Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

SLIDE GIẢNG DẠY - PHÁP LUẬT KINH TẾ - CHƯƠNG 2 - QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.38 KB, 20 trang )

CHƯƠNG 2
QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ THÀNH LẬP VÀ QUẢN
LÝ DOANH NGHIỆP
(4t)


Văn bản điều chỉnh:
1.Luật doanh nghiệp năm 2005.
2.Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày
01/10/2010 của Chính phủ hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật DN 2005.
3.Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày
15/04/2010 của Chính phủ về đăng ký
doanh nghiệp.
4.Nghị định số 37/2003/NĐ-CP ngày
10/4/2003 của Chính phủ quy định xử phạt
vi phạm hành chính về ĐKKD.


NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI DN
1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp.
2. Phân loại doanh nghiệp.
II. ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC CHUNG ĐỂ
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
1. Những điều kiện cơ bản để thành lập doanh nghiệp.
2. Đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp.
III. ĐĂNG KÝ NHỮNG THAY ĐỔI CỦA DOANH
NGHIỆP
IV. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG KINH DOANH




I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI DN

1. Khái niệm và đặc điểm của doanh
nghiệp
a. Khái niệm doanh nghiệp
Khoản 1 Điều 4 Luật DN 2005 quy
định: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế
có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được ĐKKD theo quy định
của pháp luật nhằm mục đích thực hiện
các hoạt động kinh doanh”.


b. Đặc điểm của doanh nghiệp:
+ Thứ nhất: DN phải có tên riêng (vấn đề đặt
tên cho DN quy định từ Điều 31 đến Điều 34
Luật DN 2005).
+ Thứ hai: DN phải có tài sản để đầu tư kinh
doanh.
+ Thứ ba: DN phải có trụ sở giao dịch ổn định
(quy định tại Điều 35 Luật DN 2005).
+ Thứ tư: ĐKKD theo quy định của pháp luật.
+ Thứ năm: mục tiêu thành lập DN là để hoạt
động kinh doanh.


2. Phân loại doanh nghiệp
a. Theo hình thức sở hữu tài sản:

DN Nhà nước
DN do tư nhân bỏ vốn
Hình thức
sở hữu tài sản
DN của các tổ chức CT, CT -XH
DN có vốn đầu tư nước ngoài


b. Theo giới hạn trách nhiệm:
Trách nhiệm
hữu hạn

Trách nhiệm
vô hạn

Giới hạn trách nhiệm
* Trường hợp đặc biệt: Công ty hợp danh


c. Theo hình thức pháp lý:
Công ty Cổ phần
Công ty TNHH
Hình thức
pháp lý

Công ty hợp danh
DNTN

Ngoài ra còn có hình thức nhóm công ty.



II. ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC CHUNG
ĐỂ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
1. Những điều kiện cơ bản để thành lập DN

+ Về tài sản
+ Về ngành, nghề kinh doanh
+ Về tên, địa chỉ của DN
+ Về tư cách pháp lý của người thành lập và
quản lý DN (Điều 13 Luật DN 2005).
+ Điều kiện về số lượng thành viên và cơ
chế hoạt động của DN.


2. ĐK thành lập doanh nghiệp
a. Đối tượng có quyền thành lập và
quản lý doanh nghiệp
Khoản 1 Điều 13 Luật DN 2005 quy
định: “Tổ chức, cá nhân VN, tổ chức, cá
nhân nước ngoài có quyền thành lập và
quản lý doanh nghiệp tại VN, trừ trường
hợp quy định tại Khoản 2 Điều 13 LDN”.


b. Khái niệm ĐKDN:

Đăng ký doanh nghiệp quy định tại Nghị định
43/ 2010 bao gồm nội dung về đăng ký kinh
doanh và đăng ký thuế đối với các loại hình
doanh nghiệp thành lập theo quy định của Luật

Doanh nghiệp. Đăng ký doanh nghiệp bao gồm
đăng ký thành lập mới doanh nghiệp và đăng ký
thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.


ĐKKD là thủ tục pháp lý bắt buộc đối với
việc thành lập DN. Thông qua việc ĐKKD,
DN mới có đủ tư cách pháp lý để hoạt động
kinh doanh, hành vi của DN mới được coi
là hợp pháp, được pháp luật thừa nhận và
bảo vệ.


c. Trình tự, thủ tục ĐKKD
* Hồ sơ ĐKKD: quy định từ Điều 16
đến Điều 20 LDN 2005 (đối với từng loại
hình DN).
* Trình tự, thủ tục ĐKKD: quy định tại
Điều 15 LDN 2005; từ Điều 22 đến Điều
31 Nghị định số 43/2010.


Phòng ĐKKD
Thuộc Sở KH-ĐT

Cấp Giấy chứng nhận
ĐKKD

Sở Công an


Làm con dấu

Cục thuế

Cấp Giấy chứng nhận
đăng ký thuế

Sơ đồ 1: Quy trình thành lập và ĐKKD doanh nghiệp
theo Luật DN năm 2005.



d. Công bố nội dung ĐKKD: quy định tại
Điều 28 LDN 2005.
e. Đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng
đại diện: quy định tại Điều 37 LDN 2005 và
Điều 33 Nghị định 43/2010/NĐ-CP về
ĐKDN.


III. ĐĂNG KÝ NHỮNG THAY ĐỔI CỦA DN
1. Đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận ĐKKD:
quy định tại Điều 26 LDN 2005 và từ Điều 25 đến
Điều 34 – Điều 47 Nghị định 43/2010/NĐ-CP.
2. Tổ chức lại doanh nghiệp
+ Chia DN: quy định tại Điều 150 LDN 2005.
+ Tách DN: quy định tại Điều 151 LDN 2005.
+ Hợp nhất DN: quy định tại Điều 152 LDN 2005.
+ Sáp nhập DN: quy định tại Điều 153 LDN 2005.
+ Chuyển đổi DN: quy định tại Điều 154 và Điều 155

LDN 2005.


3. Giải thể doanh nghiệp
a. Khái niệm giải thể doanh nghiệp:

Giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt
sự tồn tại của DN về mặt pháp lý và thực
tế.
b. Các trường hợp giải thể và trình tự, thủ
tục giải thể DN:
* Các trường hợp giải thể: có 4 trường
hợp quy định tại Điều 157 LDN 2005.
* Trình tự, thủ tục giải thể DN: quy định
tại Điều 158 LDN 2005.


V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA
DN TRONG KINH DOANH

1. Quyền của doanh nghiệp trong kinh
doanh: bao gồm 12 quyền quy định tại
Điều 8 LDN 2005.
2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp trong
kinh doanh: bao gồm 8 nghĩa vụ quy
định tại Điều 9 LDN 2005.


LOGO


www.themegallery.com



×