định cho vay là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng, tài trợ
cho chi tiêu của các doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan chính phủ[4]. Hoạt
động cho vay của ngân hàng có mỗi quan hệ mật thiết với tình hình phát triển
kinh tế tại khu vực ngân hàng phục vụ, bởi vì cho vay thúc đẩy sự tăng trƣởng
của các khách hàng, tạo ra sức sống cho nền kinh tế. Hơn nữa, thông qua các
khoản cho vay của ngân hàng, thị trƣờng sẽ có thêm thông tin về chất lƣợng
tín dụng của từng khách hàng và nhờ đó giúp cho họ có khả năng nhận thêm
các khoản tín dụng mới từ những nguồn khác với chi phí thấp hơn.
Khi cho vay, cái mà ngân hàng thu đƣợc là lợi nhuận sau khi đã trừ đi
tất cả các khoản phí. Đồng thời đi kèm với lợi nhuận dự kiến có rủi ro. Rủi ro
tín dụng sẽ xảy ra khi khách hàng không thực hiện đầy đủ những cam kết
trong hợp đồng tín dụng (Không trả đúng hạn hoặc không trả). Ngân hàng
luôn phải xem xét mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro để định ra một mức lãi
suất phù hợp. Rõ ràng, với một dự án có độ rủi ro cao hơn thì chi phí nợ của
khách hàng đó phải cao hơn và ngƣợc lại.
1.2.2 Phương thức cho vay

1.2.2.1 Cho vay thấu chi
Cho vay thấu chi là việc ngân hàng cho phép khách hàng có thể chi
vƣợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy
đinh của Chính phủ và NHNN về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán.
Hình thức cho vay thấu chi này có thủ tục tƣơng đối đơn giản và đƣợc
ngân hàng áp dụng với những khách hàng có độ tin cậy cao, có thu nhập ổn

8


định. Cho vay thấu chi có ƣu điểm là rất linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho
khách hàng trong quá trình thanh toán.
1.2.2.2 Cho vay theo hạn mức
a. Khái niệm
Cho vay theo hạn mức là phƣơng thức cho vay mà ngân hàng và khách
hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng
thời gian nhất định. Hạn mức tín dụng đƣợc định nghĩa là mức dƣ nợ vay tối
đa đƣợc duy trì trong một thời gian nhất định mà ngân hàng và khách hàng đã
thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
b. Đối tượng áp dụng
Cho vay theo hạn mức áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn
của ngân hàng thƣờng xuyên, mục đích sử dụng vốn rõ ràng và đƣợc ngân
hàng tín nhiệm.
c. Xác định thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay phải căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của
khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng. Trong thời hạn duy trì hạn mức
tín dụng, khách hàng đƣợc phép rút vốn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn
nhƣng không đƣợc phép vƣợt quá giá trị hạn mức đã ký kết với ngân hàng.
Khi khách hàng rút vốn phải lập giấy nhận nợ với ngân hàng, kèm theo đó là

các chứng từ sử dụng tiền vay và các giấy tờ liên quan.
d. Xác định hạn mức tín dụng
Việc xác định hạn mức phải căn cứ vào nhu cầu vốn lƣu động của
khách hàng và trên cơ sở khai thác hết các nguồn vốn phi ngân hàng khác.
Hạn mức tín dụng = Nhu cầu vốn – Vốn CSH tham gia – Vốn huy động khác
1.2.2.3. Cho vay từng lần
a. Khái niệm

9


Cho vay từng lần là phƣơng thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách
hàng và ngân hàng đều phải làm thủ tục vay vốn và ký kết hợp đồng tín dụng.
b. Đối tượng áp dụng
Cho vay từng lần áp dụng đối với khách hàng vay vốn của ngân hàng
không thƣờng xuyên, nhu cầu vay vốn theo thời vụ.
c. Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay cũng phải phụ thuộc vào tiến độ và nhu cầu sử dụng
vốn của khách hàng. Đối với phƣơng thức cho vay từng lần thì thời hạn cho
vay phải đƣợc xác định cụ thể, ngƣời vay trả nợ một lần khi đáo hạn.
d. Xác định số tiền vay
Số tiền cho vay = Tổng nhu cầu vốn của dự án( phƣơng án) – vốn CSH ( hoặc
vốn tự có) – vốn khác
1.2.2.4. Cho vay luân chuyển
Cho vay luân chuyển là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng
hoá. Ngân hàng cấp cho khách hàng một khoản vay khi khách hàng mua hàng
hóa bị thiếu vốn và sẽ thu hồi khoản nợ khi khách hàng bán đƣợc hàng. Hình
thức cho vay này đơn giản thuận lợi cho khách hàng về thời gian và thủ tục.
Khi vay, khách hàng chỉ cần gửi đến ngân hàng các chứng từ hoá đơn
nhập hàng và số tiền cần vay. Ngân hàng sẽ cho vay theo tỷ lệ nhất định tuỳ

theo khối lƣợng và chất lƣợng quan hệ nợ nần của ngƣời vay. Các khoản ngân
hàng phải thu và cả hàng hoá trong kho trở thành vật đảm bảo cho khoản ngân
hàng vay. Cho vay luân chuyển thƣờng áp dụng đối với các khách hàng
thƣơng nghiệp hoặc khách hàng sản xuất có chu kì tiêu thụ ngắn ngày, có
quan hệ vay trả thƣờng xuyên với ngân hàng.
Thời hạn của khoản vay sẽ không đƣợc quy định rõ ràng khi ký kết hợp
đồng vay vốn, vì vậy việc thu hồi nợ của ngân hàng sẽ gặp khó khăn khi mà
việc tiêu thu hàng hóa của khách hàng không tốt hoặc khó khăn.

10


1.2.2.5. Cho vay trả góp
a. Khái niệm
Cho vay trả góp là phƣơng thức cho vay mà ngân hàng và khách hàng
xác định và thỏa thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc đƣợc chia ra
để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Hợp đồng tín dụng phải
ghi rõ các kỳ trả nợ, số tiền trả nợ ở mỗi kỳ hạn bao gồm cả gốc lẫn lãi.
b. Đối tượng áp dụng
Cho vay trả góp áp dụng đối với khách hàng vay có phƣơng án trả nợ gốc và
lãi vay bằng các khoản thu nhập chắc chắn và ổn định.
c. Xác định số tiền gốc và lãi phải trả cho mỗi kỳ hạn
- Gốc phải trả : Với số tiền vay ban đầu là K, lãi suất cho vay theo tháng là i,
số kỳ hạn trả nợ là n, số tiền gốc phải trả từng kỳ là a :
a = K/n
- Lãi phải trả :
Số lãi phải trả kỳ = Dƣ nợ đầu kỳ * Lãi suất tháng * Số ngày từng kỳ/30
1.2.2.6. Cho vay theo dự án đầu tư
Cho vay dự án đƣợc coi là loại hình tín dụng có mức độ rủi ro cao nhất
trong các nghiệp vụ của ngân hàng thƣơng mại. Theo đó, các khoản cho vay

dự án thƣờng mang tính chất dài hạn tài trợ cho những tài sản cố định đƣợc
dự tính sẽ mang lại thu nhập trong tƣơng lai.
a. Đối tượng áp dụng
Áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay bổ sung vốn để thực hiện
các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ
đời sống. Thời hạn cho vay thƣờng là trung hoặc dài hạn và không quá thời
hạn hoạt động của dự án.
b. Xác định số tiền vay
Số tiền vay = Tổng mức đầu tƣ của dự án – Vốn CSH (hoặc vốn tự có) tham
gia – Nguồn vốn huy động khác

11


c. Nguyên tắc cho vay
- Khách hàng phải cam kết hoàn trả gốc và lãi với thời gian xác định
- Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích đƣợc thỏa thuận với
ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy định của NHNN.
1.2.3. Quy trình cho vay
Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng
trong việc cấp tín dụng. Trong đó, xây dựng các bƣớc đi cụ thể trong một
trình tự nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho đến khi
chấm dựt quan hệ tín dụng. Đây là một quá trình quan trọng gồm nhiều giai
đoạn mang tính chất liên hoàn, theo một trật tự nhất định, đồng thời có quan
hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau. Quy trình cho vay của ngân hàng thƣơng mại
thƣờng có các giai đoạn nhƣ sau:
Bước 1 : Tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng
Lập hồ sơ tín dụng là khâu căn bản đầu tiên của quy trình tín dụng, nó
đƣợc thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng có nhu
cầu vay vốn.

Lập hồ sơ là khâu quan trọng vì nó là khâu thu thập thông tin làm cơ sở
để thực hiện các khâu sau, đặc biệt là khâu phân tích và ra quyết định vay.
Tùy theo quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, loại tín dụng yêu cầu
và quy mô tín dụng, cán bộ tín dụng hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ với
những thông tin, yêu cầu khác nhau. Nhìn chung, một bộ hồ sơ đề nghị cấp tín
dụng cần thu thập từ khách hàng những thông tin sau:
- Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng
- Thông tin về khả năng sử dụng và hoàn trả vốn của khách hàng
- Thông tin về bảo đảm tín dụng
Để thu thập đƣợc những thông tin căn bản nhƣ trên, ngân hàng thƣờng
yêu cầu khách hàng phải lập và nộp cho ngân hàng các loại giấy tờ sau:
- Giấy đề nghị cấp tín dụng
12


- Phƣơng án sử dụng vốn
- Hồ sơ pháp lý: giấy phép thành lập, giấy phép đăn ký sản suất kinh
doanh,quyết định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động…
- Hồ sơ tài chính: bản cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của thời kỳ gần nhất
- Hồ sơ về phƣơng án sản xuất kinh doanh và phƣơng án trả nợ
- Hồ sơ về tài sản đảm bảo: các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp,
cầm cố, bảo lãnh nợ vay
- Các giấy tờ khác theo yêu cầu của ngân hàng
Bước 2 : Điều tra, thu thập thông tin của khách hàng và phƣơng án vay vốn
Cán bộ tín dụng đi thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng
để tìm hiểu về: Ban lãnh đạo, tình trạng nhà xƣởng, máy móc, thiết bị kỹ
thuât, đánh giá tài sản bảo đảm. Tìm hiểu tình hình thị trƣờng đối với sản
phẩm của phƣơng án sản xuất kinh doanh, nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào
và nhà tiêu thụ sảm phẩm.

Bước 3 : Phân tích, thẩm định khách hàng và phƣơng án vay vốn
Cán bộ tín dụng tìm hiểu và phân tích tƣ cách, năng lực pháp lý, khả
năng điều hành, khả năng quản lý của khách hàng. Phân tích dự báo ảnh
hƣởng của môi trƣờng kinh doanh tới phƣơng án vay vốn của khách hàng;
đƣa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả của phƣơng án vay vốn.
Bước 4 : Phê duyệt khoản vay
Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ
sơ vay của khách hàng. Đây là khâu cực kỳ quan trọng trong quy trình tín
dụng vì nó ảnh hƣởng rất lớn đến các khâu sau và ảnh hƣởng đến uy tín và
hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Đây là khâu quan trọng và cũng là khâu dễ phạm phải sai lầm nhất. Có
hai loại sai lầm cơ bản thƣờng xảy ra trong khâu này:

13


- Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng không tốt
- Từ chối cho vay đối với một khách hàng tốt
Cả hai loại sai lầm này đều dẫn đến thiệt hại đáng kể cho ngân hàng.
Loại sai lầm thứ nhất dễ dẫn đến thiệt hại do nợ quá hạn hoặc nợ không thể
thu hồi, tức là thiệt hại về tài chính. Loại sai lầm thứ hai dễ dẫn đến thiệt hại
về uy tín và mất cơ hội cho vay.
Nhằm hạn chế sai lầm, trong khâu quyết định tín dụng, ngân hàng
thƣờng chú trong hai vấn đề
-

Thu thập thông tin và xử lý thông tin một cách đầy đủ và chính xác làm

cơ sở để ra quyết định
-


Trao quyền quyết định cho một hội đồng tín dụng hoặc những ngƣời có

năng lực phân tích và phán quyết
Trên cơ sở quyết định của hội đồng thẩm định, nhân viên tín dụng có trách
nhiệm thông báo cho khách hàng về quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay
đối với khách hàng
Bước 5 : Ký kết hợp đồng vay vốn
Sau khi ra quyết định tín dụng, kết quả có thể là chấp thuận hoặc từ
chối cho vay, tùy vào kết quả phân tích và thẩm định ở khâu trƣớc. Nếu chấp
thuận cho vay, cán bộ tín dụng sẽ hƣớng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng tín
dụng, hợp đồng bảo đả tiền vay (nếu có) và làm tiếp các bƣớc tiếp theo. Nếu
từ chối vay, ngân hàng sẽ có văn bản trả lời và giải thích lý do cho khách
hàng đƣợc rõ.
Bước 6 : Giải ngân
Giải ngân là khâu tiếp tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng đã đƣợc ký
kết. Giải ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã
cam kết trong hợp đồng. Tuy là khâu tiếp theo sau của quyết định tín dụng,
nhƣng giải ngân cũng là khâu quan trọng vì nó có thể góp phần phát hiện và

14


chấn chỉnh kịp thời nếu có sai sót ở các khâu trƣớc. Ngoài ra, cách thức giải
ngân còn góp phần kiểm tra và kiểm soát xem vốn tín dụng có đƣợc sử dụng
đúng mục đích cam kết hay không. Nguyên tắc giải ngân là luôn luôn gắn liền
vận động tiền tệ với vận động hàng hóa hoặc dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo
khả năng thu hồi nợ sau này. Tuy vậy, giải ngân cũng phải tuân thủ nguyên
tắc đảm bảo thuận lợi, tránh gây khó khăn và phiền hà cho khách hàng.
 Căn cứ giải ngân cho khách hàng

- Hồ sơ do khách hàng cung cấp
- Báo cáo thẩm định
- Hợp đồng tín dụng
- Hợp đồng đảm bảo nợ vay
- Chứng từ pháp lý của tài sản đảm bảo
- Chứng từ chứng minh nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng
 Tổ chức giải ngân
- Bộ phận tín dụng tiến hành lập đề nghị giải ngân cho khách hàng
- Bộ phận kế toán kiểm tra, xử lý chứng từ giải ngân và mở tài khoản cho vay
để theo dõi nợ vay.
- Bộ phận ngân quỹ phát tiền cho khách hàng trên cơ sở chứng từ do bộ phận
kế toán cung cấp.
 Hình thức giải ngân
- Tiền mặt
- Chuyển khoản
Bước 7 : Kiểm tra, giám sát khoản vay
Sau khi cho vay, ngân hàng sẽ đôn đốc khách hàng sử dụng vốn đúng
mục đích, có hiệu quả. Ngân hàng sẽ thực hiện các biện pháp nếu khách hàng
không thực hiện đầy đủ và đúng hạn các cam kết.
Bước 8 : Thu hồi và gia hạn nợ

15


×