Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Những vấn đề cơ bản trong phục hình cố định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.99 MB, 104 trang )

Fundamental of Fixed Prosthodontics .
Bs Nguyễn văn Tý
1


• Nói đến PHCĐ là phải liên tưởng đến nhiều thứ ,mỗi thứ
lại chia ra thành nhiều lĩnh vực nhỏ rất sâu xa.
2


Khi bn bị mất răng, cấu trúc
của cung răng bị rối loạn, sẽ
xuất hiện hiện tượng tái cấu
trúc để các răng đạt được một
trạng thái cân bằng mới,
thường gặp nhất là hiện tượng
nghiêng gần và trồi răng đối
diện.
3


4


• Khi răng đối diện với khoảng
mất răng bị trồi, thường thì răng
này được chỉ định lấy tủy, mài
ngắn thân răng. PP này có ưu
điểm là thực hiện nhanh.
Nhưng nếu răng bị trồi có chiều
cao thân răng quá ngắn, hoặc có


buồng tủy, ống tủy bị calci hóa,
chân răng dị dạng (dùi trống...)
thì cần cân nhắc khi sử dụng
giải pháp này.
5


ống và buồng
tủy bị xơ hóa
Completely
sclerosed
Trường
hợp
R26
(dưới), liệu bạn có đủ
can đảm endo để mài
ngắn thân răng ?

6


Trong trường hợp này nên chọn
1 trong 2 giải pháp: pp Dahn’s

7


Hoặc đặt minivis để làm lún răng.

8



Minivis được sử dụng để làm lún răng.

9


Ngay cả trong trường hợp răng trồi ít
nhưng nếu không điều chỉnh mặt phẳng
nhai cũng sẽ dẫn đến cản trở khớp cắn.

10


• Thường gặp nhất là r6 mất, r7 bị
nghiêng gần,hướng lắp của hai
răng trụ không song song với
nhau.

11


Vấn đề càng phức tạp hơn nếu có
thêm sự hiện diện của răng 8,
răng này cũng nghiêng theo trục
r7.

12



Trong trường hợp này, bắt buộc
phải chọn hướng lắp theo trục r5,
vì nếu chọn theo trục r7, thân r5 sẽ
bị mài gần như mất hết .

13


• Nhưng nếu chọn như vậy thì mặt
gần r8 sẽ bị xâm phạm.

14


Để tránh xâm phạm phía gần R8 ,có
nhiều giải pháp :
-Mài thêm mặt xa R7, như vậy cùi
R7 sẽ rất hội tụ, cần mài thêm
những rãnh dọc ở thành phía má
hoặc lưỡi. Những nghiên cứu bằng
PP Photoelastic và FEA (KT mô
phỏng trên máy tính) cho thấy khi
một răng cối nghiêng gần thì lực ít
tác động lên phần xương ổ phía gần
của chân gần răng 7 mà lực tác
động trên R5 lại tăng lên.
15


- Thực hiện một mão 4/5 trên nửa gần R7 .Mão

này chỉ được chỉ định khi không có bất cứ lỗ sâu
hay mất khoáng nào ở phía xa R7, bn phải có khả
năng dùng chỉ nha khoa thường xuyên để làm
sạch phần kẽ R7-8.Nếu có sự chênh lệch giữa gờ
bên gần R8 và gờ bên xa R7 thì chống chỉ định
loại
mão
này.

16


17


Mão 4/5 tốt nhất nên thực hiện bằng kim loại
,nếu làm bằng sứ-kim loại bắt buộc phải có
một đường hoàn tất phía xa bằng kim loại để
tránh nứt vỡ sứ.

18


19


Một giải pháp khác là mão chụp lồng
( Telescope crown and coping).

20



Cầu răng với mối nối ngắt lực cũng là
một trong những giải pháp .

21


Mối nối ngắt lực
MNNL có phần âm
trên phía xa R5 ,nếu
đặt phần âm trên
phía gần R7 có thể
làm
răng
này
nghiêng
thêm,
MNNL cũng có thể
chỉ định khi R7 vừa
nghiêng gần vừa
nghiêng trong .
22


Thiết kế hệ thống MNNL và mão
chụp lồng khá phức tạp, phải mài
răng nhiều nên chỉ được chỉ định
cho những răng đã mất chất sẵn,
Ví dụ như R5 có sẵn cùi giả, có

miếng trám OD thì chỉ định
MNNL, còn nếu R7 (nghiêng) có
một miếng trám hoặc lỗ sâu ở
phía ngoài hoặc trong thì nên làm
hệ thống mão chụp lồng.
23


Nhưng nếu có đủ thời gian nên
dùng chỉnh nha để dựng trục R7 vì
có nhiều lợi ích: có thể mài theo
trục và hình dạng giải phẫu của
răng ,phân phối lực nhai trên răng
trụ tốt hơn,tránh tiêu xương phía
gần R7 và lực tác dụng bất thường
trên R5. Nếu có ý định dựng trục
R7 nên nhổ bỏ R8 để tránh lực
cản.Thời gian dựng trục trung
bình mất khoảng 3 tháng.
24


Có nhiều phương pháp dựng trục R7.

25


×